Giáo án Tiếng việt 5 tuần 10 đến 17

Giáo án Tiếng việt 5 tuần 10 đến 17

RÈN : TẬP ĐỌC

ÔN TẬP

A. Mục đích yêu cầu :

- Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng, đọc diễn cảm bài các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9.

 - Biết được ý nghĩa của từng bài tập đọc.

B. Hoạt động dạy học:

 

doc 103 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1196Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tiếng việt 5 tuần 10 đến 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10
Phần Kí DUYệT
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ hai, ngày 12 thỏng 11 năm 2007
Rèn : Tập đọc
Ôn tập 
A. Mục đích yêu cầu : 
- Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng, đọc diễn cảm bài các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9.
	- Biết được ý nghĩa của từng bài tập đọc.
B. Hoạt động dạy học: 
Nội dung
Cách thức tiến hành
II.Kiểm tra bài cũ : 
II.Bài mới : 
1.Giới thiệu bài :(1 phút )
2 .Nội dung rèn :
a. Đọc bài từ bài 1 đến bài4: (10 phút ) 
b. Đọc đoạn : (8phút ) 
c. Cảm thụ văn học : (10 phút )
Chăm học, chăm làm, siêng năng học tập yêu quý tổ quốc, yêu thiên nhiên VN.
d. Đọc diễn cảm : (9phút )
3. Củng cố –Dặn dò : (2phút ) 
- G: Giới thiệu trực tiếp 
- H: Đọc toàn bài.(2ượt)
- H: Theo dõi và nxét giọng đọc của bạn.
- G: Sửa chữa uốn nắn (Nếu H đọc sai) 
- H: Đọc nối tiếp từng đoạn.(3 lần ) 
- H: Theo dõi bạn đọc và nhận xét.
- G: Đánh giá giọng đọc từng em (sửa chữa nếu có ). 
- G: đặt cõu hỏi cho H trả lời
- G: Chốt ý ghi bảng.
- G: HD đọc diễn cảm toàn bài 
- H: Đọc điễn cảm từng đoạn (2lượt)
- Thi đọc diễn cảm theo nhóm (3N) 
- Đại diện nhóm đọc ,nhóm khác nhận xét - G: Đánh giá bình chọn nhóm đọc hay. 
- H+ G: Đánh giá ghi điểm.
- G: Tóm tắt bài giảng.
- H: Nêu nội dung bài học.
- Chuẩn bị tiết sau 
Thứ ba ngày 13 thỏng 11 năm 2007
Rèn:Luyện từ và câu
Ôn tập
A.Mục đích yêu cầu : 
	* Giúp học sinh : 
	- Củng cố kiến thức về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm. 
- Biết sử dụng từ đồng nghĩa, từ đồng âm , từ trái nghĩa trong nói viết.
B.Đồ dùng dạy học : 
	- Bảng phụ. 
C.Hoạt động dạy học :
Nội dung
Cách thức tiến hành
I. Kiểm tra bài cũ :(3phút )
 - Bài :Từ đồng âm
II.Bài mới :
1. Giới thiệu bài :(1phút )
2. ôn tập :(30phút) 
Bài tập 1:
* Tìm từ đồng âm trong câu sau:
- Miền Nam là thành đồng của tổ quốc.
- Cả dân tộc đồng sức đồng lòng.
- Cánh đồng ta năm đôi ba vụ 
- Trâu với người vất vả quanh năm.
Bài tập 2
- Đặt câu để phân biệt từ đồng âm: 
Bàn, cờ, nước.
Bài tập3
 - Tìm từ đồng nghĩa với mỗi từ sau đây: đẹp, to lớn, học tập, hoàn cầu, trông mong.
5.Củng cố –Dặn dò :( 2phút)
- H: Trình bày bài.(2H)
- G: Nhận xét đánh giá ghi điểm. 
- G: Giới thiệu bài trực tiếp.
