Giáo án Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 10 - Năm học 2022-2023

Giáo án Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 10 - Năm học 2022-2023

Học thuộc lòng một số đoạn văn, thơ, nắm được nội dung chính của các bài tập đọc từ bài 1A đến bài 9C; bước đầu cảm nhân được cái hay của văn miêu tả.

* Năng lực:

- NL giao tiếp và hợp tác: Hiểu được nhiệm vụ của nhóm và trách nhiệm, hoạt động của bản thân trong nhóm sau khi được hướng dẫn, phân công.

- NL tự chủ và tự học : Tự làm được những việc của mình ở trường theo sự phân công, hướng dẫn.

- NL giải quyết vấn đề, NL sáng tạo: Xác định được nội dung chính và cách thức hoạt động để đạt mục tiêu đặt ra theo hướng dẫn .

 

docx 21 trang Người đăng thuyanh1 Ngày đăng 20/06/2023 Lượt xem 125Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 10 - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10 Tiếng việt:
Bài 10A: Ôn tập 1 (tiết 1)
Ngày: 7/11/2022
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Học thuộc lòng một số đoạn văn, thơ, nắm được nội dung chính của các bài tập đọc từ bài 1A đến bài 9C; bước đầu cảm nhân được cái hay của văn miêu tả.
* Năng lực: 
- NL giao tiếp và hợp tác: Hiểu được nhiệm vụ của nhóm và trách nhiệm, hoạt động của bản thân trong nhóm sau khi được hướng dẫn, phân công.
- NL tự chủ và tự học : Tự làm được những việc của mình ở trường theo sự phân công, hướng dẫn.
- NL giải quyết vấn đề, NL sáng tạo: Xác định được nội dung chính và cách thức hoạt động để đạt mục tiêu đặt ra theo hướng dẫn .
* GDKNS: Tìm kiếm và xử lí thông tin. Hợp tác. Thể hiện sự tự tin.
* Phẩm chất: Bồi dưỡng đọc diễn cảm. Giáo dục học sinh quý trọng người lao động.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - GV: Tranh minh hoạ bài đọc, Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc
 - HS: Đọc trước bài, SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Điều 
chỉnh
1. Hoạt động mở đầu:(5 phút)
 Khởi động
- Cho HS hát
- Nhắc lại các bài tập đọc đã học
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS hát
- HS nhắc lại 
- HS nghe, ghi bài
Hoạt động luyện tập – thực hành:
Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ 
A-Hoạt động thực hành:
Hoạt động 1 Thi đọc thuộc lòng
- Cho Hs các nhóm thi đọc.
- Tuyên bố những học sinh thắng cuộc.
 Hoạt động 2 lập bảng thống kê theo mẫu.
- Cho Hs làm bảng thống kê theo mẫu.
- Gọi các nhóm trình bày.
- Gv cùng cả lớp nhận xét.
- Gv kết luận.
- HS các nhóm bốc thăm thi đọc,trả lời câu hỏi.
- Nghe đánh giá của các bạn.
- Các nhóm làm bài rồi trình bày trước lớp.
- HS HTT: đọc diễn cảm bài thơ, bài văn ; nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài.
HS cần hỗ trợ: đọc trôi chảy bài
Chủ điểm
Tên bài
Tác giả
Nội dung
Việt Nam-Tổ quốc em
Sắc màu em yêu
Phạm Đình Ân
Em yêu tất cả những sắc màu gắn với cảnh vật,con người trên đất nước Việt Nam,
Cánh chim hoà bình
Bài ca về trái đất
Định Hải
Mọi người hãy sống vì hòa bình,chống chiến tranh bảo vệ quyền bình đẳng của các dân tộc.
Ê-mi-li con
Tố Hữu
Ca ngợi hành động dũng cảm của một công dân Mĩ tự thêu để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.
Con người với thiên nhiên
Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà
Quang Huy
Cảnh đẹp kì vĩ của công trường thủy điện sông Đà cùng với tiếng đàn ba-la-lai-ca trong ánh trăng và ước mơ về tương lai tươi đẹp khi công trình hoàn thành.
Trước cổng trời
Nguyễn Đình Ảnh
Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng của thiên nhiên vùng núi cao và cuộc sống thanh bình trong lao động của đồng bào các dân tộc.
