Giáo án Tiếng việt 5 tuần 22

Giáo án Tiếng việt 5 tuần 22

TẬP ĐỌC: LẬP LÀNG GIỮ BIỂN

I- MỤC TIÊU

-Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi phù hợp nhân vật.

-Hiểu nội dung : Bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển. ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3trong SGK ).

II - ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

 Hoạt động1 - KIỂM TRA BÀI CŨ

Hoạt động 2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài

a) Luyện đọc

- Hai HS khá, giỏi (tiếp nối nhau) đọc toàn bài.

 

doc 8 trang Người đăng nkhien Lượt xem 2382Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tiếng việt 5 tuần 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22 Ngày..tháng.năm
Tập đọc: Lập làng giữ biển
(Thời gian dự kiến : 40 phỳt)
I- Mục tiêu 
-Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi phự hợp nhõn vật.
-Hiểu nội dung : Bố con ụng Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển. ( Trả lời được cỏc cõu hỏi 1,2,3trong SGK ).
II - đồ dùng dạy – học: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
iii- các hoạt động dạy – học
 Hoạt động1 - kiểm tra bài cũ
Hoạt động 2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài 
a) Luyện đọc
- Hai HS khá, giỏi (tiếp nối nhau) đọc toàn bài.
- HS quan sát tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Từng tốp (mỗi tốp 4 HS) tiếp nối nhau đọc bài văn (2-3 lượt). Có thể chia vài thành 4 đoạn như sau:
Đoạn 1: Từ đầu đến Người ông như toả ra hơi muối
Đoạn 2: Từ Bố Nhụ vẫn nói điềm tĩnh đến thì để cho ai?
Đoạn 3: Từ Ông Nhụ bước ra võng đến quan trọng nhường nào.
Đoạn 4 : phần còn lại
- HS luyện đọc theo cặp. Một, hai HS đọc toàn bài. GV đọc diễn cảm bài văn:
+ Lời ông Nhụ (nói với Bố Nhụ): kiên quyết, gay gắt
+ Lời bố Nhụ (nói với Nhụ): vui vẻ, thân mật: “Thế nào con, đi với bố chứ?”
+ Lời đáp của Nhụ : Nhẹ nhàng
+ Đoạn kết bài (suy nghĩ của Nhụ): đọc chậm lại, giọng mơ tưởng
b) Tìm hiểu bài
* Đọc thầm bài văn và câu hỏi trong SGK:
- GV mời 1 HS đọc đoạn nói suy nghĩ của Nhụ 
-HS nêu ND ,ý nghĩa bài văn.
c). Đọc diễn cảm
- Bốn HS phân vai (người dẫn chuyện, bố Nhụ, ông Nhụ, Nhụ) đọc diễn cảm bài văn. GV hướng dẫn các em thể hiện đúng lời các nhân vật.
- GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm theo cách phân vai đoạn văn:
Hoạt động 3. Củng cố, dặn dò 
@ Rỳt kinh nghiệm - bổ sung:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
***– & —***
Chính tả
Nghe- viết : Hà Nội
(Thời gian dự kiến : 40 phỳt)
I- Mục tiêu 
_Nghe-viột đỳng bài CT; trỡnh bày đỳng hỡnh thức thơ 5 tiếng, rừ 3 khổ thơ.
-Tỡm được DT riờng là tờn người, tờn địa lớ Việt Nam.(BT2); viết được 3-5 tờn người, tờn địa lớ theo y/c của BT2
II - đồ dùng dạy – học: - Bảng phụ 
iii- các hoạt động dạy – học
Hoạt động 1 -kiểm tra bài cũ 
Hoạt động 2. Hướng dẫn HS nghe - viết 
- GV đọc trích đoạn bài thơ Hà Nội . Cả lớp theo dõi trong SGK.
- GV hỏi HS về nội dung bài thơ. 
- HS đọc thầm lại bài thơ. GV nhắc các em chú ý những từ ngữ cần viết hoa (viết lại ra giấy nháp những từ ngữ đó): Hà Nội, Hồ Gươm, Tháp Bút, Ba Đình, chùa Một Cột, Tây Hồ.
Hoạt động 3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả 
Bài tập 2: 1 HS đọc nội dung BT2. HS phát biểu ý kiến.
- HS nhắc lại quy tắc viết tên người, tên địa lí Việt Nam. 
Bài tập 3
- HS đọc yêu cầu của bài tập, làm bài vào VBT.
- Chia lớp làm 3-4 nhóm ; các nhóm thi tiếp sức. GV giải thích cách chơi:
+ Mỗi HS lên bảng cố gắng viết nhanh 5 tên riêng vào đủ 5 ô rồi chuyển bút cho bạn trong nhóm viết tiếp. 
+ Nhóm nào chỉ làm đầy ô 1 - ô dễ nhất sẽ không dược tính điểm cao. Nhóm làm đầy cả 5 ô sẽ được khen là hiểu biết rộng.
- GV lập nhóm trọng tài HS để đánh giá kết quả cuộc chơi.
- HS các nhóm thi tiếp sức. Sau Thời gian quy định, các nhóm ngừng chơi. đại diện nhóm đọc kết quả. Tổ trọng tài kết luận nhóm tìm được nhiều DTR , viết đúng, đủ loại. Cả lớp và GV bổ sung, kết luận nhóm thắng cuộc.
- HS viết thêm vào vở tên 2 anh hùng nhỏ tuổi, 2 tên sông (hoặc hồ, núi đèo)
Hoạt động 4. Củng cố, dặn dò 
 @ Rỳt kinh nghiệm - bổ sung:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
***– & —***
Ngày..tháng.năm
Luyện từ và c âu
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
(Thời gian dự kiến : 40 phỳt)
I- Mục tiêu 
-Hiểu thế nào là cõu ghộp thể hiện quan hệ điều kiện-kết quả, giả thuyết-kq. ( Nội dung : Ghi nhớ – SGK )
-Biết tỡm cỏc vế cõu và QHT trong cõu ghộp(BT1); tỡm được QHT thớch hợp để tạo thành cõu ghộp (BT2) ; biết thờm vế cõu để tạo thành cõu ghộp(BT3).
II - đồ dùng dạy – học: 	
iii- các hoạt động dạy – học
Hoạt động 1: - kiểm tra b ài cũ
Hoạt động 2: Phần nhận xét 
Bài tập 1: 	- 1HS đọc yêu cầu của bài. GV nhắc HS trình tự làm bài:
+ Đánh dấu phân cách các vế câu trong mỗi câu ghép
+ Phát hiện cách nốicác vế câu giữa hai câu ghép có gì khác nhau.
- HS đọc thầm lại 2 câu văn, suy nghĩ, phát biểu ý kiến. GV mời 1 HS chỉ vào 2 câu văn đã viết trên bảng lớp, nêu nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
Bài tập 2
HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ, phát biểu. GV chốt lại:
Hoạt động 3. Phần ghi nhớ 
- Một, hai HS đọc to, rõ nội dung ghi nhớ
- Hai, ba HS nhắc lại nội dung ghi nhớ (không nhìn SGK)
Hoạt động 4. Phần Luyên tập 
Bài tập 1: HS đọc yêu cầu của bài tập; suy nghĩ, trao đổi cùng bạn.
- GV mời 1 HS phân tích 2 câu văn, thơ đã viết trên bảng lớp: gạch dưới các vế câu chỉ ĐK(GT), vế câu chỉ KQ; khoanh tròn các QHT nối các vế câu. cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
Bài tập 2: - HS đọc yêu cầu của bài tập
- GV giải thích: Các câu trên tự nó đã có nghĩa, song để thể hiện quan hệ ĐK-KQ hay GT- KQ, các em phải biết điền các QHT thích hợp vào chỗ trống trong câu. HS suy nghĩ, làm bài cá nhân.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
Bài tập 3: Cách làm tương tự BT2.
Hoạt động 5. Củng cố, dặn dò 
@ Rỳt kinh nghiệm - bổ sung:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
***– & —***
Kể chuyện
ông Nguyễn khoa đăng
(Thời gian dự kiến : 35 phỳt)
I- Mục tiêu 
-Dựa vào lời kể của GV, tranh minh hoạ, nhớ và kể lại được từng đoạn và toàn bộ cõu chuyện.
-Biết trao đổi về ND, ý nghĩa cõu chuyện.
II - đồ dùng dạy – học: - Bảng lớp 
iii- các hoạt động dạy – học
Hoạt động 1: 
- kiểm tra bài cũ: HS kể lại câu chuyện đã chứng kiến hoặc đã làm thể hiện ý thức bảo vệ các công trình công cộng, di tích lịch sử – văn hoá, ý thức chấp hành Luật Giao thông đường bộ hoặc một việc làm thể hiện lòng biết ơn thương binh, liệt sĩ.
- Giới thiệu bài: GV dùng lời giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng.
Hoạt động 2. GV kể chuyện Ông Nguyễn Khoa Đăng 
- GV kể lần 1, viết lên bảng những từ ngữ khó đọc chú giải sau truyện: truông, sào huyệt, phục binh; giải nghĩa từ cho HS hiểu.