- H: Đọc yêu cầu của bài tập.( 1H)
- G: Treo bảng phụ.
- G: Hướng dẫn H tìm hiểu nghĩa của mỗi từ in đậm.(2H)
? Em hiểu từ ntn là từ đồng âm?
- G: Chốt ý đúng ghi bảng.
- H: Đọc yêu cầu của đề bài tập.( 1H)
- H: Làm việc cá nhân .
- Đại diện H trình bày ý kiến.(2H)
- H+G: Nhận xét bài làm chốt ý đúng.
- H: Đọc yêu cầu của bài tập.(1H)
- H: Lên bảng làm bài tập (4H)
- H+G: Chốt ý đúng.
- H: Nêu nội dung bài.
- G: Tóm tắt bài giảng.
- Về học bài chuẩn bị tiết sau.
Thứ tư ngày 14 thỏng 11 năm 2007
Rèn:tập làm văn
 Luyện tập thuyết trình, tranh luận 
A.Mục đích yêu cầu :
- Củng cố về cách thuyết trình tranh luận, biết tìm và đưa ra những lí lẽ, dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận về vấn đề phù hợp với lứa tuổi.
- Thực hành tranh luận trước tập thể lớp.
B.Hoạt động dạy học: 
: 
Nội dung
Cách thức tổ chức
I.Kiểm tra bài cũ (5phút)
- Nêu điều kiện cần có khi tham gia tranh luận thuyết trình.
II.Bài mới :
1.Giới thiệu bài :
2. Hướng dẫn làm bài tập :( 30phút)
Bài tập 1.
- Dựa vào kiến thức đã học em hãy thuyết trình , tranh luận câu sau.
“Không thầy đố mày làm nên.”
Bài tập 2.
*Khi tranh luận ta cần chú ý đến vấn đề gì?
- Biết dùng lí lẽ và dẫn chứng 
- Thái độ ôn tồn vui vẻ.
- Lời nòi đủ nghe.
- Không nên nóng nảy.
- Biết nghe ý kiến người khác.
Bài tập 3
- Thuyết trình tranh luận câu sau:
“Khôn ngoan đá đáp người ngoài
Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau.”.
3. Củng cố – Dặn dò ( 3phút )
- H: Trả lời câu hỏi.(2H)
- G: Đánh giá ghi điểm.
- G: Giới thiệu bài trực tiếp .
- H: Đọc yêu cầu của bài tập. (1H)
- H: Tập tranh luận theo nhóm(3N)
- H: Nối tiếp nhau trình bày. (5H).
- H+G: Nhận xét bổ sung.
- H: nêu một số điểm lưu ý (SGK)(2H)
- H: Trình bày điều kiện khi tranh luận.
- G: Chốt ý đúng ghi bảng.
- H: Đọc yêu cầu của bài tập.( 1H)
- H:Tập thảo luận tranh luận theo nhóm4.
- Đại diện nhóm trình bày.( 7H)
- G: Nhận xét bổ sung.
- G: Tóm tắt bài học.
- Về học bài và lạm bài.
- Chuẩn bị tiết sau.
Thứ năm ngày 15 thỏng 11năm 2007
Rèn:Chính tả(Nghe- Viết)
Ôn tập 
A.Mục đích yêu cầu:
* Nghe-Viết chính xác đẹp đoạn văn: Đất Cà Mau.
* Hiểu nội dung đoạn văn:Người Cà Mau giàu nghị lực có tinh thần thượng võ, chăm chỉ cần cù.
B.Hoạt động dạy học:
Nội dung
Cỏch thức tiến hành
I.Kiểm tra bài cũ :(5 phút )
Loanh quanh, chênh chếch, ngật ngưỡng
II.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:(1phút)
2.Nội dung ôn:
*Tìm hiểu nội dung đoạn văn.(5phút)
*Viết từ khó:(5 phút)
- Sấu cản mũi thuyền, Hổ rình, nung đúc, lưu truyền. 