3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: (3phút)
- Em sử dụng thời gian như thế nào cho hợp lí ?
- HS nêu
IV. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG ( NẾU CÓ):
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiếng việt:
Bài 10A Ôn tập 1 (tiết 2)
Ngày: 8/11/2022
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Học thuộc lòng một số đoạn văn, thơ, nắm được nội dung chính của các bài tập đọc từ bài 1A đến bài 9C; bước đầu cảm nhân được cái hay của văn miêu tả.
- Nghe- viết đúng bài chính tả,
* Năng lực: 
- NL giao tiếp và hợp tác: Hiểu được nhiệm vụ của nhóm và trách nhiệm, hoạt động của bản thân trong nhóm sau khi được hướng dẫn, phân công.
- NL tự chủ và tự học : Tự làm được những việc của mình ở lớp theo sự phân công, hướng dẫn.
- NL giải quyết vấn đề, NL sáng tạo: Xác định được nội dung chính và cách thức hoạt động để đạt mục tiêu đặt ra theo hướng dẫn .
* Phẩm chất: Giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.
	* GD BVMT: Khai thác trực tiếp nội dung bài: Lên án những người phá hoại môi trường thiên nhiên và tài nguyên đất nước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 	- GV: + Phiếu ghi tên các bài tập đọc và học thuộc lòng 
 	- HS: SGK, vở
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Điều 
chỉnh
1. Hoạt động mở đầu:(3 phút)
Khởi động
- Cho HS hát 
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS hát
- HS nghe, ghi vở
2. Hoạt động kiểm tra đọc: (10 phút)
- Yêu cầu HS bốc thăm và trả lời câu hỏi về nội dung bài
- GV nhận xét
- HS bốc thăm và trả lời câu hỏi về nội dung bài
- GV nhận xét
Hoạt động viết chính tả:
Mục tiêu: Nghe- viết đúng bài chính tả,
Tìm hiểu nội dung bài.
 - Yêu cầu HS đọc bài và phần chú giải.
- Tại sao tác giả lại nói chính người đốt rừng đang đốt cơ man là sách?
- Vì sao những người chân chính lại càng thêm canh cánh nỗi niềm giữ nước, giữ rừng?
- Bài văn cho em biết điều gì?
 Hướng dẫn viết từ khó.
- Yêu cầu học sinh tìm từ khó dễ lẫn viết chính tả và luyện viết.
- Trong bài văn có chữ nào phải viết hoa?
- 2 học sinh đọc thành tiếng, lớp nghe.
- Vì sách được làm bằng bột nứa, bột của gỗ rừng.
- Vì rừng cầm trịch cho mực nước sồng Hồng, sông Đà.
- Bài căn thể hiện hiện nỗi niềm trăn trở băn khoăn về trách nhiệm của con người đối với việc bảo vệ rừng và giữ gìn nguồn nước.
- Học sinh nêu và viết
+ Bột nứa + cầm trịch
 ngược đỏ lừ
 giận canh cánh, nỗi niềm
- Chữ đầu câu và tên riêng sông Đà, sông Hồng
 Viết bài chính tả. (15 phút)
- GV đọc mẫu lần 1.
- GV đọc lần 2 (đọc chậm)
- GV đọc lần 3.
- HS theo dõi.
- HS viết theo lời đọc của GV.
- HS soát lỗi chính tả.
Chấm và nhận xét bài (3 phút)
- GV chấm 7-10 bài.
- Nhận xét bài viết của HS.
- Thu bài chấm 
- HS nghe
3.Hoạt động thực hành:( 15phút)
 Hoạt động 6 Nêu chi tiết em thích nhất trong một bài văn miêu tả
 - Gv hướng dẫn Hs cách làm.
- Quan sát các nhóm làm việc.
- Gọi các nhóm trình bày.
- Gv nhận xét.
Nêu chi tiết em thích nhất trong một
 bài văn miêu tả đã học dưới đây theo
 mẫu:
Quang cảnh làng mạc ngày mùa.
Một chuyên gia máy xúc.
Kì diệu rừng xanh.
Đất Cà Mau.
Đọc mẫu.
Làm theo mẫu.
Trình bày.
4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(3 phút)
- Em sẽ làm gì để bảo vệ rừng ?
- HS nêu
IV. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG ( NẾU CÓ):
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
-
Tiếng Việt:
Bài 10B: Ôn tập 2 (tiết 1)
Ngày: 8/11/2022
YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Hệ thống hóa vốn từ ngữ (danh từ,động từ,tính từ,thành ngữ,tục ngữ) theo chủ 
điểm đã học từ bài 1A đến bài 9C.
- Ôn các bài tập đọc từ bài 1A đến bài 9C.
- Ôn tập về các loại từ đồng nghĩa,trái nghĩa,đồng âm.
- GV bổ sung thêm vốn từ cho HS.
*/ Năng lực: 
- NL giao tiếp và hợp tác: Hiểu được nhiệm vụ của nhóm và trách nhiệm, hoạt động của bản thân trong nhóm sau khi được hướng dẫn, phân công.
- NL tự chủ và tự học : Tự làm được những việc của mình ở trường theo sự phân công, hướng dẫn.
- NL giải quyết vấn đề, NL sáng tạo: Xác định được nội dung chính và cách thức hoạt động để đạt mục tiêu đặt ra theo hướng dẫn .
* Phẩm chất:
Biết cảm nhận thơ văn và yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 	- GV: Bảng nhóm
 	- HS : SGK, vở viết
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Điều 
chỉnh
1. Hoạt động mở đầu:(3 phút)
Khởi động:
- Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Bắn tên" với các câu hỏi:
- Thế nào là danh từ ? Cho VD ?
- Thế nào là động từ ? Cho VD ?
- Thế nào là tính từ ? Cho VD ?
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS chơi
- HS nghe
- HS ghi vở
2. Hoạt động thực hành:(30 phút)
A-Hoạt động thực hành:
Hoạt động 1 trò chơi Giải ô chữ
- Tổ chức cho Hs chơi trò chơi Giải ô chữ.
- Quan sát các nhóm chơi.
- Tuyên bố nhóm thắng cuộc.
- Khen HS.
Hoạt động 2 Thi đọc
- Cho các em bốc thăm.
- Nghe Hs các nhóm thi đọc trước lớp.
- Tuyên bố những học sinh thắng cuộc
Hoạt động 3 Lập bảng từ ngữ và các chủ điểm
 - Gv hướng dẫn Hs cách làm.
 - Quan sát các nhóm làm việc.
 - Gọi các nhóm trình bày.
 - Gv nhận xét.
 Các em tham gia trò chơi.
Đáp án:
a)
1/ tình
2/ Tổ
3/ quay
4/ Uống 
5/ sống
6/ vóc
b) Tổ quốc
- Thi đọc (theo phiếu)
- HS các nhóm bốc thăm thi đọc,trả lời câu hỏi.
- Nghe đánh giá của các bạn và cô.
- Bình chọn người đọc hay và trả lời 
đúng nhất.
- Lập bảng từ ngữ về các chủ điểm đã 
học.
- Trình bày trước lớp.
bảo vệ
bình yên
đoàn kết
bạn bè
mênh mông
Từ đồng nghĩa
giữ gìn
gìn giữ
bình an, yên bình, thanh bình, 
yên ổn
kết đoàn, liên kết
liên hiệp
bạn hữu
bầu bạn
bè bạn
bao la
bát ngát
mênh mông
Từ trái nghĩa
p ... rước bài, SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Điều 
chỉnh
1. Hoạt động mở đầu:(3 phút)
Khởi động:
- Cho HS hát 
- Cho HS thi đặt câu có từ đồng âm
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS hát
- HS thi đặt câu
- HS nghe
- HS viết bài
2. Hoạt động kiểm tra đọc: 
- Yêu cầu HS gắp thăm và trả lời câu hỏi về nội dung bài
- GV nhận xét
- HS lần lượt lên bốc thăm và thực hiện yêu cầu.
- HS nghe
- HSHTT đọc thể hiện được 
3. Hoạt động luyện tập, thực hành: 
- Hoạt động thực hành:
BT 6 Phân vai trong nhóm
- Quan sát các nhóm diễn kịch.
- Nhận xét các nhóm diễn kịch.
- Tuyên bố nhóm thắng cuộc.
- Khen HS diễn đạt nhất.
Phân vai trong nhóm để tập diễn một trong hai đoạn kịch Lòng dân.
- Diễn kịch.
- HS nhận xét nhóm bạn.
- Cả lớp bình chọn nhóm diễn giỏi nhất, diễn viên hay nhất
tính cách của các nhân vật trong vở kịch.
2. Hoạt động thực hành:
BT7 Chép lại đoạn văn sau khi đã thay những từ ngữ bằng từ đồng âm
- GV theo dõi,kiểm tra,giúp đỡ.
- GV thu nhận xét một số vở.
- Gọi Hs đọc.
- Chữa bài chung cho cả lớp.
BT8 Điền từ trái nghĩa
- Quan sát các cặp làm việc.
 - Gọi vài cặp trình bày.
 - Gv nhận xét.
*Gọi HS học tốt giải thích nghĩa từng câu.
- GV nhận xét,chốt lại.
BT9 Đặt câu để phân biệt hai từ đồng âm - Gọi 2 em đặt câu trên bảng.
- Quan sát HS làm bài.
- GV giúp đỡ em Đạt,Đức,Việt Anh.
đặt câu đúng yêu cầu.
- Cho vài HS học tốt đọc câu em đặt.
- Cho HS,GV nhận xét.
BT10 Đặt câu với mỗi nghĩa dưới đây của từ Đánh
- Quan sát các nhóm làm bài.
- Nghe báo cáo.
- Nhận xét,kết luận.
Đặt thêm cho HS một vài ví dụ.
- Làm bài rồi đọc trước lớp.
Đáp án đúng:
+ Hoàng bưng chén nước mời ông uống. Ông xoa đầu Hoàng và nói: Cháu của ông ngoan lắm! Thế cháu đã học bài chưa? Hoàng nói với ông : Cháu vừa làm xong bài tập rồi ông ạ!
- Thảo luận làm vào VBT.
1.Một niếng khi đói bằng một gói khi no.
2. Thắng không kiêu, bại không nản.
3.Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
Xấu người đẹp nết còn hơn đẹp người.
- Vài em đọc to.
- Nêu nghĩa từng câu.
Đặt câu để phân biệt hai từ đồng âm.
Em làm vào vở.
Ví dụ:
Em mua cây bút chì giá năm nghìn đồng.
Em đi học về liền để đồ lên giá.
- Báo cáo kết quả.
- Lớp nhận xét.
Ví dụ:
a) Chúng ta không nên đánh bạn.
 Mẹ em không đánh em bao giờ.
b) Thầy Hòa đánh đàn rất hay.
 Em tập đánh trống.
 c) Em thường đánh ấm chén giúp mẹ .
Xoong nồi phải đánh rửa sạch sẽ.
Tết đến,ba em đánh đôi lư đồng sáng bóng.
 Mẹ em đánh rửa nhà vệ sinh sạch bóng.
* HSHTT thực hiện được toàn bộ BT.
	- HS có ý thức sử dụng từ chính xác.
3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(2 phút)
- Đặt câu để phân biệt từ đồng âm: chiếu, kén, mọc
- HS đặt câu:
+ Mặt trời chiếu sáng.
+ Bà tôi trải chiếu ra sân.
+ Con tằm đang làm kén.
+ Cấy phải kén mạ, nuôi cá phải kén giống.
+ Sáng nào tôi cũng ăn bát bún mọc.
+ Những ngôi nhà mới mọc lên san sát.
IV. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 ...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiếng Việt:
Bài 10C: Ôn tập 3 (tiết 1)
Ngày: 8/11/2022
YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
 - Đọc – hiểu bài thơ Mầm non.
 - Luyện tập nhận biết và sử dụng từ nhiều nghĩa, từ đồng nghỉa, từ láy, từ các loại: danh từ.động, tính từ.
*/ Năng lực: 
- NL giao tiếp và hợp tác: Hiểu được nhiệm vụ của nhóm và trách nhiệm, hoạt động của bản thân trong nhóm sau khi được hướng dẫn, phân công.
- NL tự chủ và tự học : Tự làm được những việc của mình ở trường theo sự phân công, hướng dẫn.
- NL giải quyết vấn đề, NL sáng tạo: Xác định được nội dung chính và cách thức hoạt động để đạt mục tiêu đặt ra theo hướng dẫn .
* Phẩm chất:
Biết cảm nhận thơ văn và yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 - GV:Thẻ chữ
- HS: Tài liệu
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Điều 
chỉnh
1. Hoạt động mở đầu:(3 phút)
Khởi động:
- Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Bắn tên" với câu hỏi:
- Từ nhiều nghĩa gồm những nghĩa nào? Lấy ví dụ.?
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng.
- Cho 5 Hs đọc to tên bài.
- Hs đọc mục tiêu.
- HS, GV xác định mục tiêu.
- HS chơi
- HS nghe
- HS ghi vở
Hoạt động thực hành:(30 phút)
 Mục tiêu: Luyện tập nhận biết và sử dụng từ nhiều nghĩa, từ đồng nghỉa, từ láy, từ các loại: danh từ.động, tính từ.
A. Hoạt động thực hành:
Hoạt động 1: Tìm 8 tiếng thích hợp ghép được với tiếng hữu để tạo thành từ
- Hướng dẫn các em làm.
- GV theo dõi.kiểm tra giúp đỡ.
- GV nhận xét, kết luận.
Hoạt động 2: Đọc bài thơ “ Mầm non”
- GV quan sát các em đọc.
Hoạt động 3: Dựa vào nội dung bài đọc chọn câu trả lời đúng
- Cho HS chọn đáp án cho từng câu.
- GV quan sát, giúp đỡ.
- Nhận xét, kết luận.
- GV giáo dục HS tình yêu thiên nhiên, ý thức trồng và chăm sóc cây .
Hoạt động chung cả lớp
- HS tìm nà nêu.
Một số từ có tiếng hữu:
bằng hữu, hữu tình, hữu ái, hữu dụng, hữu hảo, hữu nghị, hữu ích, 
Em làm cá nhân
- Đọc bài thơ Mầm non.
- HS làm cá nhân rồi báo cáo.
Đáp án đúng
1d 
2a 
3a
4b
5c
6c
7a
8b
9c
10a
3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(2 phút)
 - Tiết học này, các em đã ôn được những gì?
- Dặn HS biết trồng và chăm sóc cây.
- Gv nhận xét tiết học.
- HS trả lời cá nhân.
- HS nghe.
IV. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Tiếng Việt:2
Bài 10 C: Ôn tập 3 (tiết 1)
Ngày: 8/11/2022
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Luyện viết bài văn tả ngôi trường
* Năng lực: 
- NL giao tiếp và hợp tác: Hiểu được nhiệm vụ của nhóm và trách nhiệm, hoạt động của bản thân trong nhóm sau khi được hướng dẫn, phân công.
- NL tự chủ và tự học : Tự làm được những việc của mình ở trường theo sự phân công, hướng dẫn.
- NL giải quyết vấn đề, NL sáng tạo: Xác định được nội dung chính và cách thức hoạt động để đạt mục tiêu đặt ra theo hướng dẫn .
* Phẩm chất: trình bày bài văn sạch đẹp
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
-GV: Bảng phụ
 HS: Vở
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Điều 
chỉnh
1. Hoạt động mở đầu:
Khởi động
- GV nhận xét, tuyên dương
- Giới thiệu bài - Ghi bảng 
- Cho 3 Hs đọc to tên bài.
- Hs đọc mục tiêu.
- HS, GV xác định mục tiêu.
- Cho HS hát.
- HS nghe
- HS ghi vở
2.Hoạt động luyện tập - thực hành:
Mục tiêu: Luyện viết bài văn tả ngôi trường
A.Hoạt động thực hành :
HĐ4: Hãy tả ngôi trường thân yêu đã gắn bó với em trong nhiều năm qua
- Y/C HS đọc yêu cầu
- Gọi 2, 3 hs nhắc lại bố cục bài văn tả cảnh
- GV giúp Hs hiểu đúng yêu cầu.
- Dành thời gian 30 phút cho HS viết.
- Thu bài
Hoạt động chung cả lớp
- 1 hs đọc
- Nhắc lại
- Lắng nghe
Viết
Nộp bài. 
Hs hoàn thành tốt: bài văn bố cục rõ ràng giàu hình ảnh
Hs cần hỗ trợ: Hoàn chỉnh bài văn bố cục rõ ràng 
3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:
Qua tiết học này, em rút được kinh nghiệm gì?
- Dặn Hs những lưu ý khi viết văn.
- Gv nhận xét tiết học.
- HS trả lời cá nhân.
- HS nghe.
IV.ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tieng_viet_lop_5_tuan_10_nam_hoc_2022_2023.docx