Giáo án tiếng Việt lớp 5 - Đặng Văn Thịnh

Giáo án tiếng Việt lớp 5 - Đặng Văn Thịnh

Tập đọc

THƯ GỬI CÁC HỌC SINH

I/ Mục tiêu:

- Biết đọc nhấn giọng phù giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.

- Hiểu nội dungb bức thư :Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn. Học thuộc đoạn : “Sau 80 năm công học tập của các em.”. (Trả lời được các CH 1,2,3).

HS khá, giỏi đọc thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, tin tưởng.

- GD HS yêu quý BH.

II/ Chuẩn bị: GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

-Bảng phụ viết đoạn thư học sinh cần thuộc lòng .

doc 405 trang Người đăng hang30 Lượt xem 566Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tiếng Việt lớp 5 - Đặng Văn Thịnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 1
Thø hai ngày 15 th¸ng 8 n¨m 2011
Tập đọc
THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
I/ Mục tiêu:
- Biết đọc nhấn giọng phù giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
- Hiểu nội dungb bức thư :Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn. Học thuộc đoạn : “Sau 80 năm  công học tập của các em.”. (Trả lời được các CH 1,2,3).
HS khá, giỏi đọc thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, tin tưởng.
- GD HS yêu quý BH.
II/ Chuẩn bị: GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
-Bảng phụ viết đoạn thư học sinh cần thuộc lòng .
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu .
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Kiểm tra bài cũ .
Kiểm tra sách vở ,đồ dùng học tập của học sinh , nêu một số yêu cầu của môn tập đọc .
2/ Bài mới .
a)Giới thiệu bài mới 
- Giới thiệu chủ điểm Việt Nam –Tổ quốc em . Yêu cầu học sinh xem và nói những điều em thấy trong bức tranh .
b) Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài .
 b 1) Luyện đọc .
-Yêu cầu 1-2 HS khá –giỏi đọc toàn bài .
GV chia bài thành hai đoạn :
Đoạn 1 : từ đầu đến “vậy các em nghĩ sao ?” 
Đoạn 2 : phần còn lại .
GV khen những em đọc đúng , sửa lỗi cho những em đọc sai từ ,ngắt nghỉ hơi chưa đúng , chưa diễn cảm .
Hỏi “những cuộc chuyển biến khác thường ” mà Bác nói đến trong bức thư là những chuyển biến gì ?
GV đọc diễn cảm toàn bài .
b.2) Tìm hiểu bài .
-Học sinh đọc thầm đoạn 1 trả lời câu 1. 
GV rút ý đoạn 1: Ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam độc lập . Học sinh bắt đầu hưởng một nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam .
Câu 2. SGK
Câu 3: SGK
GV rút ý đoạn 2 :“Trách nhiệm của học sinh.”
b.3 )Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm 
 GV hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm một đoạn ,cho một học sinh giỏi đọc (hoặc GV đọc )
Học sinh đọc diễn cảm theo cặp sau đó thi đọc diễn cảm trước lớp GV theo dõi uốn nắn 
Rút ý nghĩa của bài : Phần nội dung 
.4)hướng dẫn học sinh học thuộc lòng 
 GV tuyên dương ghi điểm học sinh đọc tốt 
3) Củng cố 
Liên hệ ,giáo dục tư tưởng .
Nhận xét giờ học .
4.Dặn dò .
Dặn học sinh về nhà học thuộc đoạn đã định 
Học sinh nghe phổ biến yêu cầu .