*Viết chính tả:(15 phút)
*Soát lỗi-Chấm bài: (5 phút)
3.Củng cố-Dặn dò:(2phút)
- H: Lên bảng viết từ khó(2H).
- G: Nhận xét chốt ý ghi điểm.
- G: Gới thiệu trực tiếp.
- H: Đọc bài văn và phần chú giải hỏi.
( 1H)
? Người dân Cà Mau có tính cách ntn?
? Đoạn văn cho em hiểu điều gì?
- H: Trả lời câu hỏi( 1H)
- G: Chốt ý chính.
- G: Đọc từ dễ lẫn khi viết chính tả.
- H: Lên bảng viết từ khó(3H)
- G: Nhận xét bổ sung.
- G: Đọc bài H viết vào vở chính tả.
- G:Nhắc H những chữ đầu câu tên riêng phải viết hoa.
- G: Đọc lần 2H soát lỗi bằng bút chì
- G: Thu một số bài chấm chữa.(8bài)
- G:Nhận xét giờ học.
- Về luyên đọc nhiều.
- Chuẩn bị tiết sau.
Tuần 11
Phần ký duyệt
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ hai ngày 19 thỏng 11năm 2007
Rèn : Tập đọc
 Chuyện một khu vườn nhỏ
A. Mục đích yêu cầu : 
- Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng,diễn cảm bài :Chuyên một khu vườn nhỏ.
	- Biết yêu quý và bảo vệ thiên nhiên.
B. Hoạt động dạy học: 
Nội dung
Cách thức tiến hành
II.Kiểm tra bài cũ : (5phút)
- Nêu nội dung của bài: Chuyện một khu vườn nhỏ.
II.Bài mới : 
1.Giới thiệu bài :(1 phút )
2 .Nội dung rèn :
a. Đọc toàn bài : (8phút ) 
b. Đọc đoạn : (8phút ) 
c. Cảm thụ văn học : (8phút )
- Nơi nào bình yên thì nơi đó có người và vạn vật sống yên ổn .
- Câu tục ngữ thể hiện ước vọng sống yên vui hoà bình của nhân dân.
 d. Đọc diễn cảm : (8phút )
3. Củng cố –Dặn dò : (2phút ) 
- H: Nêu nội dung chính của bài. (3H)
- G: Nhận xét ghi điểm.
- G: Giới thiệu trực tiếp 
- H: Đọc toàn bài.(4H)
- H: Theo dõi và nhận xét giọng đọc của bạn.
- G: Sửa chữa uốn nắn (Nếu H đọc sai) 
- H: Đọc nối tiếp từng đoạn.(3 lần ) 
- H: Theo dõi bạn đọc và nhận xét.
- G: Đánh giá giọng đọc từng em (sửa chữa nếu có ) . 
? Trong bài tác giả dùng biện pháp nghệ thuật gì?( 1H)
? Em thấy ông và Thu là người ntn?
 ( 1H)
? Đất lành chim đậu nghĩa là gì?( 1H)
- H: Trả lời câu hỏi.
- G: Chốt ý ghi bảng.
- H: Đọc nối tiếp toàn bài (4 H) 
- G: Hướng dẫn đọc diễn cảm toàn bài.
- H: Đọc điễn cảm từng đoạn (2lượt)
- Thi đọc diễn cảm theo nhóm (3N) 
- Đại diện nhóm đọc ,nhóm khác nhận xét.
 - G: Đánh giá bình chọn nhóm đọc hay. 
- H+ G: Đánh giá ghi điểm.
- G: Tóm tắt bài giảng.
- H: Nêu nội dung bài học.
- Chuẩn bị tiết sau. 
Thứ ba ngày 20 thỏng 11 năm 2007
Rèn :Luyện từ và câu
Đại từ xưng hô
A.Mục đích yêu cầu : 
	* Giúp học sinh : 
	- Củng cố kiến thức về đại từ xưng hô.
- Thực hành viết đoạn văn có sử dụng đại từ xưng hô.