- GV kể lần 2, yêu cầu HS vừa lắng nghe GV kể vừa quan sát từng tranh minh hoạ trong SGK.
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
a) KC trong nhóm: Từng nhóm 4. HS kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh 
b) Thi KC trước lớp: 
- Một vài tốp HS, mỗi tốp 4 em, tiếp nối nhau lên bảng thi kể lại từng đoạn câu chuyện theo 4 tranh minh hoạ. 
- 2 HS (tiếp nối nhau) thi kể toàn bộ câu chuyện.
- HS trao đổi về biện pháp mà ông Nguyễn Khoa Đăng dùng để tìm kẻ ăn cắp và trừng trị bọn cướp tài tình ở chỗ nào.
Hoạt động 4. Củng cố, dặn dò 
- HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện
- GV nhận xét tiết học. Dăn HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân.
@ Rỳt kinh nghiệm - bổ sung:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
***– & —***
Ngày..tháng.năm
Tập đọc
Cao bằng
(Thời gian dự kiến : 40 phỳt)
I- - Mục tiêu 
-Đọc diễn cảm bài thơ, thể hiẹn đỳng ND từng khổ thơ.
-Hiểu ND: Ca ngợi mảnh đất biờn cương và con người Cao Bằng. ( Trả lời được cỏc cõu hỏi 1,2,3 trong SGK; thuộc ớt nhất 3 khổ thơ ).
II - đồ dùng dạy – học: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
iii- các hoạt động dạy – học
Hoạt động 1:- kiểm tra b ài cũ
Hoạt động 2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc
- 2 HS khá, giỏi (tiếp nối nhau) đọc bài thơ.
- HS quan sát tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Từng tốp HS (mỗi tốp 3 HS) tiếp nối nhau đọc 6 khổ thơ (đọc 2-3 lượt). 
- HS luyện đọc theo cặp. Một, hai HS đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm bài thơ- giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
b) Tìm hiểu bài
Đọc thầm bài thơ và trả lời câu hỏi:
- Tìm những hình ảnh thiên nhiên được so sánh với lòng yêu nước của người dân Cao Bằng.
- Qua khổ thơ cuối, tác giả muốn nói lên điều gì?
- HS nêu ND ,ý nghĩa bài thơ.
c). Đọc diễn cảm
- 3 HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm 6 khổ thơ. 
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm ba khổ thơ đầu. 
- HS nhẩm học thuộc lòng (HTL) từng khổ, cả bài
- HS thi HTL một vài khổ, cả bài thơ.
Hoạt động 3. Củng cố, dặn dò 
@ Rỳt kinh nghiệm - bổ sung:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
***– & —***
Ngày..tháng.năm
Tập làm văn
ôn tập văn kể chuyện
(Thời gian dự kiến : 40 phỳt)
I- Mục tiêu 
-Nắm vững kiến thức đó học vố cấu toạ bài văn kể chuyện, tớnh cỏch nhõn vật trong chuyện và ý nghĩa cõu chuyện
II - đồ dùng dạy – học: - Bảng phụ viết sẵn nội dung tổng kết ở BT1 
iii- các hoạt động dạy – học
Hoạt động 1: 
- kiểm tra bài cũ: GV chấm đoạn văn viết lại của 4-5 HS 
- Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học 
Hoạt động 2. Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài tập 1: - HS đọc yêu cầu của bài
- HS các nhóm làm bài. Đại diện nhóm mình trình bày KQ. Cả lớp và GV nhận xét góp ý. GV mở bảng phụ ghi sẵn nội dung tổng kết.
Bài tập 2
- 2 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của bài: HS 1 đọc phần lệnh và truyện Ai giỏi nhất, HS 2 đọc các câu hỏi trắc nghiệm.
- Cả lớp đọc thầm nội dung bài tập, suy nghĩ, làm bài vào VBT
- Mời 3-4 HS thi làm đúng, nhanh. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
Hoạt động 3. Củng cố, dặn dò 
- GV nhận xét tiết học 
-Dặn HS ghi nhớ những kiến thức về văn KC vừa ôn luyện. Chuẩn bị cho tiêt TLV tới (Viết bài văn kể chuyện) bằng cách đọc trước các đề văn để chọn một đề ưa thích.
