Giáo án Tiếng Việt Khối 5 - Tuần 22

Giáo án Tiếng Việt Khối 5 - Tuần 22

Lập làng Giữ biển

I . Mục Tiêu :

-Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài với giọng lúc trầm, lúc hào hứng, sôi nổi; biết phân biệt lời các nhân vật.

-Hiểu: ca ngợi những dân chài táo bạo, dám rời mảnh đất quê hương tới lập làng ở hòn đảo ngoài biển khơi để XD cuộc sống mới, giữ một vùng biển trời của Tổ quốc.

II .Đồ dùng học tập:

Tranh minh hoạ

Tranh, ảnh về những làng ven biển, làng đảo và về chài lưới, giúp giải nghĩa những từ khó.

III . Hoạt động dạy và học :

1.Kiểm tra bài cũ :

 

doc 8 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 14/03/2022 Lượt xem 299Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tiếng Việt Khối 5 - Tuần 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ ngày tháng năm 2006
Tiết 
 TậP ĐọC
Lập làng Giữ biển
I . Mục Tiêu :
-Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài với giọng lúc trầm, lúc hào hứng, sôi nổi; biết phân biệt lời các nhân vật.
-Hiểu: ca ngợi những dân chài táo bạo, dám rời mảnh đất quê hương tới lập làng ở hòn đảo ngoài biển khơi để XD cuộc sống mới, giữ một vùng biển trời của Tổ quốc. 
II .Đồ dùng học tập:
Tranh minh hoạ
Tranh, ảnh về những làng ven biển, làng đảo và về chài lưới, giúp giải nghĩa những từ khó.
III . Hoạt động dạy và học :
1.Kiểm tra bài cũ :
HS đọc bài Tiếng rao đêm,TLCH
2. Dạy bài mới 
a .Giới thiệu bài :
Giới thiệu tranh –giới thiệu chủ điểm -vào bài mới
(SGVtr 58 )
b. Bài mới :
HĐ1 :Luyện đọc đúng 
-Gọi 1HS khá - giỏi đọc bài
-GV chia 4đoạn 
đoạn 1:.toả ra hơi muối
đoạn 2:thì để cho ai?
đoạn 3:..nhường nào.
đoạn 4: còn lại
-Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1
Sửa lỗi khi HS ngắt nghỉ sai 
-Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 
-GV đọc mẫu cả bài
HĐ2:Tìm hiểu bài:
-Bài văn có những nhân vật nào ?
Câu 1 SGK ?
-Bố Nhụ nói “con sẽ họp làng”, chứng tỏ ông là người thế nào ?
Câu 2SGK ?
 -Hình ảnh làng mới hiện ra như thế nào qua những lời nói của bố nhụ ?
Câu 3SGK ? 
Câu 4 SGK ?
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm
-Từ ý từng đoạn HS nêu cách đọc
-Thi đọc đoạn 4
-Luyện đọc theo nhóm
- Gọi HS đọc bài dưới hình thức phân vai 
-Em hãy nêu ý chính của bài ?
 HĐ4 :củng cố ,dặn dò
 -NX tiết học.
 -Đọc trước bài Cao Bằng. 
Cả lớp đọc thầm theo
Luyện đọc từ khó:ngư trường, lưu cữu, Nhụ,  
Giải nghĩa từ khó : ngư trường, vàng lưới, lưới đáy, lưu cữu,.
Cả lớp đọc thầm theo
+Bạn Nhụ, bố và ông của Nhụ 
+Họp làng để di dân ra đảo, cả gia đình Nhụ.
+Bố Nhụ phải là cán bộ lãnh đạo làng, xã.
+..đất rộng, cây xanh, nước ngọt, ngư trường gần..
+rộng hết tầm mắt, thả sức phơi lưới, buộc thuyền. ..sẽ có chợ, trường học, nghĩa trang
+..ông bước ra võng
 ..nhường nào.
+Nhụ đi, sau đó cả nhà đi
 phía chân trời.
“Để có một ngôi làng
 .phía chân trời.”
Lớp NX sửa sai
Bình bạn đọc hay nhất
ý 2 mục I
Tiết 
 chính tả
 I.Mục đích yêu cầu:
-Nghe-viết đúng chính tả trích đoạn bài thơ Hà Nội.
- Biết tìm và viết đúng danh từ riêng.
II .Đồ dùng học tập:
VBTTV
Bảng phụ viết qui tắc viết hoa.
III .Hoạt động dạy và học 
1.Kiểm tra bài cũ :