B.Đồ dùng dạy học : 
	-Bảng phụ +phiếu học tập .
C.Hoạt động dạy học :
Nội dung
Cách thức tiến hành
Kiểm tra bài cũ :(3phút )
? Em hiểu đại từ xưng hô là gì?
II.Bài mới :
1. Giới thiệu bài :(1phút )
2.Nội dung rèn :( 30phút)
Bài 1:
 - Tìm những từ em vẫn dùng để xưng hô.
* VD: Em thưa thầy.
 - Con thưa bố.
 - Anh ơi
Bài tập 2
 - Viết đoạn văn có sử dụng đại từ xưng hô.
5.Củng cố –Dặn dò :( 2phút)
- H: Trả lời câu hỏi.(2H) 
- G: Nhận xét đánh giá ghi điểm.
- G: Giới thiệu bài trực tiếp.
- H: Đọc yêu cầu của đề bài tập.(1H)
- H: Làm việc cá nhân.
- Đại diện H trình bày kết quả.(1H)
- H+G: Nhận xét bài làm chốt ý đúng.
- H: Đọc yêu cầu của đề bài.( 1H)
- G: Gợi ý cách làm bài.
- H: Làm vào vở.
- Đại diện H trình bày.( 1H)
- G: Chốt ý bổ sung.
- H: Nêu nội dung bài.
- G: Tóm tắt bài giảng.
- Về học bài chuẩn bị tiết sau.
Thứ tư ngày 21 thỏng 10 năm 2007
Rèn:tập làm văn
Luyện tập làm đơn
A.Mục đích yêu cầu :
- Củng cố kiến thức về văn viết đơn.
- Thực hành viết đơn kiến nghị về nội dung cho trước. Yêu cầu:viết đúng hình thức nội dung, câu văn ngắn gọn rõ ràng, có sức thuyết phục.
B.Đồ dùng dạy học : 
- Bảng phụ ghi sẵn quy định của lá đơn. +phiếu học tập.
C.Hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
I.Kiểm tra bài cũ (5phút)
- Nêu quy định bắt buộc khi viết đơn.
II.Bài mới :
1.Giới thiệu bài (1phút)
2.Nội dung rèn: (30phút)
* Đề bài:
- Đoạn mương từ đội 1 đến đội 3 ở xã em bị tắc hoặc bị hỏng, em hãy làm đơn đề nghị UBND xã sửa lại đoạn mương đó.
3. Củng cố – Dặn dò ( 3phút )
- H: Trả lời câu hỏi.(3H)
- G: Nhận xét ghi điểm.
- G: Giới thiệu bài trực tiếp.
- H: Đọc yêu cầu của bài tập. (1H)
- G: Gợi ý cách làm.
- H: Làm bài vào vở.
- Đại diện H trình bày đơn của mình.(6H)
- H+G: Nhận xét chốt ý đúng.
- G: Tóm tắt bài học.
- Về học bài và làm bài.
- Chuẩn bị tiết sau.
Thứ năm ngày 22 thỏng 10 năm 2007
Rèn:Chính tả: (Nghe–Viết )
Tiếng vọng
A.Mục đích yêu cầu : 
* Giúp học sinh : 
- Nghe-Viết chính xác, đẹp đoạn trong bài thơ: Tiếng vọng.
- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt âm đầu l/ n hoặc âm cuối n/ ng.
B. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ ...  Bài :Ngu Công xã Trịnh Tường.
 II.Bài mới : 
1.Giới thiệu bài : (1phút ) 
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài : 
a. Luyện đọc :(10 phút ) 
 - Dẻo thơm, thánh thót,công lênh.
b .Tìm hiểu bài : (13phút ) 
- Mồ hôi đổ như mưa ruộng cầy.
- Dẻo một hạt, đắng cay muôn phần.
- Trông trời, trông đăt, trông mây
- Ngày nay nước bạc, ngày sau cơm vàng.