@ Rỳt kinh nghiệm - bổ sung:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
***– & —***
Ngày..tháng.năm
Luyện câu và từ
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
(Thời gian dự kiến : 40 phỳt)
I- Mục tiêu 
-Hiểu thế nào là cõu ghộp thể hiện quan hệ tương phản. ( Nội dung : Ghi nhớ – SGK )
-Biết phõn tớch cấu tạo cõu ghộp (BT!, mụcIII) ; thờm được một số cõu ghộp để tạo thành cõu ghộp chỉ quan hệ tương phản; biết xỏc định CN, VN của mỗi vế cõu ghộp trong mỗi chuyện(BT3).
II - đồ dùng dạy – học: 	
iii- các hoạt động dạy – học
Hoạt động 1: Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học 
Hoạt động 2. Phần Nhận xét 
Bài tập 1: Một HS đọc nội dung BT1.
- HS làm việc độc lập, phát biểu ý kiến. Một HS làm bài trên bảng lớp. GV kết luận:
+ Câu ghép: Tuy bốn mùa là vậy, nhưng mỗi mùa Hạ Long lại có những nét riêng biệt, hấp dẫn lòng người.
+ Cách nối các vế câu ghép: Có hai vế câu được nối với nhau bằng cặp QHT tuynhưng
Bài tập 2- HS đặt câu ghép vào VBT – mỗi em đặt 1 câu. 
- HS phát biểu ý kiến. GV nhận xét nhanh; HS làm bài trên bảng lớp, đọc kết quả. GV hướng dẫn lớp nhận xét, kết luận.
Hoạt động 3: Phần ghi nhớ. 
- Một hai HS đọc to, rõ nội dung ghi nhớ. Cả lớp theo dõi trong SGK.
- Hai HS nhắc lại nội dung ghi nhớ (không nhìn SGK)
Hoạt động 4. Phần luyện tập 
 Bài tập 1: Một HS đọc nội dung bài tập
- Cả lớp làm bài vào VBT. Hai HS làm bài trên bảng lớp hoặc bảng quay. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
a) Mặc dù giặc Tây hung tàn nhưng chúng
V
C
V
C
V
V
C
C
không thể ngăn cản cáccháu học tập, vui tươi, đoàn kết, tiến bộ.
b)Tuy rét vẫn kéo dài, mùa xuân đã đến bên bờ sông Lương
V
C
C
V
Bài tập 2- Một HS đọc yêu cầu của bài tập. HS làm bài vào VBT.
Bài tập 3: Một HS đọc yêu cầu của bài. (Lưu ý HS đọc cả mẩu chuyện vui Chủ ngữ ở đâu?). Cả lớp làm bài vào VBT
Mặc dù tên cướp rất hung hăng, gian xảo nhưng cuối cùng hắn vẫn phải đưa hai tay vào 
- GV hỏi HS về tính khôi hài của mẩu chuyện vui Chủ ngữ ở đâu?(Đáng lẽ phải trả lời: Chủ ngữ của vế câu thứ nhất là tên cướp, chủ ngữ của vế câu thứ hai là đang ở trong nhà giam.)
Hoạt động 5. Củng cố, dặn dò 
@ Rỳt kinh nghiệm - bổ sung:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
***– & —***
Ngày..tháng.năm
Tập làm văn
Kể chuyện
(Kiểm tra viết)
(Thời gian dự kiến : 40 phỳt)
I- Mục tiêu 
-Viết được một bài văn kể chuyện theo gợi ý trong SGK, bài văn rừ cốt chuyện, nhõn vật, ý nghĩa ; lời kể tự nhiờn.
II - đồ dùng dạy – học
Bảng lớp ghi tên một số truyện đã đọc, một vài truyện cổ tích.
iii- các hoạt động dạy – học
Hoạt động 1. Giới thiệu bài 
 Trong tiết TLV trước, các em đã ôn tập về văn KC, trong tiết học hôm nay các em sẽ làm bài kiểm tra viết về văn KC theo 1 trong 3 đề SGK đã nêu. Thầy (cô) mong các em sẽ viết được những bài văn KC có cốt truyện, nhân vật, có ý nghĩa và thú vị.
Hoạt động 2. Hướng dẫn HS làm bài 
- Một HS đọc 3 đề bài trong SGK.
- GV: Đề 3 yêu cầu các em kể chuyện theo lời nhân vật trong truyện cổ tích. Các em cần nhớ yêu cầu của kiểu bài này để thực hiện đúng.
- Một số HS tiếp nối nhau nói tên đề bài các em chọn
- GV giải đáp những thắc mắc của các em (nếu có)
Hoạt động 3. HS làm bài 
Hoạt động 4. Củng cố, dặn dò 
-GV nhận xét tiết học 
- Dặn HS đọc trước đề bài, chuẩn bị nội dung cho tiết TLV tuần 23
@ Rỳt kinh nghiệm - bổ sung:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
***– & —***

Tài liệu đính kèm:

  • docTV5 Tuan22.doc