Giáo án Tiếng Việt Khối 5 - Tuần 20

Giáo án Tiếng Việt Khối 5 - Tuần 20

HĐ1: Giới thiệu bài :

 GV nêu mục đích ,y/c của tiết học

HĐ2:Hướng dẫn HS luyện tập

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1 ,xác định yêu cầu của bài 1 ?

-Gọi HS trình bày miệng

Bài tập 2

 - Tổ chức hoạt động nhóm

- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả

(giải nghĩa1số từ HS chưa hiểu VD:công tâm, công nghiệp,.)

Bài 3:

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 3 ,xác định yêu cầu của bài 3 ?

-Gọi HS trình bày miệng

Bài 4

Thảo luận nhóm

Đại diện nhóm nêu kết quả

HĐ3:củng cố ,dặn dò

 -NX tiết học.

 -Ghi nhớ những từ ngữ gắn với chủ đềđể sử dụng chúng

doc 9 trang Người đăng phuonght2k2 Lượt xem 302Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tiếng Việt Khối 5 - Tuần 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ ngày tháng năm 2006
Tiết 
 TậP ĐọC
Thái sư Trần Thủ Độ
I . Mục Tiêu :
-Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật 
-Hiểu:Ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ –một người cư sử gương mẫu, nghiêm minh, không vì tình riêng mà làm sai phép nước. 
II .Đồ dùng học tập:
Tranh minh hoạ
III . Hoạt động dạy và học :
1.Kiểm tra bài cũ :
Nhóm 4 HS đọc bài Người công dân số một (phần 2),TLCH
2. Dạy bài mới 
a .Giới thiệu bài :
Giới thiệu tranh –giới thiệu bài mới
(SGVtr 22 )
b. Bài mới :
HĐ1 :Luyện đọc đúng 
-Gọi 1HS khá - giỏi đọc bài
-GV chia 3đoạn 
đoạn 1:ông mới tha cho.
đoạn 2:vàng, lụa thưởng cho
đoạn 3: còn lại
-Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1
Sửa lỗi khi HS ngắt nghỉ sai 
-Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 
-GV đọc mẫu cả bài
HĐ2:Tìm hiểu bài và luyện đọc diễn cảm:
đoạn 1
Câu 1 SGK ?
Vậy chúng ta phải đọc giọng của các nhân vật ntn?
Luyện đọc theo cặp
Thi đọc diễn cảm
đoạn 2
Câu 2SGK ?
Vậy chúng ta phải đọc giọng của các nhân vật ntn?
Luyện đọc theo cặp
Gọi 2 HS đọc phân vai
đoạn 3
Câu 3SGK ? 
Vậy chúng ta phải đọc giọng của các nhân vật ntn?
Luyện đọc theo cặp
Gọi 2 HS đọc phân vai
HS tiếp nối thi đọc diẽn cảm toàn bài theo hình thức phân vai.
HĐ3 :củng cố ,dặn dò
 - ý nghĩa của câu chuyện ?
 -NX tiết học
 -Về nhà kể lại cho người thân nghe. 
Cả lớp đọc thầm theo
Luyện đọc từ khó:Linh Từ Quốc Mẫu, câu đương, chuyên quyền, quở trách 
Giải nghĩa từ khó : câu đương, chuyên quyền, quở trách, thái sư, kiệu, quân hiệu,. 
Cả lớp đọc thầm theo
+..đồng ý, nhưng y/c chặt 1 ngón tay để phân biệt với người khác- có ý răn đe..
Lớp NX,bổ sung
Bình bạn đọc hay nhất
+..không những không trách móc mà còn thưởng cho vàng lụa . 
Lớp NX, sửa sai 
+..Trần Thủ Độ nhận lỗi và xin vua ban thưởng cho viên quan dám nói thẳng.
+ Trần Thủ Độ cư sử nghiêm minh , không vì tình riêng, nghiêm khắc với bản thân, luôn đề cao kỉ cương phép nước.
Lớp NX, sửa sai 
Bình nhóm đọc bài hay nhất
ý 2 mục I
Tiết 
 chính tả
 I.Mục đích yêu cầu:
-Nghe-viết chính xác, trình bày đúng bài thơ Cánh cam lạc mẹ.
-Viết đúng các tiếng chứa âm đầu r/d/gi hoặc âm chính o/ô.
II .Đồ dùng học tập:
VBTTV
Bảng phụ BT2
III .Hoạt động dạy và học 
1.Kiểm tra bài cũ :
Gọi HS lên bảng viết từ khó bài trước, làm BT 
Dạy bài mới :
HĐ1 : Giới thiệu bài
GV nêu mục đích,y/c tiết học. 
HĐ2 : Hướng dẫn HS viết chính tả
-GV đọc toàn bài 
- Em hãy nêu nội dung chính của bài ? 
-Em hãy tìm những từ dễ viết sai ?
-GV đọc từ khó 
-GV đọc bài
-GV đọc bài – lưu ý từ khó 
HĐ3 : Chấm ,chữa bài 
 GV chấm nhanh 1 số bài trước lớp
 -Rút kinh nghiệm 
HĐ4 : Hướng dẫn HS làm bài tập 
-Gọi HS đọc bài 2
Tổ chức hoạt động nhóm đôi
-Gọi HS trả lời nối tiếp
-Câu chuyện khôi hài ở chỗ nào?
HĐ5 : Củng cố ,dặn dò 
-Lưu ý những từ dễ viết sai trong bài 
-Về nhà luyện viết 
-Kể lại câu chuyện vui cho người thân.
+Cánh cam lạc mẹ vẫn được sự che chở , yêu thương của bạn bè.
+xô vào, khản đặc, râm ran,..
HS viết bảng con (giấy nháp )
HS viết vào vở
HS soát lỗi
HS đổi chéo bài soát lỗi
Đọc ,nêu yêu cầu của đề bài 
+Tìm chữ cái thích hợp. 
Các nhóm thảo luận
Các chữ cái cần điền: 
a)r, gi, d, r, r, d, r, gi ,gi, r,
Nhóm khác nhận xét, bổ sung
+Anh chàng ích kỉ không hiểu ra rằng: nếu thuyền chìm thì anh ta cũng rồi đời 
Tiết 
LUYệN Từ Và CÂU
Mở rộng vốn từ : công nhân
I. Mục đích yêu cầu:
-Mở rộng , hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm Công nhân.
-Biết sử dụng các từ đã học để viết một đoạn văn .
II .Đồ dùng học tập:
-Từ điển HS,VBTTV
-Bảng phụ viết nội dung bài 2,4
II .Hoạt động dạy và học 
1.Kiểm tra bài cũ :
Kiểm tra bài 2 tiết trước
2.Dạy bài mới 
HĐ1: Giới thiệu bài :
 GV nêu mục đích ,y/c của tiết học 
HĐ2:Hướng dẫn HS luyện tập
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1 ,xác định yêu cầu của bài 1 ?
-Gọi HS trình bày miệng
Bài tập 2
 - Tổ chức hoạt động nhóm
- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả
(giải nghĩa1số từ HS chưa hiểu VD:công tâm, công nghiệp,..)
Bài 3:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 3 ,xác định yêu cầu của bài 3 ?
-Gọi HS trình bày miệng
Bài 4
Thảo luận nhóm
Đại diện nhóm nêu kết quả 
HĐ3:củng cố ,dặn dò
 -NX tiết học.
 -Ghi nhớ những từ ngữ gắn với chủ đềđể sử dụng chúng
Lớp đọc thầm theo
+Người dân của một nước, có quyền lợi và nghĩa vụ với đất nước.
Nhóm khác bổ sung
+a)công dân, công cộng, công chúng
 b)công bằng, công lí, công minh, công tâm
 c)công nhân, công nghiệp
+Các từ đồng nghĩa với công dân : công dân, nhân dân, dân chúng, dân.
+Các từ không đồng nghĩa với công dân: đồng bào, dân tộc, nông dân, công chúng
+..không thể thay thế đượcvì
Công dân: người dân 1 nước độc lập khác với từ nhân dân, dân chúng, dân
Tiết 
Kể CHUYệN
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
 I .Mục đích yêu cầu:
-HS biết tìm và kể được 1 câu chuyện đã nghe hay đã đọc về tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh.
-Biết trao đổi với bạn về nội dung ,ý nghĩa câu chuyện
-Nghe bạn kể , NX đúng lời kể của bạn 
II .Đồ dùng dạy –học:
 Một số truyện có viết về những người làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh.
III Hoạt động dạy và học 
1.Kiểm tra bài cũ :
 HS kể lại 1-2 đoạn hoặc toàn bộ câu chuyện Chiếc đồng hồ,em hiểu ý nghĩa câu chuyện?
2.Dạy bài mới 
HĐ1: Giới thiệu bài 
GV nêu mục đích, y/c của tiết học
SGV tr 27
HĐ2:Hướng dẫn HS kể chuyện 
Gọi HS đọc y/c đề bài, XĐ nội dung y/c?
HS nối tiếp nhau đọc 4 gợi ý SGK
-Hãy giới thiệu tên câu chuyện mà em định kể ?
_Hãy gạch đầu dòng trên giấy nháp dàn ý sơ lược của câu chuyện 
HĐ3:HS tập kể chuyện
-Tổ chức hoạt động nhóm 
- Gọi đại diện nhóm kể nối tiếp
HS có thể hỏivề nội dung ,ý nghĩa câu chuyện: 
-ý nghĩa câu chuyện ?
HĐ5: Liên hệ thực tế ,củng cố ,dặn dò
-NX tiết học , khen HS kể chuyện hay.
Kể câu chuyện ..về những người sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh.
Cả lớp đọc thầm theo
VD : +Câu chuyện nhân cách quí hơn tiền bạc.
 +
 HS làm VBT
Kể chuyện trong nhóm 
Trao đổi với nhau về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. 
Nhóm khác NX
+nội dung câu chuyện 
+cách kể chuyện 
+khả năng hiểu chuyện của người kể .
Bình chọn câu chuyện hay nhất, có ý nghĩa nhất, người kể chuyện hấp dẫn nhất.
Thứ ngày tháng năm 2006
Tiết 
 TậP ĐọC
Nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng
I . Mục Tiêu :
-Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài với cảm hứng ca ngợi, kính trọng nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng.
-Hiểu: Biểu dương 1 công dân yêu nước, 1 nhà tư sản đã trợ giúp Cách mạng rất nhiều tiền bạc, tài sản trong thời kì Cách mạnh gặp khó khăn về tài chính.
II .Đồ dùng học tập:
ảnh chân dung nhà tư sản Đỗ Đình Thiện 
III . Hoạt động dạy và học :
Kiểm tra bài cũ :
HS đọc bài TháI sư Trần Thủ Độ, TLCH
2. Dạy bài mới 
a .Giới thiệu bài :
Giới thiệu ảnh-thiệu bài mới
(SGVtr 30)
b. Bài mới :
HĐ1 :Luyện đọc đúng 
-Gọi 1HS khá - giỏi đọc bài
-GV chia 5đoạn 
đoạn 1:Hoà Bình
đoạn 2:24 đồng
đoạn 3:phụ trách quỹ.
đoạn 4: Nhà nước
đoạn 5: còn lại
-Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1
Sửa lỗi khi HS ngắt nghỉ sai 
-Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 
-GV đọc mẫu cả bài
HĐ2:Tìm hiểu bài:
Câu 1 SGK ?
GV giảng thêm tầm giá trị của những đóng góp đó trong hoàn cảnh ngân quĩ của Đảng gần như không có gì. 
Câu 2SGK ?
Câu 3SGK ? 
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm
-Từ ý từng đoạn HS nêu cách đọc
-Thi đọc đoạn 2,3
-Luyện đọc theo nhóm
- Gọi HS đọc bài 
 -Em hãy nêu ý chính của bài ?
 HĐ4 :củng cố ,dặn dò
 -NX tiết học 
Cả lớp đọc thầm theo
Luyện đọc từ khó: Chi Nê, sửng sốt, 
Giải nghĩa từ khó :tài trợ , đồn điền, tổ chức, Đồng Đông Dương, tuần lễ vàng, quỹ độc lập,
Cả lớp đọc thầm theo
+a)..ngay từ trước CM, năm 1943,ông ủng hộ quỹ Đảng 3 vạn đồng Đông Dương.
b)khi CM thành công 64 lạng vàng
c).hàng trăm tấn thóc
d)hiến toàn bộ đồn điền Chi Nê cho nhà nước.
+..ông là 1 công dân yêu nước, có tấm lòng vì đại nghĩa, mong muốnđược góp sức mình vào sự nghiệp chung.
+VD:
Người công dân phải biết góp công sức mình vào sự nghiệp XD và bảo vệ Tổ quốc.
“Với lòng nhiệt thành.
 giao phụ trách quỹ”
Lớp NX sửa sai
ý 2 mục I
Tiết 
 Tập làm văn
Tả người
(Kiểm tra viết)
I. Mục đích yêu cầu:
HS viết 1 bài văn tả người có bố cục rõ ràng; đủ ý; thể hiện quan sát riêng ; dùng từ, đặt câu đúng; câu văn có hình ảnh, cảm xúc.
II .Đồ dùng học tập:
Giấy KT
III .Hoạt động dạy và học 
Dạy bài mới 
HĐ1: Giới thiệu bài :
 GV nêu mục đích, y/c tiết học. 
HĐ2:Hướng dẫn HS làm bài KT
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu đề bài, XĐ y/c của đề ? 
GV: hãy chọn đề bài phù hợp nhất với mình.
.(SGV tr32)
-Em chọn đề bài nào?
Cuối giờ GV thu chấm
HĐ4 :củng cố ,dặn dò
 -NX tiết học
 -Về nhà đọc trước nội dung tiết Lập chương trình hoạt động
Lớp đọc thầm theo
Cả lớp đọc thầm lần 2
+Chọn 1 trong 3 đề.
.
Có thể hỏi điều mình chưa rõ
HS làm bài
Tiết 
LUYệN Từ Và CÂU
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
I. Mục đích yêu cầu:
-Nắm được cách nồi các vế câu ghép bằng quan hệ từ(QHT)
-Nhận biết các QHT, cặp QHT được sử dụng trong câu ghép ;biết cách dùng QHT nối các vế câu ghép 
II .Đồ dùng học tập:
Từ điển TV, VBTTV
Bảng phụ cho BT1,2,3
III .Hoạt động dạy và học 
1.Kiểm tra bài cũ :
HS làm các BT2,3
2.Dạy bài mới 
HĐ1: Giới thiệu bài :
 GV nêu mục đích, y/c tiết học. 
HĐ2:Hình thành khái niệm
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1 ,xác định yêu cầu của bài 1 ?
 - Tổ chức hoạt động nhóm
- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả 
Bài 2:
HS làm việc cá nhân
Gọi HS trình bày
Bài 3:
-Các vế của câu ghép được nối với nhau bằng dấu hiệu nào? 
Thảo luận nhóm
Đại diện nhóm nêu kết quả 
Từ đó rút ra KL SGK
HĐ3: Hướng dẫn HS luyện tập
Bài 1 
- Gọi 1 HS đọc đề bài tập số 1 ,xác định yêu cầu của bài ?
 Thảo luận nhóm
Đại diện nhóm nêu kết quả 
Bài 2
- Gọi 1 HS đọc đề bài tập số 2 ,xác định yêu cầu của bài ?
HS làm việc cá nhân
Gọi HS trình bày
GV: t/g đã lược bớt các từ trên để câu văn gọn, thoáng, tránh lặp , mà người đọc vẫn hiểu đúng ý.
Bài 3:
Tổ chức dưới hình thức trò chơi “ Ai nhanh hơn”. trong thời gian 30 giây , tổ nào điền nhanh và đúng nhất sẽ giành giảI nhất. 
HĐ4 :củng cố ,dặn dò
 -Nhắc lại ghi nhớ SGK
 -NX tiết học
Lớp đọc thầm theo
Cả lớp đọc thầm lần 2
+tìm câu ghép 
+3 câu ghép:
Câu 1:,anh công nhân I-va-nốp đang chờ .tiến vào..
 Câu 2:Tuy đ/c không muốn.đổi chỗ cho đ/c.
Câu 3:Lê-nin không tiện từ chối.cắt tóc.
Nhóm khác bổ sung
 Nhiều HS nhắc lại ghi nhớ SGK
.
HS lên bảng gạch chéo các câu đã viết
-3 vế
-2 vế
-2 vế
Lớp NX,sửa sai
+QHT hoặc cặp QHT
Nhiều HS nhắc lại 
-Tìm câu ghép 
- XĐ các vế câu ghép 
- Các cặp QHT
+ Câu 1 là câu ghép có 2 vế câu 
Cặp QHT trong câu là: nếu..thì
+Khôi phục QHT đã lược bỏ
HS làm VBT
- Nếu .thì.
đáp án:
a)còn 
b)nhưng(mà)
c)hay .
Tiết 
 Tập làm văn 
Lập chương trình hoạt động
I. Mục đích yêu cầu:
-Dựa vào mẩu chuyện về buổi sinh hoạt tập thể, biết lập chương trình hoạt động(CTHĐ) cho buổi sinh hoạt tập thểđó và cách lập CTHĐ nói chung.
-Qua việc lập CTHĐ, rèn luyện óc tổ chức, tác phong làm việc KH, ý thức tập thể.
II .Đồ dùng học tập:
Bảng phụ viết cấu tạo 3 phần CTHĐ
III .Hoạt động dạy và học 
Dạy bài mới 
HĐ1: Giới thiệu bài :
 GV nêu mục đích, y/c tiết học.
SGV tr36 
HĐ2:Hướng dẫn HS luyện tập
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1 ,xác định yêu cầu của bài 1 ?
 - Tổ chức hoạt động nhóm
- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả 
GVghi I-Mục đích
GV ghi II-Phân công chuẩn bị
Bài 2:
Gọi HS đọc y/c đề bài
đủ 3 phần như trên
GV gợi ý SGV tr37
Thảo luận nhóm
Đại diện nhóm nêu kết quả 
Bài 3:
HĐ4 :củng cố ,dặn dò
 -chuẩn bị cho tiết Lập chương trình hoạt động của tuần 21 
-NX tiết học
Lớp đọc thầm theo
Cả lớp đọc thầm lần 2
a)Chúc mừng thầy, cô giáo nhân ngày NGVN 20-11; bày tỏ lòng biết ơn với thầy, cô giáo.
b)* ..bánh, kẹo, hoa quả, 
 Làm báo tường.
 Chương trình văn nghệ.
 *Phân công:
 Tâm, Phượng: bánh ,kẹo, 
 Trung, Sơn: trang trí.
 .
c)chuyển sang BT2
+ ..Lập chương trình cụ thể 
VD :
SGV tr 38
Nhóm khác NX, bổ sung:
+Có đủ 3 phần
+Phân công đã hết công việc chưa
+Chương trình nội dung có đầy đủ, sắp xếp có khoa học, hình thức có phong phú không 
 Nhiều HS nhắc lại
Bình bài hay nhất

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tieng_viet_khoi_5_tuan_20.doc