* Khuyên chăm chỉ.
 “Ai ơi.tấc vàng bấy nhiêu”
* Quyết tâm lao động.
 “Trông cho chân cứng .yên tấm lòng”
* Nhắc nhớ ơn người làm ra hạt gạo.
 “Ai ơi bưng bátđắng cay muôn phần”
c. Đọc diễn cảm: (10phút) 
3.Củng cố –Dặn dò : (3phút ) 
- H: Đọc bài và trả trả lời câu hỏi(2H)
- G: Nhận xét ghi điểm.
- G: Giới thiệu bằng tranh bài đọc .
? Bức tranh vẽ cảnh gì ? 
- H: Quan sát và trả lời .
- H:Đọc toàn bài.
- H: Đọc nối tiếp từng bài thơ.(3lượt ) 
- G: sửa lỗi phát âm cho H .
- Đọc từ khó – Chú giải (SGK) 
- H: Luyện đọc theo cặp . 
- G: Đọc mẫu toàn bài.
- H: Đọc thầm toàn bài và trả lời câu hỏi 
? Tìm những hình ảnh nói lên nỗi vất vả của người nông dân trong sản xuất? (1H) 
- H: Trả lời câu hỏi. 
- H+G: Nhận xét chốt ý đúng ghi bảng .
Những câu thơ nào thể hiện tinh thần lạc quan của người nông dân?( 1H)
- H: Trả lời câu hỏi .
- H+G: nhận xét chốt ý đúng.
? Tìm câu thơ ứng với nội dung?(1H)
- H: Trả lời câu hỏi ? (1H)
- G: Chốt ý chính ghi bảng.
- H: Nối tiếp nhau đọc toàn bài.(4H)
- G: Đọc mẫu bài 1
- H: Đọc diễn toàn bài.(6H)
- Thi đọc diễn cảm theo nhóm .(3N)
- H: Đọc theo cặp .
- Thi đọc diễn cảm cá nhân .
- Thi đọc thuộc lòng(4H)
- H+G: Bình chọn bạn đọc hay .
- H: Nêu nội dung bài học .
- G: Tóm tắt bài .
- Về học bài chuẩn bị tiết sau . 
Rèn : Tập đọc
Ngày soạn : 
Ngày giảng :
Tiết 34: Ca dao về lao động sản xuất
A. Mục đích yêu cầu : 
- Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng,diễn cảm bài :Ca dao về lao động sản xuất.
	- Có ý thức chăm chỉ lao động và quý trọng hạt gạo, biết tôn trọng người lao động.
B. Hoạt động dạy học: 
Nội dung
Cách thức tổ chức
II.Kiểm tra bài cũ : (5phút)
- Nêu nội dung của bài:Ca dao về lao động sản xuất.
 II.Bài mới : 
1.Giới thiệu bài :(1 phút )
2 .Nội dung rèn :
a. Đọc toàn bài : (8phút ) 
b. Đọc đoạn : (8phút ) 
c. Cảm thụ văn học : (8phút )
- Bài nhắc nhở chúng ta phải biết ơn những người làm ra hạt gạo và khuyên chúng ta chăm chỉ lao động.
 d. Đọc diễn cảm : (8phút )
3. Củng cố –Dặn dò : (2phút ) 
- H: Nêu nội dung chính của bài. 
- H: Trả lời câu hỏi (3H)
- G:Nhận xét ghi điểm .
-G: Giới thiệu trực tiếp 
- H: Đọc toàn bài (4H)
- H: Theo dõi và nhận xét giọng đọc của bạn .
- G: Sửa chữa uốn nắn (Nếu H đọc sai) 
- H: Đọc nối tiếp từng đoạn .(3 lần ) 
- H: Theo dõi bạn đọc và nhận xét.
- G: Đánh giá giọng đọc từng em (sửa chữa nếu có ) . 