Gọi HS lên bảng viết từ khó bài trước,làm BT 
Dạy bài mới :
HĐ1 : Giới thiệu bài
GV nêu mục đích,y/c tiết học. 
HĐ2 : Hướng dẫn HS viết chính tả
-GV đọc toàn bài 
- Em hãy nêu nội dung chính của bài ? 
-Em hãy tìm những từ dễ viết sai ?
-GV đọc từ khó 
-GV đọc bài
-GV đọc bài – lưu ý từ khó 
HĐ3 : Chấm ,chữa bài 
 GV chấm nhanh 1 số bài trước lớp
 -Rút kinh nghiệm 
HĐ4 : Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài 2
-Gọi HS đọc bài 2
Tổ chức hoạt động nhóm đôi
-Gọi đại diện các nhóm chữa bài
Câu a ?
Câu b ?
Bài 3:
HS làm việc cá nhân
Gọi HS trình bày
HĐ5 : Củng cố ,dặn dò 
-Lưu ý những từ dễ viết sai trong bài
-Nhắc lại qui tắc viết hoa. 
+Bài thơ là lời của một bạn nhỏ mới đến Thủ đô, thấy Hà Nội có nhiều thứ lạ, nhiều cảnh đẹp.
+Hà Nội, Hồ Gươm, Tháp Bút, ..
HS viết bảng con (giấy nháp )
HS viết vào vở
HS soát lỗi
HS đổi chéo bài soát lỗi
Đọc ,nêu yêu cầu của đề bài
Các nhóm thảo luận
Nhóm khác nhận xét, bổ sung
+Nhụ
 Bặch Đằng Giang, Mõm Cá Sấu.
+Như bảng phụ 
+
Lớp NX, sửa sai
Tiết 
 LUYệN Từ Và CÂU
 Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ 
I. Mục đích yêu cầu:
-HS hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ đ/k-k/q;g/t-k/q.
-Biết tạo các câu ghép có quan hệ đ/k-k/q;g/t-k/q bằng cách điền QHT hoặc cặp QHT, thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống, thay đổi vị trí của các vế câu. 
II .Đồ dùng học tập:
Bảng phụ cho phần lí thuyết.BT2,3
III .Hoạt động dạy và học 
1.Kiểm tra bài cũ :
HS nhắc lại ghi nhớ bài trước, làm BT3,4.
2.Dạy bài mới 
HĐ1: Giới thiệu bài :
 GV nêu mục đích, y/c tiết học.
HĐ2: Hình thành kiến thức
Bài 1
- Gọi 1 HS đọc đề bài tập số 1 ,xác định yêu cầu của bài ?
Thảo luận nhóm
Đại diện nhóm nêu kết quả 
Bài 2
Thảo luận nhóm
Đại diện nhóm nêu kết quả 
-Rút ra ghi nhớ SGK
HĐ3:Hướng dẫn HS luyện tập
Bài 1
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1 ,xác định yêu cầu của bài 1 ?
- Tổ chức hoạt động nhóm
- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả 
Bài 2:
HS làm việc cá nhân
Gọi HS trình bày
Bài 3:
Tổ chức dưới hình thức trò chơi 
“Ai nhanh hơn”
*Lưu ý: vế HS điền có đủ C-V không? có hợp nghĩa không?
GV chốt kiến thức 
HĐ4 :củng cố ,dặn dò
 -Nhắc lại phần ghi nhớ.
 -NX tiết học.
Lớp đọc thầm theo
Cả lớp đọc thầm lần 2
+a)2 vế câu được nối với nhau bằng cặp QHT nếuthì..(đ/k- k/q)
Vế 1- đ/k; vế 2- k/q 
+b) 2 vế câu được nối với nhau bằng 1QHT nếu(đ/k- k/q)
Vế 1-k/q; vế 2- đ/k
+Nhóm khác bổ sung
 Nhiều HS nhắc lại ghi nhớ SGK
.
+ Tìm QHT : nếuthì..
 Vế đ/k : ông trả tiền..mấy bước
 Vế k/q : tôi sẽ nói.mấy đường.
..
HS làm VBTTV
Nếu ..thì..
Chia 2 đội 
Lần 1: đội 1 nêu vế đã cho , đội 2 nêu vế cần điền
Lần 2 đổi lại 
Tiết 
Kể CHUYệN
Ông Nguyễn Đăng Khoa
 I.Mục đích yêu cầu:
-Dựa vào lời kể của GVvà tranh minh hoạ, kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện; giọng kể tự nhiên, phối hợp cử chỉ, nét mặt một cách tự nhiên.
-Hiểu, trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện:Ca ngợi ông Nguyễn Đăng Khoa thông minh, tài giỏi, xét xử các vụ án, có công trừng trị bọn cướp, bảo vệ cuộc sống yên bình cho dân.