-Hai học sinh đọc nối tiếp 
học sinh đọc nối tiếp 2-3 lượt
Học sinh đọc thầm chú giải giải nghĩa 
các từ đó .
Giải nghĩa các từ mới và khó .
Là cuộc Cách mạng tháng Tám năm 
1945 của nhân dân tadưới sự lảnh đạo 
của Bác và Đảng đã giành lại độc lập tự do cho Đất nước . 
Học sinh đọc bài theo cặp
-Một học sinh đọc cả bài
Học sinh nghe .
-Đó là ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà .
-Từ ngày khai trường này các em học 
sinh bắt đầu hưởng nmột nền giáo dục 
hoàn toàn Việt Nam .
Học sinh nhắc lại ý 1 .
Học sinh đọc đoạn 2 trả lời câu 2 ,3 
Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại ,
làm cho nước ta theo kịp các nước khác 
trên hoàn cầu .
 Học sinh phải cố gắng siêng năng học 
tập ,ngoan ngoãn ,nghe thầy ,yêu bạn để lớn lên xây dựng đất nước ,làm cho dân tộc 
Việt Nam bước tới đài vinh quang sánh
 vai với các cường quốc năm châu
Học sinh nhắc lại ý 2 .
Một học sinh giỏi đọc một đoạn do GV
 chọn 
Học sinh đọc diễn cảm .
Học sinh nêu đại ý
Nhẩm đoạn “sau 80 năm giời nô lệ đến nhờ một phần lớn ở công học tập của các em”
Nêu nhiệm vụ của học sinh 
Thứ ba ngày 16 tháng 8 năm 2011.
Chính tả (Nghe-viết)
VIỆT NAM THÂN YÊU
I-MỤC TIÊU:
 - Nghe - viết đúng bài chính tả Việt Nam thân yêu ; không mace quá 5 lỗi trong bài ; trình bày đúng hình thức thơ lục bát.
 - Tìm được tiếng thích hợp với ô trống theo yêu cầu của BT2 ; thực hiện đúng BT3
- Rèn tính cẩn thận cho HS.
II- CHUẨN BỊ:
 - SGK. Bút dạ phiếu có ghi sẵn nội dung bài tập 2-3.
 -HS vở viết chính tả.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
 Hoạt động của thầy.
 Hoạt động của tro.ø
1.Ổn định:
 2- Bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị sách vở của HS.
 3- Bài mới:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe –viết 
-GV đọc toàn bài một lượt.
-GV hướng dẫn hs đọc.
-GV phân tích viết chữ khó: dập dờn,che đỉnh, biết mấy,chịu,vất vả,vứt bỏ.
-GV nhận xét sửalỗi.
 Hoạt động 2: GV đọc cho HS viết 
-Gv nhắc HS tư thế ngồi viết.
GV đọc từng dòng thơ 1-2 lượt cho HS viết.
 Hoạt động 3: Chấm chữa bài
-GV đọc toàn bài cho HS soát lỗi.
-GV chấm 5 đến 7bài.
-GV nhận xét chung các bài chính tả đã chấm.
Hoạt động 4: Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài tập 2:-GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
-GV phát phiếu đã ghi sẵn nội dung cho HS làm 
-Gvgọi 3 HS lên bảng thi trình bày đúng, nhanh kết quả làm bài .
Bài tập 3: GV gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 
-GV hướng dẫn HS làm bài 
-GV thu 5vở chấm nhận xét.
-GV chốt lại và đưa ra quy tắc viết c / k, g / gh,ng /ngh.
4.Củng cố 
5.Dặn dò:
-GV nhận xét tiết học biểu dương những HS học tốt 
-Những HS viết sai lỗi nhiều về nhà viết lại cho đúng.Học quy tắc viết chính tả;
c/ k, g/ gh, ng/ ngh.
- HS lắng nghe cách đọc
- HS đọc thầm bài chính tả chú ý cách trình bày thơ lục bát những chữ dễ viết sai.
- HS viết bảng con.
- HS viết chính tả.
-HS tự phát hiện lỗi và sữa lỗi.
-HS từng cặp đổi vở cho nhau nhìn sách để sửa.
-HS lắng nghe để rút kinh nghiệm.
