Sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai
I . Mục Tiêu :
-Đọc trôi chảy toàn bài; đọc đúng các từ phiên âm, tên riêng, số liệu thống kê.
-Giọng kể thể hiện nội dung của bài.
-Hiểu :phản đối chế độ phân biệt chủng tộc, ca ngợi cuộc đấu tranh của người da đen ở Nam Phi.
II .Đồ dùng học tập:
Tranh ,ảnh minh hoạ trong SGK hoặc sưu tầm thêm.
III . Hoạt động dạy và học :
1.Kiểm tra bài cũ :
Gọi HS đọc thuộc lòng khổ 2,3 của bài thơ Ê-mi-li, con vàTLCH
2. Dạy bài mới
Thứ ngày tháng năm 2006 Tiết TậP ĐọC Sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai I . Mục Tiêu : -Đọc trôi chảy toàn bài; đọc đúng các từ phiên âm, tên riêng, số liệu thống kê. -Giọng kể thể hiện nội dung của bài. -Hiểu :phản đối chế độ phân biệt chủng tộc, ca ngợi cuộc đấu tranh của người da đen ở Nam Phi. II .Đồ dùng học tập: Tranh ,ảnh minh hoạ trong SGK hoặc sưu tầm thêm. III . Hoạt động dạy và học : 1.Kiểm tra bài cũ : Gọi HS đọc thuộc lòng khổ 2,3 của bài thơ Ê-mi-li, convàTLCH 2. Dạy bài mới a .Giới thiệu bài : GV giới thiệu tranh – dẫn dắt bài mới SGVtr134 b. Bài mới : HĐ1 :Luyện đọc đúng -Gọi 1HS khá - giỏi đọc bài -GV chia 3đoạn -Gọi 3HS đọc nối tiếp đoạn lần 1 Sửa lỗi khi HS ngắt nghỉ sai -Gọi 3HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 -Luyện đọc theo cặp (lặp lại 2vòng , đổi đoạn cho nhau ) -GV đọc mẫu cả bài HĐ2:Tìm hiểu bài: đoạn 2 Câu 1 SGK? đoạn 3 Câu 2SGK? đoạn 4 Câu 3SGK? -Hãy giới thiệu về vị tổng thốngđầu tiên của nước Nam Phi mới? HĐ3: Luyện đọc diễn cảm -Từ ý từng đoạn HS nêu cách đọc -Thi đọc đoạn 3 -Luyện đọc theo nhóm - Gọi HS đọc bài -Em hãy nêu ý chính của bài ? -Liên hệ thực tế Em biết thêm về những câu chuyện nào nói về sự phân biệt chủng tộc? HĐ4 :củng cố ,dặn dò -NX tiết học. -Ghi nhớ những thôngtin có được từ bài văn. Cả lớp đọc thầm theo Luyện đọc từ khó: A-pác-thai, Nen-xơn Man-đê-la, 1/7,yêu chuộng, thế kỉ XXI Giải nghĩa từ khó : chế độ phân biệt chủng tộc, công lí, sắc lệnh ,tổng tuyển cử, đa sắc tộc, HS hoạt động theo nhóm Cả lớp đọc thầm theo +người da đen phải làm những công việc nặng nhọc, bẩn thỉu, lương thấp.dân chủ nào. +đứng lên đòi bình đẳng.Cuộc đấu tranh của họ cuối cùng đã giành được thắng lợi. +vì những người yêu chuộng hoà bình và công lí không thể chấp nhận một chính sách phân biệt chủng tộc SGVtr135 +Luật sư .làm tổng thống (KHuyến khích HS nói thêm về những thông tin qua sách , báo, ti vi) Lưu ý: Nhấn mạnh các từ ngữ : bất bình, dũng cảm, bền bỉ, Lớp NX sửa sai , bình HS đọc hay nhất ý 3 mục I . Tiết LUYệN Từ Và CÂU Mở rộng vốn từ : Hữu nghị – Hợp tác I. Mục đích yêu cầu: -Mở rộng ,hệ thống hoá vốn từ về tình hữu nghị, hợp tác. làm quen với các thành ngữ nói về tình hữu nghị, hợp tác. -Biết đặt câu với các từ , các thành ngữ đã học. II .