? Tìm biện pháp nghệ thuật có trong bài?(1H)
? Bài khuyên chúng ta điều gì?( 1H)
- H: Đọc nối tiếp toàn bài (4 H) 
- G: Hướng dẫn đọc diễn cảm toàn bài .
- H: Đọc điễn cảm từng đoạn (2lượt)
- Thi đọc diễn cảm theo nhóm (3N) 
- Đại diện nhóm đọc ,nhóm khác nhận xét - G: Đánh giá bình chọn nhóm đọc hay . 
- H+ G: Đánh giá ghi điểm.
- G: Tóm tắt bài giảng.
- H: Nêu nội dung bài học.
- Chuẩn bị tiết sau. 
tập làm văn 
Ngày soan :
Ngày giảng:
Tiết 33: Ôn tập về viết đơn
A.Mục đích yêu cầu :
- Điền đúng nội dung vào đơn in sẵn.
- Thực hành viết đơn theo yêu cầu.
B.Đồ dùng dạy học : 
- Phiếu học tập ghi sẵn mẫu đơn.
C.Hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tổ chức
I.Kiểm tra bài cũ (5phút)
- Bài văn làm biên bản.
II.Bài mới :
1.Giới thiệu bài (1phút)
2. Hướng dẫn ôn tập (30phút)
Bài tạp 1
-Điền vào đơn xin học theo mẫu:
Bài tập 2 
- Thực hành viết đơn xin học .
3. Củng cố – Dặn dò ( 3phút )
- G: Thu vở của H (3H)
- Chấm bài viết của H. 
- G: Nhận xét bổ sung.
- G: Giới thiệu bài trực tiếp .
- H: Đọc yêu cầu của bài tập . (1H)
- Lớp hoạt động cá nhân.
- H: Điền vào phiếu học tập theo mẫu.
- Đại diện H trình bày ý kiến .(5H)
- H+G: Nhận xét chốt ý đúng .
- H: Đọc yêu cầu của bài tập(1H)
- H: Làm vào vở TLV.
- H: Trình bày bài tập.(5H)
- G: Nhận xét sửa chữa ghi điểm.
- G: Tóm tắt bài học .
- Về học bài và lạm bài .
- Chuẩn bị tiết sau .
	Luyện từ và câu Ngày soạn :
Ngày giảng :
Tiết 34: Ôn tập về câu
A.Mục đích yêu cầu : 
	*Giúp học sinh : 
- Ôn tập về câu hỏi, câu kể ,câu cảm ,câu khiến.
- Ôn tập về kiểu câu kể: Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?
- Xác định được đúng các thành phần: Chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong từng câu.
B.Đồ dùng dạy học : 
	- Bảng phụ +phiếu học tập.
 C.Hoạt động dạy học :
Nội dung
Cách thức tổ chức
I. Kiểm tra bài cũ :(3phút )
 - Bài tập 3(Tiết33)
II.Bài mới :
1. Giới thiệu bài :(1phút )
2.Nội dung bài:(30phút)
Bài 1:
- Câu hỏi:Nhưng vì sao cô biết cháu cóp bài của bạn?
- Câu kể:Cô giáo phàn nàn với mẹ của một học sinh.
- Câu cảm:Thế thì đáng buồn quá!
- Câu cầu khiến: Em hãy cho cô biết đại từ là gì? 
Bài tập 2
- Phân loại các kiểu câu trong mẩu chuyện sau và xác định thành phần của từng câu.
* Mẫu: Câu kể ai làm gì?
Cách đây không lâu// lãnh đạo hội thành 
 TN
phố Not-ting-ghêm ở nước Anh/ đã quyết 
 CN
định phạt tiền các công chức nói hoặc viết
 VN
 tiếng Anh không chuẩn.
3.Củng cố –Dặn dò :( 2phút)
- H: Lên bảng làm bài tập.(2H)
- G: Nhận xét đánh giá ghi điểm. 
- G: Giới thiệu bài trực tiếp.