-Cả lớp lắng nghe bài bạn để nhận xét.
-3 HS đọc nối tiếp nhau bài văn đã hoàn chỉnh.
-HS làm bài vào vở .
-HS nhắc lại quy tắc .
- Nhận xét tiết học
 Luyện tư øvà câu
 TỪ ĐỒNG NGHĨA
I/ MỤC TIÊU
- Bước đầu hiểu từ đồng nghĩalà những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau ; hiẻu thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn, từ đồng nghĩa không hoàn toàn (ND Ghi nhớ)
- Tìm được từ đồng nghĩa theo YC TB1, BT2 (2 trong số 3 từ) ; đặt câu được với một cặp từ đồng nghĩa, theo mẫu (BT3).
- HS KG đặt câu được với 2,3 cặp từ đồng nghĩa tìm được (BT3)
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC .
Bảng viết sẵn các từ in đậm ở bài tập 1a và 1b :xây dựng –kiến thiết ;vàng xuộm –vàng hoe –vàng lịm .Một số tờ giấy khổ A 4 để 1 vài HS làm bài tập 2-3
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Kiểm tra bài cũ :
KT sự chuẩn bị của HS .
2/ Bài mới .
a/ Giới thiệu bài .
GV nêu MĐ YC của giờ học :
b/ Phần nhận xét .
Bài tập 1 :Một HS đọc YC của BT1
Yêu cầu HS so sánh nghĩa của các từ in đậm .
*GV chốt lại :những từ có nghĩa giống nhau như vậy là các từ đồng nghĩa .
Bài tập 2:Một HS đọc yêu cầu bài tập .
Cả lớp và GV nhận xét GV chốt lại lời giải đúng 
c/Phần ghi nhớ .
d)Phần luyện tập .
Bài tập 1 :
GV cho HS viết bảng con đáp án của mình .GV sửa bài .
Bài tập 2: đọc yêu cầu BT.
Trao đổi theo cặp làm việc vào vở BT 
HS sửa bài viết vào giấy A 4 (chữ to ) dán lên bảng đọc kết quả cho cả lớp bổ sung ý kiến GV chốt lại .
Bài tập 3: 
Cả lớp nhận xét ,HS sửa bài .
GV thu vở chấm .
3/ Củng cố.
GV nhận xét giờ học .Tuyên dương những em học tốt .
4.Dặn dò
-Yêu cầu HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ trong bài .
HS chuẩn bị SGK ,VBT
HS nêu lại bài 
Một HS đọc các từ in đậm đã đươc GV viết sẵn
 trên bảng lớp .
So sánh nghĩa của các từ in đậm trong mỗi ví dụ .
a/xây dựng –kiến thiết .
b/vàng xuộm -vàng hoe- vàng lịm .
HS thảo luâïn cặp đôi .
HS phát biểu ý kiến .
Nghĩa của các từ này giống nhau (cùng chỉ một hoạt động ,một màu .)
-Đọc phần ghi nhớ
-Đọc yêu cầu BT
(xây dựng và kiến thiết có thể thay thế được cho nhau )
(vàng xuộm -vàng hoe- vàng lịm không thay thế được cho nhau .)
HS đọc ghi nhớ và nhẩm thuộc (nếu có thể )
-Đọc yêu cầu BT
-Làm bài cá nhân vào vở sau đó tiếp nối nhau
 nói những câu văn các em đã đặt. (Làm theo
 YC như đã nêu ở MT)
HS đọc lại ghi nhớ
Thứ t­ ngày 17 tháng 8 năm 2010.
Luyện từ và câu:
LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
I. MỤC TIÊU: 
- Tìm được cá từ đồng nghĩa chỉ màu sắc ( 3 trong số 4 màu nêu ở BT1) và đặt câu với một từ tìm được ở BT1 ( BT2).
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài học. 
- Chọn được từ thích hợp để hoàn chỉnh bài văn BT3. 
HS KG đặt câu được với 2,3 từ tìm được ở BT1.
II. CHUẨN BỊ:- Phiếu học tập cho bài 1, 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: 
Ÿ Thế nào là từ đồng nghĩa ?
Ÿ Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn - không hoàn toàn ? Nêu vd.
Ÿ Giáo viên nhận xét - cho điểm.
- Nhận xét. 