Đồ dùng học tập: -Từ điển HS -Bảng phụ BT1,2 II .Hoạt động dạy và học 1.Kiểm tra bài cũ : Thế nào là từ đồng âm ? cho VD và đặt câu? 2.Dạy bài mới HĐ1: Giới thiệu bài : GV nêu mục đích,yêu cầu của tiết học. HĐ2:Hướng dẫn HS luyện tập -Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1 ,xác định yêu cầu của bài 1 ? GV giúp HS hiểu nghĩa 1 số từ VD : +hữu dụng: dùng được việc. +bằng hữu : bạn bè. . Làm mẫu phần a - Tổ chức hoạt động nhóm - Gọi đại diện nhóm nêu kết quả Bài 2: Tiến hành tương tự Bài 3: Mỗi HS đặt 2 câu (khuyến khích HS khá -Giỏi đặt nhiều hơn) -Gọi nhiều HS đọc bài của mình (khen ngợi những câu văn đúng và hay) Bài 4 Sauk hi xác định y/c đề bài, GV giúp HS hiểu 3 câu thành ngữ (SGV tr139 ) -Gọi nhiều HS đọc bài của mình (khen ngợi những câu văn đúng và hay) HĐ4 :củng cố ,dặn dò -NX tiết học:khen ngợi những nhóm, cá nhân làm bài tốt -Ghi nhớ những từ mới học ; HTL 3 thành ngữ trong bài Lớp đọc thầm theo Hữu nghị ,chiến hữu, Nhóm khác bổ sung đáp án : a)hữu nghị,chiến hữu,thân hữu,hữu hảo,bằng hữu,bạn hữu. b)hữu ích,hữu hiệu,hữu tình,hữu dụng +hợp tác, hợp nhất,hợp lực. +các từ còn lại HS làm vào VBTTV Lớp NX, sửa sai VD: Bác ấy là chiến hữu của bố em. Cách chữa bệnh đó thật là hữu hiệu. HS làm việc cá nhân Lớp NX, sửa sai VD: +Chúng tôi luôn kề vai sát cánh bên nhau trong mọi hoàn cảnh. Tiết CHíNH Tả I. Mục đích yêu cầu -Nhớ –viết chính xác, trình bày đúng khổ thơ 3 và 4 của bài Ê-mi-li, con -Làm đúng các bài tập đánh dấu thanh ở các tiếng có nguyên âm đôi ưa/ươ. II .Đồ dùng học tập: Bảng phụ ghi bài tập 3 III .Hoạt động dạy và học 1.Kiểm tra bài cũ : Gọi HS lên bảng viết từ khó bài trước :suối , ruộng , tuổi, mùa , lúa Nêu qui tắc đánh dấu thanh ở những tiếng đó? 2.Dạy bài mới : HĐ1 : Giới thiệu bài GV nêu mục đích,y/c của tiết học. HĐ2 : Hướng dẫn HS viết chính tả - Gọi 1-2 HS đọc thuộc khổ thơ 3 , 4 - Em hãy nêu nội dung chính của 2 khổ thơ? -Em hãy tìm những từ dễ viết sai ? - GV đọc từ khó -GV đọc bài -GV đọc bài – lưu ý từ khó HĐ3 : Chấm ,chữa bài GV chấm. nhanh 1 số bài –NX trước lớp Rút kinh nghiệm HĐ4 : Hướng dẫn HS làm bài tập -Gọi HS đọc bài 2 -Tổ chức hoạt động nhóm đôi - Gọi đại diện các nhóm chữa bài Bài 3 HS làm miệng Giải nghĩa các thành ngữ , tục ngữ đó và HTL HĐ5 : Củng cố ,dặn dò -Lưu ý những từ dễ viết sai trong bài -Về nhà luyện viết -HTL các thành ngữ, tục ngữ trong bài. Cả lớp đọc thầm theo +..lời căn dặn của Mo-ri-xơn với con và lời tạm biệt.. +nói giùm,sáng loà,Oa-sinh-tơn, HS viết bảng con (giấy nháp ) HS viết vào vở HS soát lỗi