-Lắng nghe, nhớ ,kể lại chuyện.
-Nghe bạn kể , NXvà kể tiếp
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ phóng to.
III .Hoạt động dạy và học 
1.Kiểm tra bài cũ :
Kể lại câu chuyện đã chứng kiến hoặc tham gia làm ở tiết trước.
2.Dạy bài mới 
HĐ1:Giới thiệu bài :
 GV nêu mục đích, y/c tiết học. 
HĐ2:
- GV kể chuyện lần 1
Giải nghĩa từ :truông, sào huyệt, phục binh,..
 - GV kể lần 2
HĐ3: HS tập kể chuyện
-Tổ chức hoạt động nhóm đôi
- Gọi đại diện nhóm kể nối tiếp
- Gọi đại diện nhóm kể toàn bộ câu chuyện 
Nhóm khác có thể hỏi về nội dung và ý nghĩa câu chuyện
-Nhân vật chính trong câu chuyện là ai?
HĐ4: Liên hệ thực tế ,củng cố ,dặn dò
-Nhắc lại ý nghĩa câu chuyện
-NX tiết học .
-Về nhà kể cho người thân. 
- Đọc và chuẩn bị bài tuần 23. 
HS lắng nghe
HS lắng nghe và nhìn tranh minh hoạ 
Tập kể từng đoạn nối tiếp trong nhóm 
Tập kể toàn bộ câu chuyện
Nhóm khác NX:
+Nội dung câu chuyện có đầy đủ không
+giọng kể, nét mặt, cử chỉ.
+sáng tạo 
VD:câu 3 SGK
+Ông Nguyễn Đăng Khoa
Thứ ngày tháng năm 2006
Tiết 
 TậP ĐọC
Cao Bằng
I . Mục Tiêu :
-Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài thơ với giọng nhẹ nhàn, tình cảm, thể hiện lòng yêu mến của t/g với đất đai và những người dân Cao Bằng đôn hậu.
-Hiểu: Ca ngợi Cao Bằng- mảnh đất có địa thế đặc biệt, có những người dân mến khách, đôn hậu đang gìn giữ biên cương của Tổ Quốc.
-HTL bài thơ.
II .Đồ dùng học tập:
Tranh minh hoạ 
Bản đồ VN
III . Hoạt động dạy và học :
1.Kiểm tra bài cũ :
HS đọc bài Lập làng giữ biển ,TLCH.
2. Dạy bài mới 
a .Giới thiệu bài :
Giới thiệu tranh –giới thiệu bài mới
(SGVtr 68 )
b. Bài mới :
HĐ1 :Luyện đọc đúng 
-Gọi 3HS khá - giỏi đọc nối tiếp
-Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1
Sửa lỗi khi HS ngắt nghỉ sai 
-Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 
-GV đọc mẫu cả bài
HĐ2:Tìm hiểu bài:
Khổ 1
Câu 1 SGK ?
Câu 2SGK ?
Câu 3SGK ? 
..so sánh lòng yêu đất nước của con người với núi, với suối,..
Câu 4 SGK ?
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm
 HS nêu cách đọc
-Thi đọc khổ 1,2,3 
-Luyện đọc theo nhóm
- Gọi HS đọc bài -kết hợp HTL
 -Em hãy nêu ý chính của bài ?
 HĐ4 :củng cố ,dặn dò
 -NX tiết học
 -Về nhà tiếp tục HTLcả bài thơ. 
Cả lớp đọc thầm theo
Luyện đọc từ khó:lặng thầm, suối khuất, rì rào,.. 
Giải nghĩa từ khó :Cao Bằng, Đèo Gió, Đèo Giàng, đèo Cao Bắc,
Cả lớp đọc thầm theo
+..muốn đến CB phải vượt qua Đèo Gió, 
“Sau khi quata lại vượt., lại vượt..”
địa thế xa xôi, hiểm trở.
+...đầu tiên là mận ngọt..rất thương, rất thảo..lành như hạt gạo, hiền như suối trong
+ “Còn núi non Cao Bằng
..rì rào’’
+Cao Bằng có vị trí quan trọng -người CB vì cả nước mà giữ lấy biên cương.
Lớp NX sửa sai
ý 2 mục I
Tiết 
 Tập làm văn 
 Ôn tập văn kể chuyện
I. Mục đích yêu cầu:
-Củng cố kiến thức văn kể chuyện.
-Làm đúng bài tập thực hành, thể hiện khả năng hiểu 1 truyện kể.
II .Đồ dùng học tập:
Bảng phụ BT 1
VBTTV
III .Hoạt động dạy và học 
1.Kiểm tra bài cũ :
Gọi HS trung bình lên KT chấm đoạn văn tiết trước.
2.Dạy bài mới 
HĐ1: Giới thiệu bài :
 GV nêu mục đích, y/c tiết học. 
HĐ2:Hướng dẫn HS luyện tập