2. Bài mới: - Giới thiệu bài-Ghi bảng 
- Hs nhắc lại .
* Hướng dẫn hs làm bài tập:
Ÿ Bài 1:
- 1 Hs đọc yêu cầu bài 1.
- Tìm từ đồng nghĩa chỉ màu xanh - đỏ – trắng-đen.
- Học theo nhóm bàn
- Lần lượt các nhóm lên đính bài làm trên bảng (đúng và nhiều từ).
Ÿ Giáo viên chốt lại và tuyên dương.
- Học sinh nhận xét.
Ÿ Bài 2:
- Học sinh đọc yêu cầu bài 2.
- Học sinh làm bài cá nhân và các em khá giỏi làm 2, 3 câu.
- Giáo viên quan sát cách viết câu, đoạn và hướng dẫn học sinh nhận xét, sửa sai.
_ VD : +Vườn cải nhà em mới lên xanh mướt.
Ÿ Giáo viên chốt lại - Chú ý cách viết câu văn của học sinh:
- Học sinh nhận xét từng câu. 
Ÿ Bài 3:
- HS đọc yêu cầu bài tập 
- HS đọc đoạn “Cá hồi vượt thác “
- Học trên phiếu luyện tập.
- Học sinh làm bài trên phiếu
- Học sinh sửa bài
- Học sinh đọc lại cả bài văn đúng.
3. Củng cố:
- Nhận xét
- Các nhóm cử đại diện lên bảng viết 3 cặp từ
 đồng nghĩa (nhanh, đúng, chữ đẹp) và nêu cách dùng.
4. Dặn dò:
- Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ Tổ Quốc”.
- Nhận xét tiết học.
Thứ n¨m ngày 18 tháng 8 năm 2011.
Tập đọc
QUANG C ... chữa lỗi
HS lắng nghe
HS tự sửa lỗi
Lắng nghe + trao đổi
HS viết lại một đoạn văn
Lắng nghe 
4
Củng cố, dặn dị
2’
Nhận xét TIẾT học 
Dặn HS về đọc trước các bài ở TIẾT Ơn tập TUẦN 35 
HS lắng nghe 
HS thực hiện
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
TUẦN 35:
TIẾT: Ơn tập 
ƠN TẬP CUỐI HỌC KỲ II( TIẾT 1) 
Ngày dạy:
MỤC TIÊU:
Kiểm tra lấy điểm tập đọc – học thuộc lịng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc – hiểu (HS trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trơi trảy các bài tập đọc đã học ở học kỳ II (phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 120 chữ/ phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm, thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật).
Biết lập bảng tổng kết về chủ ngữ, vị ngữ trong từng kiểu câu (Ai làm gì? Ai là gì? Ai thế nào?) để củng cố, khắc sâu kiến thức về chủ ngữ, vị ngữ trong từng kiểu câu kể).
ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
Phiếu viết tên bài tập đọc và học thuộc lịng trong 15 TUẦN.
1 tờ giấy khổ to (hoặc bảng phụ) ghi vắn tắt các nội dung về chủ ngữ, vị ngữ trong 3 kiểu câu kể đã nêu.
1 tờ phiếu khổ to chép lại bảng tổng kết kiểu câu “Ai làm gì?”
4 tờ phiếu khổ to để HS làm bài.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Các bước
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 
Giới thiệu bài
1’
GV giới thiệu bài
HS lắng nghe
2
Kiểm tra 
4’
Tổng số HS kiểm tra: ¼ số HS trong lớp
Cho HS lên bốc thăm
GV cho điểm
GV dặn những HS kiểm tra chưa đạt về luyện đọc để TIẾT sau kiểm tra
HS lên bốc thăm + trả lời câu hỏi trong phiếu
HS lắng nghe 
3
Làm BT
30’- 32’
Cho HS đọc yêu cầu của BT
GV nhắc lại yêu cầu
Cho HS làm bài. GV dán lên bảng tờ phiếu đã viết nội dung cần ghi nhớ
GV phát giấy cho 2 HS làm bài
Cho HS trình bày 
Nhận xét + chấm một số bài viết hay
1 HS đọc to, lớp lắng nghe 
HS lắng nghe
HS đọc lại nội dung ghi trên phiếu
HS làm bài 
HS trình bày
Lớp nhận xét
4
Củng cố, dặn dị
2’ 
Nhận xét TIẾT học.
Dặn HS xem lại kiến thức đã học về các loại trạng ngữ để chuẩn bị tốt cho TIẾT Ơn tập sau.
HS lắng nghe
HS thực hiện
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
TUẦN 35:
TIẾT: Ơn tập 
ƠN TẬP CUỐI HỌC KỲ II( TIẾT 2) 
Ngày dạy:
MỤC TIÊU:
Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc – học thuộc lịng (yêu cầu như TIẾT 1).
Biết lập bảng tổng kết về các loại trạng ngữ (trạng ngữ chỉ nơi trốn, thời gian, nguyên nhân, mục đích, phương tiện) để củng cố, khắc sâu kiến thức về trạng ngữ.
ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lịng (như TIẾT 1).
1 tờ giấy khổ to (hoặc bảng phụ) ghi vắn tắt các nội dung cần ghi nhớ về trạng ngữ, đặc điểm của các loại trạng ngữ.
1 tờ phiếu khổ to chép lại bảng tổng kết chưa hồn chỉnh trong SGK để GV giải thích yêu cầu của BT. 
3 ® 4 tờ phiếu viết bảng tổng kết theo mẫu trong SGK để HS làm bài.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Các bước
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 
Giới thiệu bài
1’
GV giới thiệu bài
HS lắng nghe
2
Kiểm tra tập đọc – học thuộc lịng 
20’ – 22’
Tổng số HS kiểm tra: ¼ số HS trong lớp
Cho HS lên bốc thăm
GV cho điểm
HS lên bốc thăm, đọc bài + trả lời câu hỏi trong phiếu
3
Làm BT
Cho HS đọc yêu cầu của BT
GV nhắc lại yêu cầu
Cho HS làm bài. GV dán lên bảng tờ phiếu đã viết nội dung cần ghi nhớ về các loại trang ngữ 
GV phát phiếu cho 3 HS làm bài
Cho HS trình bày kết quả 
Nhận xét + chốt lại kết quả đúng
1 HS đọc to, lớp lắng nghe 
HS lắng nghe
HS đọc lại nội dung ghi trên phiếu
HS làm bài 
HS trình bày
Lớp nhận xét
4
Củng cố, dặn dị
Nhận xét TIẾT học.
Dặn HS ghi nhớ những kiến thức vừa ơn tập; những HS chưa kiểm tra tập đọc – học thuộc lịng hoặc kiểm tra chưa đạt về nhà tiếp tục luyện đọc để chuẩn bị tốt cho TIẾT Ơn tập sau.
HS lắng nghe
HS thực hiện
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
TUẦN 35:
TIẾT: Ơn tập 
ƠN TẬP CUỐI HỌC KỲ II( TIẾT 3) 
Ngày dạy:
MỤC TIÊU:
Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc – học thuộc lịng (yêu cầu như TIẾT 1).
Củng cố kĩ năng lập bảng thống kê qua bài tập lập bảng thống kê về tình hình phát triển giáo dục tiểu học ở nước ta. Từ các số liệu, biết rút ra những nhận xét đúng.
ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lịng (như TIẾT 1).
Bút dạ và 4 ® 5 tờ phiếu khổ to đã kẻ bảng thống kê ở BT2 để HS điền số liệu. Chú ý: GV chỉ phát sau khi HS đã tự lập được bảng thống kê. (Xem mẫu bảng thống kê ở dưới).
2 ® 3 tờ phiếu viết nội dung BT3
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Các bước
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 
Giới thiệu bài
1’
GV giới thiệu bài
HS lắng nghe
2
Kiểm tra tập đọc – học thuộc lịng 
20’ – 22’
Tổng số HS kiểm tra: ¼ số HS trong lớp
Cho HS lên bốc thăm
GV cho điểm
HS lên bốc thăm, đọc bài + trả lời câu hỏi trong phiếu
3
Làm BT
Cho HS đọc yêu cầu BT2 + đọc bài văn 
GV nhắc lại yêu cầu BT
Cho HS làm bài.
Cho HS trình bày
GV nhận xét + khen những HS viết đoạn văn hay, đúng yêu cầu 