HS đổi chéo bài soát lỗi Đọc ,nêu yêu cầu của đề bài Các nhóm thảo luận Nhóm khác nhận xét, bổ sung +Trong tiếng giữa (không có âm cuối )dấu thanh đặt ở chữ cái đầu của âm chính. Các tiếng lưa,thưa,mưa không có dấu thanhvì mang thanh ngang. +Trong các tiếng tưởng,nước ,ngược (có âm cuối): dấu thanh đặt ở chữ cái thứ 2 của âm chính Các từ cần điền: ước,mười, nước, lửa. Tiết Kể CHUYệN Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia I .Mục đích yêu cầu -HS tìm được câu chuyện đã chứng kiến, tham gia đúng với y/c của đề bài. -Kể tự nhiên, chân thực. Chăm chú nghe bạn kể , biết nêu câu hỏi và NXvề lời kể của bạn II. Đồ dùng dạy và học : Sưu tầm tranh ảnh nói về tình hữu nghị của ND ta với ND các nước. II .Hoạt động dạy và học 1.Kiểm tra bài cũ : HS kể câu chuyện đã được nghe hay đọc ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh 2.Dạy bài mới HĐ1: Giới thiệu bài - GV nêu yêu cầu tiết học HĐ2: -Gọi 1 HS đọc yêu cầu của đề bài ,xác định yêu cầu của bài ? GV gạch chân những từ ngữ quan trọng trong 2 đề Gọi HS đọc gợi ý SGK -Em hãy giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể ? HĐ3:HS tập kể chuyện -Tổ chức hoạt động nhóm đôi -Gọi 1 HS khá -giỏi kể trước - Gọi HS kể chuyện. Bạn khác có thể hỏi nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - Nhân vật chính trong câu chuyện là ai? -ý nghĩa câu chuyện ? GV viết lên bảng tên HS và tên truyện HĐ5: Liên hệ thực tế ,củng cố ,dặn dò -NX tiết học -Về nhà kể cho người thân nghe - chuẩn bị trước tiết Cây cỏ nước Nam Chọn 1 trong 2 đề đề 1:đã chứng kiến..đã làmtình hữu nghị đề 2:..một nước qua truyền hình hay phim ảnh Cả lớp đọc thầm theo Kể chuyện trong nhóm VD: +..kể về nước Trung Quốc-Nước có số dân đông nhất thế giới. +. -Kể cho bạn nghe câu chuyện của mình -NX , sửa cho bạn -Trao đổi nội dung ý nghĩa câu chuyện Lớp NX: +nội dung câu chuyện có hay không? +cách kể , giọng điệu , cử chỉ. Bình bài hay nhất. Bình câu hỏi hay nhất Thứ ngày tháng năm 2006 Tiết TậP ĐọC Tác phẩm của Si -le và tên phát xít I . Mục Tiêu : -Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các tên riêng. Biết đọc bài văn phù hợp với nội dung và tính cách nhân vật . -Hiểu : Ca ngợi cụ già người Pháp thông minh,biết phân biệt người Đức với bọn phát xít và dạy cho tên sĩ quan một bài học. II .