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1 ,xác định yêu cầu của bài 1 ?
 - Tổ chức hoạt động nhóm
- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả
Câu a ?
Câu b ?
Câu c ? 
GV treo bảng phụ kết quả hoàn chỉnh
Bài 2:
- Gọi 1 HS đọc đề bài tập số 2 ,xác định yêu cầu của bài ?
HS làm việc cá nhân
Gọi HS trình bày
Câu 1 ?
Câu 2 ?
Câu 3 ?
HĐ4 :củng cố ,dặn dò
 -NX tiết học.
 -Đọc trước tiết TLV, chọn 1 đề ưa thích.
Lớp đọc thầm theo
Cả lớp đọc thầm lần 2
+Kể 1 chuỗi sự việc có đầu - cuối liên quan đến 1 số nhân vật.
+Tính cách của nhân vật được thể hiện qua :
 -hành động .
 -lời nói, ý nghĩ
 -đặc điểm ngoại hình tiêu biểu.
+Bài văn kể chuyện có cấu tạo 3 phần:
 MB,TB,KL
Nhóm khác bổ sung
Nhiều HS nhắc lại 
HS làm bài tập trắc nghiệm 
+đáp án:
 Phần c
 Phần c 
 Phần c
Tiết 
 LUYệN Từ Và CÂU
 Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ 
I. Mục đích yêu cầu:
-HS hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ tương phản
-Biết tạo các câu ghép có quan hệ tương phản bằng cách nối các vế câu ghép 
bằng QHT, thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống, thay đổi vị trí của các vế câu. 
II .Đồ dùng học tập:
Bảng phụ cho phần lí thuyết.BT1,2
III .Hoạt động dạy và học 
1.Kiểm tra bài cũ :
HS nhắc lại ghi nhớ bài trước, làm BT3,4.
2.Dạy bài mới 
HĐ1: Giới thiệu bài :
 GV nêu mục đích, y/c tiết học.
HĐ2: Hình thành kiến thức
Bài 1
- Gọi 1 HS đọc đề bài tập số 1 ,xác định yêu cầu của bài ?
Thảo luận nhóm
Đại diện nhóm nêu kết quả 
Bài 2
Gọi 2 cặp HS lấy VD
-Rút ra ghi nhớ SGK
HĐ3:Hướng dẫn HS luyện tập
Bài 1
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1 ,xác định yêu cầu của bài 1 ?
- Tổ chức hoạt động nhóm
- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả 
Bài 2:
HS làm việc cá nhân
Có thể có nhiều đáp án- GV phân tích, NX .
Bài 3:
GV đọc câu chuyện vui- y/c HS giải thích nội dung gây cười ở chỗ nào ?
GV chốt kiến thức 
HĐ4 :củng cố ,dặn dò
 -Nhắc lại phần ghi nhớ.
 -NX tiết học.
 -Về nhà kể lại câu chuyện vui cho người thân nghe.
Lớp đọc thầm theo
Cả lớp đọc thầm lần 2
+câu ghép: “Tuy bốn mùa .lòng người”.
+tuy..nhưng..
+Nhóm khác bổ sung
Nhiều HS nhắc lại 
.
HS 1: nêu vế 1
HS 2: nêu vế 2
Chỉ ra QHT đã dùng
Nhiều HS nhắc lại ghi nhớ SGK
HS làm VBTTV
.
Nhóm khác NX, bổ sung
VD:
..
+HS hiểu lầm câu hỏi của cô giáo là tên cướp (CN)đang ở đâu?
Tiết 
 Tập làm văn
 Kể chuyện
(Kiểm tra viết)
I. Mục đích yêu cầu:
Dựa vào hiểu biết và kĩ năng đã có, HS viết hoàn chỉnh 1 bài văn kể chuyện.
II .Đồ dùng học tập:
Bảng lớp ghi tên 1 số truyện đã đọc, 1 vài truyện cổ tích.
III .Hoạt động dạy và học 
HĐ1: Giới thiệu bài :
GV nêu mục đích, y/c tiết học. 
HĐ2:Hướng dẫn HS làm bài
- Gọi 1 HS đọc 3 đề bài SGK
Gợi ý:
đề 3 y/c các em kể chuyện theo lời 1 nhân vật trong truyện cổ tích nên các em lưu ý.
-Em sẽ chọn đề bài nào ?
GV giải đáp thắc mắc của HS ( nếu có)
HĐ3: HS làm bài
HĐ4 :củng cố ,dặn dò
 -NX tiết học.
 -Đọc trước đề bài tuần 23, chuẩn bị nội dung.
Lớp đọc thầm theo
Cả lớp đọc thầm lần 2
HS nối tiếp nhau nói tên đề bài mà các em chọn:
VD:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tieng_viet_khoi_5_tuan_22.doc