1 HS đọc to, lớp đọc thầm 
HS lắng nghe
HS làm bài 
HS trình bày
Lớp nhận xét
4
Củng cố, dặn dị
2’
Nhận xét TIẾT họ, khen những HS đạt điểm cao bài kiểm tra.
Về nhà học thuộc lịng những câu, khổ thơ em thích của bài Trẻ con ở Sơn Mỹ.
HS lắng nghe
HS thực hiện
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
TUẦN 35:
TIẾT: Ơn tập 
ƠN TẬP CUỐI HỌC KỲ II( TIẾT 4) 
Ngày dạy:
MỤC TIÊU:
Củng cố kĩ năng lập biên bản cuộc họp qua bài luyện tập tập viết biên bản cuộc họp của chữ viết – bài Cuộc họp của chữ viết.
ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
Vở bài tập (nếu cĩ)
Phiếu phơ tơ mẫu biên bản (nếu cĩ)
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Các bước
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 
Giới thiệu bài
1’
GV giới thiệu bài
HS lắng nghe
2
Làm BT
Cho HS đọc yêu cầu của BT + đọc bài văn.
GV nhắc lại yêu cầu.
Cho HS làm bài.
+ Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc gì?
+ Cuộc họp đề ra cách gì để giúp đỡ bạn Hồng?
+ Em hãy nêu cấu tạo của một biên bản?
GV chốt lại kết quả đúng. GV dán lên bản tờ phiếu đã ghi cấu tạo của một biên bản lên.
Cho HS thảo luận để thống nhất về mẫu biên bản.
GV dán lên bảng mẫu biên bản đã chuẩn bị sẵn để HS đọc, nắm vững cấu tạo của biên bản. 
Cho HS viết biên bản về cuộc họp của chữ viết (HS đĩng vai thư kí)
Cho HS trình bày
GV nhận xét + chọn một biên bản tốt nhất dán lên bảng lớp.
1 HS đọc to, lớp lắng nghe 
HS lắng nghe
HS làm bài 
HS trả lời
HS trả lời
HS trả lời
Lắng nghe 
HS trao đổi thống nhất về mẫu biên bản
HS đọc biên bản mẫu
HS dựa theo mẫu viết biên bản 
Cho trình bày
Lớp nhận xét 
3
Củng cố, dặn dị
2’
Nhận xét TIẾT học.
Dặn những HS viết biên bản chưa đạt về nhà viết lại.
Dặn những HS chưa cĩ điểm kiểm tra về nhà tiếp tục ơn để TIẾT sau kiểm tra.
HS lắng nghe
HS thực hiện
HS thực hiện 
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
TUẦN 35:
TIẾT: Ơn tập 
ƠN TẬP CUỐI HỌC KỲ II( TIẾT 5) 
Ngày dạy:
MỤC TIÊU:
Tiếp tục kiểm tra lấy điểm Tập đọc và học thuộc lịng (như ở TIẾT 1).
Hiểu bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ, cảm nhận được vẻ đẹp của những chi TIẾT, hình ảnh sống động; biết miêu tả một hình ảnh trong bài thơ.
ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
Phiếu viết tên bài tập đọc và học thuộc lịng (như ở TIẾT 1).
Bút dạ + 3 tờ giấy khổ to cho HS làm BT2.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Các bước
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 
Giới thiệu bài
1’
GV giới thiệu bài
HS lắng nghe
2
Làm BT
Cho HS đọc yêu cầu của BT + đọc bài văn.
GV nhắc lại yêu cầu.
Cho HS làm bài.
+ Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc gì?
+ Cuộc họp đề ra cách gì để giúp đỡ bạn Hồng?
+ Em hãy nêu cấu tạo của một biên bản?
GV chốt lại kết quả đúng. GV dán lên bản tờ phiếu đã ghi cấu tạo của một biên bản lên.
Cho HS thảo luận để thống nhất về mẫu biên bản.
GV dán lên bảng mẫu biên bản đã chuẩn bị sẵn để HS đọc, nắm vững cấu tạo của biên bản. 
Cho HS viết biên bản về cuộc họp của chữ viết (HS đĩng vai thư kí)
Cho HS trình bày
GV nhận xét + chọn một biên bản tốt nhất dán lên bảng lớp.
1 HS đọc to, lớp lắng nghe 
HS lắng nghe
HS làm bài 
HS trả lời
HS trả lời
HS trả lời
Lắng nghe 
HS trao đổi thống nhất về mẫu biên bản
HS đọc biên bản mẫu
HS dựa theo mẫu viết biên bản 
Cho trình bày
Lớp nhận xét 
3
Củng cố, dặn dị
2’
Nhận xét TIẾT học.
Dặn những HS viết biên bản chưa đạt về nhà viết lại.
Dặn những HS chưa cĩ điểm kiểm tra về nhà tiếp tục ơn để TIẾT sau kiểm tra.
HS lắng nghe
HS thực hiện
HS thực hiện 
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
TUẦN 35:
TIẾT: Ơn tập 
ƠN TẬP CUỐI HỌC KỲ II( TIẾT 6) 
Ngày dạy:
MỤC TIÊU:
Nghe – viết đúng chính tả 11 dịng đầu của bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ.
Củng cố kĩ năng viết đoạn văn tả người, tả cảnh dựa vào hiểu biết của em và những hình ảnh được gợi ra từ bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ.
ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
Bảng lớp viết 2 đề bài.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Các bước
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài mới 
1
Giới thiệu bài
1’
GV giới thiệu bài
HS lắng nghe
2
Viết chính tả
22’ – 24’ 
HĐ 1: Hướng dẫn chính tả
GV đọc bài chính tả một lượt 
+ Bài chính tả nĩi gì? 
Cho HS đọc lại bài chính tả 
HĐ 2: Cho HS viết chính tả
GV đọc từng dịng cho HS viết 
 HĐ 3: Chấm, chữa bài 
Đọc bài chính tả một lượt 
Chấm 5 ® 7 bài
Nhận xét chung + cho điểm
HS lắng nghe 
HS trả lời 
HS đọc lại bài chính tả 
HS gấp SGK + viết chính tả 
HS lắng nghe 
HS tự sốt lỗi
Đổi vở cho nhau sửa lỗi
3
Làm BT
10’
Cho HS đọc yêu cầu + câu a, b 
GV giao việc
Cho HS làm bài
Cho HS trình bày
Nhận xét + khen những HS viết đúng, hay 
1 HS đọc to, lớp đọc thầm
HS lắng nghe 
HS làm bài 
HS trình bày 
Lớp nhận xét
4
Củng cố, dặn dị
2’
Nhận xét TIẾT học.
Dặn HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà viết lại.
Dặn HS chuẩn bị giấy bút + ơn tập để kiểm tra cuối năm.
HS lắng nghe
HS thực hiện 
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
TUẦN 35:
TIẾT: Ơn tập 
ƠN TẬP CUỐI HỌC KỲ II( TIẾT 7)
Ngày dạy:
MỤC TIÊU:
HS đọc – hiểu bài Cây gạo ngồi bến sơng.
Dựa vào nội dung bài, chọn ý trả lời đúng.
ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
Bảng phụ (hoặc giấy khổ to phơ tơ các bài tập).
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Các bước
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài mới
1 
Giới thiệu bài
GV giới thiệu bài
HS lắng nghe
2
Đọc thầm
5’
Cho HS đọc bài 
GV giao việc 
1 HS đọc to, lớp đọc thầm
Lắng nghe 
3
Làm BT 
30’
HĐ 1: Cho HS làm BT1:
GV nhắc lại yêu cầu
Cho HS làm bài
Cho HS trình bày kết quả
Nhận xét + chốt lại kết quả đúng
HS đọc yêu cầu BT
Lắng nghe 
HS làm bải 
HS trình bày 
Lớp nhận xét 
4
Củng cố, dặn dị 
2’ 
Nhận xét TIẾT học
Dặn HS về nhà xem lại bài đã làm + chuẩn bị cho TIẾT Kiểm tra sau
HS lắng nghe
HS thực hiện
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

Tài liệu đính kèm:

  • docGA tieng viet 520112012.doc