Đồ dùng học tập: Tranh minh hoạ bài đọc ảnh nhà văn Đức Si-le III . Hoạt động dạy và học : 1.Kiểm tra bài cũ : Gọi HS đọc bài Sự sụp đổ của chế độ A-pác-thai và TLCH 2. Dạy bài mới a .Giới thiệu bài : GV giới thiệu tranh-giới thiệu bài b. Bài mới : HĐ1 :Luyện đọc đúng -Gọi 1HS khá - giỏi đọc bài -GV chia 3đoạn đoạn 1:chào ngài đoạn 2:điềm đạm trả lời đoạn 3: còn lại -Gọi 3HS đọc nối tiếp đoạn lần 1 Sửa lỗi khi HS ngắt nghỉ sai -Gọi 3HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 -Luyện đọc theo cặp (lặp lại 2vòng , đổi đoạn cho nhau ) -GV đọc mẫu cả bài HĐ2:Tìm hiểu bài: -Câu chuyện xảy ra ở đâu, bao giờ?Tên phát xít nói gì khi gặp những người trên tàu? đoạn 1 , 2 Câu 1 SGK ? đoạn 3 Câu 2SGK? Câu 3SGK ? Câu 4 SGK? GVbình sâu hơn ý nghĩa của câu nói này HĐ3: Luyện đọc diễn cảm -Từ ý từng đoạn HS nêu cách đọc -Thi đọc đoạn 2, 3 -Luyện đọc theo nhóm - Gọi HS đọc bài -Em hãy nêu ý chính của bài ? HĐ4 :củng cố ,dặn dò -NX tiết học. -Về nhà kể lại truyện cho người thân Cả lớp đọc thầm theo Luyện đọc từ khó :Si-le, Vin-hem Ten,Mét-xi-na,I-ta-li-a, ốc-lê-ăng Giải nghĩa từ khó :Si-le, sĩ quan , Hít-le HS hoạt động theo nhóm Cả lớp đọc thầm theo +..trên 1 chuyến tàu ở Pa-ri.. ..khi Pháp bị phát xít Đức chiếm đóng ..hô to ;Hít-le muôn năm! +.vì cụ đáp hắn bằng cách lạnh lùngkhông đáp bằng tiếng Đức. +..là một nhà văn quốc tế . +VD: Ông ngưỡng mộ nhà văn nhưng căm ghét những tên phát xít Đức xâm lược . +Các người là kẻ cướp Lớp NX sửa sai ý 2 mụcI Tiết Tập làm văn Luyện tập làm đơn I. Mục đích yêu cầu: Biết cách viết lá đơn đúng qui định và trình bày đầy đủ nguyện vọng trong đơn. II .Đồ dùng học tập: -Tranh ảnh về thảm hoạ chất độc màu da cam. -VBTTV II .Hoạt động dạy và học 1.Kiểm tra bài cũ : Gọi 1 số HS kiểm tra bài cũ trong vở 2.Dạy bài mới HĐ1: Giới thiệu bài : Gv nêu mục đích,y/c tiết học. HĐ2:Hướng dẫn HS làm bài - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1 ,xác định yêu cầu của bài 1 ? - Tổ chức hoạt động nhóm - Gọi đại diện nhóm nêu kết quả Câu a? GV giới thiệu 1 số tranh ảnh Câu b ? Bài 2: Gọi HS đọc đề bài, XĐ yêu cầu của bài? Gợi ý HS nhắc lại cách viết đơn đã học ở lớp trước Gọi HS nối tiếp nhau đọc đơn GV chấm. 1 số bài, NX kĩ năng viết đơn HĐ4 :củng cố ,dặn dò -NX tiết học -Khen những bài viết tốt -Về nhà chuẩn bị bài tả cảnh sông nước Lớp đọc thầm theo Cả lớp đọc thầm lần 2 Thảo nluận nhóm +phá huỷ hơn 2 triệu ha.. 200000 đến 300000 trẻ em là nạn nhân của chất độc màu da cam +..thăm hỏi, động viên ,giúp đỡ các gia đình có người nhiễm chất độc màu da cam.. Nhóm khác bổ sung Viết đơn tình nguyện giúp đỡ nạn nhân chất độc màu da cam. Trình tự làm đơn như sau: -Quốc hiệu, tiêu ngữ -Nơi và ngày viết đơn -Tên của đơn -Nội dung đơn -Chữ kí và họ tên người viết Lớp NX: +Đơn có đúng thể thức không? +Trình bày có sáng không? +Lí do, nguyện vọng có rõ không? Tiết LUYệN Từ Và CÂU Dùng từ đồng âm để chơi chữ I. Mục đích yêu cầu: -Hiểu thế nào là dùng từ đồng âm để chơi chữ. -Bước đầu hiểu tác dụng của biện pháp dùng từ đồng âm để chơi chữ : tạo ra những câu nói có nhiều nghĩa , gây thú vị cho người đọc, người nghe. II .