- H: Đọc yêu cầu của bài tập.(1H)
- Lớp hoạt động nhóm(3N)
- H: Trình bày bài.(3H)
- H+G: Chốt ý bổ sung.
- H: Đọc yêu cầu của đề bài tập .
- G: Gợi ý cách làm bài
- H: Làm việc cá nhân .
- Đại diện H trình bày ý bài.(4H)
- H+G: Nhận xét bài làm chốt ý đúng .
- G: Chốt ý chính .
- H: Nêu nội dung bài .
- G: Tóm tắt bài giảng .
- Về học bài chuẩn bị tiết sau .
 Rèn:Chính tả: (Nghe–Viết )
Ngày soạn : 
Ngày giảng : 
Tiết 17: Ca dao về lao động sản xuất
A.Mục đích yêu cầu : 
* Giúp học sinh : 
- Nghe-Viết chính xác, đẹp bài chính tả:Ca dao về lao động sản xuất.
- Làm đúng bài tập chính tả ôn tập mô hình cấu tạo vần và tìm được những tiếng bắt vần nhau trong bài thơ.
B. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ 
C.Hoạt động dạy học: 
Nội dung
Cách thức tổ chức
I . Kiểm tra bài cũ : (5phút)
Đặt câu có từ ngữ chứa tiếng dồi rồi,hoặc sa, xa.
II.Bài mới: 
1.Giới thiệu bài : (1phút ) 
2.Hướng dẫn nghe viết : 
 a.Tìm hiểu nội dung bài:(5phút)
b.Từ khó : (4phút)
Dẻo thơm, cày sâu, công lênh, trông, chân
c.Viết chính tả :(13phút)
d.Soát lỗi và chấm chữa bài: (5 Phút )
3.Bài tập : (7phút )
Bài tập 2:
a.Đọc 3 câu ca dao nói về lao động sản xuất và ghép vần vào mô hình cấu tạo vần.
*Mẫu:
Tiếng
Vần
Âm đệm
Âm chính
Âm cuối
Cày
a
y
Đồng
ô
ng
b.Tìm tiếng bắt vần.
- Tiếng bắt vần là tiếng có phần vần giống nhau.
Trường Sơn đông nắng tây mưa 
Ai chưa đến đó như chưa hiểu mình.
4.Củng cố -Dặn dò: (2phút ) 
- H: Lên bảng viết từ.(2H)
- G: Nhận xét ghi điểm.
- G: Giới thiệu bài trực tiếp .
- H: Đọc toàn bài ca dao(1H).
? Nêu nội dung chính của bài ?
- G: Nêu từ khó dễ lẫn khi viết chính tả .
- H: Lên bảng viết từ khó .(3H)
- H: Dưới lớp viết vào vở nháp .
- H: Nhận xét chữ viết của bạn .
- G: Hướng dẫn cách trình bày bài viết cho đẹp.
- H: Nghe-viết vào vở chính tả.
- G: Đọc lại lần 2
- H: Tự soát lỗi bằng bút chì .
- G: Thu chấm chữa môt số bài (8bài) 
- G: Nhận xét bài viết của H.
- H: Đọc yêu cầu của đề bài .
- G: Treo bảng phụ .
- H: Lên bảng làm vào bảng phụ .(5H)
- H: Nhận xét bài của bạn .
- G: Chốt ý đúng .
- G: Tóm tắt bài giảng.
- Về học bài và làm bài .
- Chuẩn bị tiết sau.
Tập làm văn
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết34:Trả bài văn tả người
A.Mục đích yêu cầu:
- H:Nhận thức đúng các lỗi về câu, cách dùng từ, lỗi diễn đạt, trình tự miêu tả...
trong bài văn tả người của mình và của bạn khi đã được thầy cô chỉ rõ.
- H: Tự sửa lỗi của mình trong bài văn.
 	- Hiểu được cái hay của những đoạn văn, bài hay của bạn, có ý thức học hỏi, để bài văn sau được tốt hơn.
B.Đồ dùng:
- Bảng phụ ghi sẵn một số lỗi của H
C.Hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tổ chức
I.Kiểm tra bài cũ:(2phút)
II.Dạy bài mới:(35phút)
1.Nhận xét chung về bài làm của H.
*Nhận xét chung:
 -Ưu điểm:
 -Nhược điểm:
*Trả bài cho học sinh.
2.Hướng dẫn chữa bài :
3.Học tập những bài văn hay, đoan văn 
tốt.
4.Hướng dẫn viết lại đoạn văn.
5.Củng cố –Dặn dò: (4phút)
- H: Đọc lại đề kiểm tra tiết trước(3H)
- H: Hiểu, viết đúng yêu cầu của đề ntn? 
- Xác định được đúng yêu cầu của đề, hiểu bài , bố cục.
- Diễn đạt câu ý tả hình ảnh và hành động cụ thể. 
- Chính tả, hình thức trình bày một bài văn
- G: Nêu ;lỗi điển hình về ý,về dùng từ đặt câu,cách trình bày bài văn, lỗi chính tả
- Viết trên bảng phụ các lỗi phổ biến. Yêu cầu H thảo luận, phát hiện lỗi , tìm cách sửa lỗi.
- H: Xem lại bài của mình.
-H:Ngồi cùng bàn trao đổi để cùng chữa bài .
- G: Đi giúp đỡ những cặp H yếu.
- G: Đọc đoạn văn hay trong những bài văn được điểm cao cho H nghe, sau đó mỗi H đọc G gợi ý tìm ra cách dùng từ diễn đạt trong ý hay.
- H: Tự viết lại đoạn văn( nếu đoạn văn chưa hay, lủng củng, diễn đạt chưa rõ ý)
- H:Trình bày bài viết lại.(4H)
- G: Nhận xét từng đoạn viết của H.
- G: Nhận xét tiết học.
- Dặn H về nhà viết lại bài cho hay.
- Về chuẩn bị tiết sau.
Rèn :tập làm văn 
Ngày soan :
Ngày giảng:
Tiết 34: Luyên tập tả người
A.Mục đích yêu cầu :
- Lập được dàn ý cho bài văn tả hoạt động của một người đang làm việc.
- Chuyển một phần của dàn ý đã lập thành đoạn văn miêu tả hoạt động của một người đang làm việc.
B.Đồ dùng dạy học : 
- ảnh người đang làm việc.
C.Hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tổ chức
I.Kiểm tra bài cũ (5phút)
- Bài :Đọc đoạn văn vừa hoàn thiện.
II.Bài mới :
1.Giới thiệu bài (1phút)
2. Nội dung bài.(30 phút)
Bài tập 1
- Lập dàn ý cho bài văn tả hoạt động của bác nông dân đang làm cỏ.
* Mở bài: Giới thiệu người em định tả.
* Thân bài
- Tả bao quát về hình dáng của bác nông dân.
- Tả hoạt động của bác nông dân.
* Kết bài:Cảm nghĩ của mình về bác nông dân
Bài tập 2
- Viết đoạn văn tả hoạt động của bác nông dân đang làm cỏ.
3. Củng cố – Dặn dò ( 3phút )
- H: Trình bày bài. (2H)
- G: Nhận xét bổ sung.
- G: Giới thiệu bài trực tiếp .
- H: Đọc yêu cầu của bài tập . (1H)
- G: Gợi ý để H làm dàn ý. 
- Đại diện H trình bày bài.(6H)
- H+G: Nhận xét bổ xung.
- G : Treo bảng phụ ghi dàn ý mẫu để H tham khảo.
- H: Dựa vào dàn ý đã lập để viết đoạn văn.
- Đại diện H trình bày.
- G: Nhận xét chốt ý bổ sung.
- G: Tóm tắt bài học .
-Về học bài và lạm bài .
- Chuẩn bị tiết sau .

Tài liệu đính kèm:

  • docTIENG VIET 5 (10 - 17).doc