Đồ dùng dạy -học: Bảng phụ viết 2 cách hiểu của câu Hổ mang bò lên núi III .Hoạt động dạy và học 1.Kiểm tra bài cũ : Gọi 2-3 HS làm bài tập 3 tiết trước 2.Dạy bài mới HĐ1: Giới thiệu bài : GV nêu mục đích,y/c tiết học. HĐ2:Hình thành khái niệm - Gọi 1 HS đọc phần I SGK ,xác định yêu cầu của bài ? - Tổ chức hoạt động nhóm - Gọi đại diện nhóm nêu kết quả GV kết luận , rút ra phần ghi nhớ SGK - Em hãy lấy 1VD HĐ3: Luyện tập thực hành Bài 1: - Gọi 1 HS đọc đề bài 1,xác định yêu cầu của bài ? - Tổ chức thảo luận nhóm - Gọi đại diện nhóm nêu kết quả HS giải nghĩa các từ trong từng trường hợp Bài 2: Dựa vào mẫu HS đặt câu (có thể mỗi cặp từ dùng 2 câu) Gọi HS trình bày miệng HĐ4 :củng cố ,dặn dò -nhắc lại phần ghi nhớ -NX tiết học. Lớp đọc thầm theo Cả lớp đọc thầm lần 2 HS thảo luận nhóm +Có thể hiểu câu trên theo 2 cách: -con rắn hổ mang đang bò lên núi. -con hổ đang mang con bò lên núi. Vì :+ từ mang có thể là chỉ 1loại rắn. + từ mang cũng có thể là động từ Khi đọc câu đó ,chúng ta có những cách ngắt nghỉ khác nhau –nghĩa sẽ khác nhau Nhóm khác bổ sung Nhiều HS nhắc lại ghi nhớ SGK Con ngựa đá con ngựa đá. .. Tìm từ đồng âm đáp án: +đậu - đậu +bò – bò +chín – chín +bác-bác; tôi- tôi +đá - đá HS làm VBTTV VD: Thuyền đậu sát bờ sông, mẹ mua cho em một gói xôi đậu. Tiết Tập làm văn Luyện tập tả cảnh I. Mục đích yêu cầu: -Thông qua những đoạn văn hay , học cách quan sát khi tả cảnh sông nước. -Biết ghi lại kết quả quan sát và lập dàn ý cho bài văn trên. II .Đồ dùng dạy và học: Tranh ảnh minh hoạ cảnh sông nước: sông , suối, biển III .Hoạt động dạy và học 1.Kiểm tra bài cũ : GV kiểm tra chuẩn bị bài của HS Gọi 2 HS đọc đơn tình nguyện 2.Dạy bài mới HĐ1: Giới thiệu bài : GV nêu mục đích,y/c tiết học. HĐ2:Hướng dẫn HS luyện tập - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1 ,xác định yêu cầu của bài 1 ? - Tổ chức hoạt động nhóm - Gọi đại diện nhóm nêu kết quả Phần a GV bình luận về cách tả và nghệ thuật dùng từ Phần b : tương tự HĐ3: Luyện tập thực hành Gọi HS đọc bài 2,XĐ yêu cầu đề bài -Em hãy giới thiệu bức tranh mà em định tả? GV gợi ý nhanh những ý chính của bức tranh đó HS thảo luận nhóm Gọi HS trình bày bài HĐ4 :củng cố ,dặn dò -NX tiết học -Về nhà hoàn chỉnh dàn ý Lớp đọc thầm theo Cả lớp đọc thầm lần 2 +..sự thay đổi màu sắc của mặt biển theo sắc của mây trời VD. +..từ chuyện của người nghĩ đến chuyện của mìnhVD +suốt ngày Nhóm khác bổ sung Lập dàn ý HS giới thiệu tranh HS thảo luận nhóm, nêu dàn ý của mình cho bạn nghe ,trao đổi ,NX Lớp NX ,bổ sung
Tài liệu đính kèm: