Giáo án Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 3

Giáo án Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 3

 Tiết 5: Lòng dân

( Nguyễn Văn Xe )

I. Mục tiêu:

 - Biết đọc đúng văn bản kịch: Ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch.

- H:iểu nội dung ý nghĩa: Ca ngợi dì Năm dũng cảm mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng( trả lời được các câu hỏi 1,2,3 trong SGK)

II. Đồ dùng dạy học

- Tranh minh hoạ SGK.

- Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch luyện đọc.

 

doc 13 trang Người đăng phuonght2k2 Lượt xem 284Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3
Ngày giảng: Thứ hai, ngày 6 tháng 9 năm 2010
Tập đoc
 Tiết 5: Lòng dân
( Nguyễn Văn Xe )
I. Mục tiêu: 
 	- Biết đọc đúng văn bản kịch: Ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch.
- H:iểu nội dung ý nghĩa: Ca ngợi dì Năm dũng cảm mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng( trả lời được các câu hỏi 1,2,3 trong SGK)
II. Đồ dùng dạy học 
- Tranh minh hoạ SGK.
- Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch luyện đọc.
II. Hoạt động dạy học 
Nội dung
Cách thức tổ chức
A. Kiểm tra:5’ 	
- Bài Sắc màu em yêu
B. Dạy bài mới :32’
1. Giới thiệu bài	
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài
a. Luyện đọc:	
- Đoạn 1: Từ đầu đến: “ thằng nầy là con.”
- Đ 2: Từ lời cai: “Chồng chị à”đến “rục rịch tao bắn.”
- Đ3: phần còn lại. 
b. Tìm hiểu bài:	
* Sự mưu trí của dì Năm
- Chú bị bọn giặc rượt bắt , hết đường chạy, chạy vào nhà dì Năm.
- Đưa áo khác để thay (địch không nhận ra màu áo người mà chúng đang đuổi). Ngồi xuống chõng ăn cơm, làm như chú là chồng dì.
- Dì Năm rất nhanh trí và rất dũng cảm
- Bình tĩnh trả lời những câu hỏi của địch, nhân chú cán bộ làm chồng, kêu oan khi bị trói làm cho địch hí hửng rồi lại khiến chúng tẽn tò.
VD: tình huống kết thúc màn 1 (dì Năm làm bọn địch hí hửng tưởng dì Năm sắp
khai nên bị tẽn tò) 
c. Đọc diễn cảm 
- G:iọng cai, lính: xấc xược, hống hách
- Dì Năm: đoạn đầu tự nhiên đoạn sau nghẹn ngào
- G:iọng An: giọng đứa bé vừa khóc, vừa gọi má
3. Củng cố, dặn dò: 3’	
- 2H lên bảng đọc thuộc lòng bài thơ và nêu đại ý của bài.
- Lớp, G nhận xét, đánh giá.
G giới thiệu trực tiếp.
- 1H: đọc lời mở đầu giới thiệu nhân vật cảnh trí, thời gian.
- G: đọc màn kịch.
- H: quan sát tranh minh hoạ nhận biết các nhân vật trong màn kịch.
- G: chia đoạn, H theo dõi.
- H: đọc nối tiếp theo đoạn. G kết hợp sửa lỗi phát âm, giọng đọc các nhân vật.
- H: đọc theo cặp. 
- Đại diện các cặp thi đọc
- H: nhận xét
- 2 H đọc toàn vở kịch.
- Chú cán bộ gặp nguy hiểm ntn?
- Dì Năm đã nghĩ cách gì để giúp chú?
- Hành động đó cho thấy dì là người ntn?
- Dì Năm đã đấu trí với địch khôn khéo ntn để bảo vệ cán bộ?
- Tình huống nào trong đoạn kịch làm em thích thú nhất? vì sao?
(H phát biểu ý kiến)
- G: đọc lại màn kịch, H theo dõi phát hiện giọng đọc từng nhân vật.
- Giọng cai, lính đọc ntn?
- Giọng dì Năm đọc ntn?
- Bé An đọc giọng ntn?
- H: từng tốp đọc phân vai trong nhóm.
- 2, 3 tốp thi đọc phân vai trước lớp.
- H +G nhận xét, tuyên dương H thể hiện giọng đọc tốt.
- G: nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị tiếp phần 2 bài lòng dân
- G: liên hệ với cuộc kháng chiến ở miền Nam.
*******************************
Luyện đọc (buổi 2)
Tiết 5: Lòng dân
( Nguyễn Văn Xe )
I. Mục tiêu:
 	- Luyện đọc đúng văn bản kịch: Ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch.
- Hiểu nội dung ý nghĩa: Ca ngợi dì Năm dũng cảm mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng (trả lời được các câu hỏi 1,2,3 trong SGK)
II. Đồ dùng dạy học 
- Tranh minh hoạ SGK.
- Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch luyện đọc.
II. Hoạt động dạy học 
Nội dung
Cách thức tổ chức
A. Kiểm tra:5’ 	
- Bài Sắc màu em yêu
B. Dạy bài mới :32’
1. Giới thiệu bài	
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài
a. Luyện đọc:	
- Đoạn 1: Từ đầu đến: “ thằng nầy là con.”
- Đ 2: Từ lời cai: “Chồng chị à”đến “rục rịch tao bắn.”
- Đ3: phần còn lại. 
b. Tìm hiểu bài:	
* Sự mưu trí của dì Năm
- Chú bị bọn giặc rượt bắt , hết đường chạy, chạy vào nhà dì Năm.
- Đưa áo khác để thay (địch không nhận ra màu áo người mà chúng đang đuổi). Ngồi xuống chõng ăn cơm, làm như chú là chồng dì.
- Dì Năm rất nhanh trí và rất dũng cảm
- Bình tĩnh trả lời những câu hỏi của địch, nhân chú cán bộ làm chồng, kêu oan khi bị trói làm cho địch hí hửng rồi lại khiến chúng tẽn tò.
VD: tình huống kết thúc màn 1 (dì Năm làm bọn địch hí hửng tưởng dì Năm sắp
khai nên bị tẽn tò) 
c. Đọc diễn cảm 
- G:iọng cai, lính: xấc xược, hống hách
- Dì Năm: đoạn đầu tự nhiên đoạn sau nghẹn ngào
- G:iọng An: giọng đứa bé vừa khóc, vừa gọi má
3. Củng cố, dặn dò: 3’	
- 2H lên bảng đọc thuộc lòng bài thơ và nêu đại ý của bài.
- Lớp, G nhận xét, đánh giá.
G giới thiệu trực tiếp.
- 1H: đọc lời mở đầu giới thiệu nhân vật cảnh trí, thời gian.
- G: đọc màn kịch.
- H: quan sát tranh minh hoạ nhận biết các nhân vật trong màn kịch.
- G: chia đoạn, H theo dõi.
- H: đọc nối tiếp theo đoạn. G kết hợp sửa lỗi phát âm, giọng đọc các nhân vật.
- H: đọc theo cặp. 
- Đại diện các cặp thi đọc
- H: nhận xét
- 2 H đọc toàn vở kịch.
- Chú cán bộ gặp nguy hiểm ntn?
- Dì Năm đã nghĩ cách gì để giúp chú?
- Hành động đó cho thấy dì là người ntn?
- Dì Năm đã đấu trí với địch khôn khéo ntn để bảo vệ cán bộ?
- Tình huống nào trong đoạn kịch làm em thích thú nhất? vì sao?
(H phát biểu ý kiến)
- G: đọc lại màn kịch, H theo dõi phát hiện giọng đọc từng nhân vật.
- Giọng cai, lính đọc ntn?
- Giọng dì Năm đọc ntn?
- Bé An đọc giọng ntn?
- H: từng tốp đọc phân vai trong nhóm.
- 2, 3 tốp thi đọc phân vai trước lớp.
- H +G nhận xét, tuyên dương H thể hiện giọng đọc tốt.
- G: nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị tiếp phần 2 bài lòng dân
- G: liên hệ với cuộc kháng chiến ở miền Nam.
********************************************
Ngày giảng: Thứ ba, ngày 7 tháng 9 năm 2010
Luyện từ và câu
 Tiết 5: Mở rộng vốn từ: Nhân dân
I. Mục tiêu:
 - Xếp được từ ngữ cho trước về chủ điểm nhân dân vào nhóm thích hợp (BT1); nắm được một số thành ngữ tục ngữ nói về phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam (BT2); hiểu nghĩa từ đồng bào, tìm được một số từ bắt đầu bằng tiếng đồng, đặt được câu với một từ có tiếng đồng vừa tìm được (BT3).
II. Đồ dùng dạy học 
Bảng phụ để H làm bài tập 1, 3.
II. Hoạt động dạy học
Nội dung
Cách thức tổ chức
A. Kiểm tra bài cũ:5’	
Đọc đoạn văn miêu tả có dùng từ đồng nghĩa.
B. Dạy bài mới:32’ 
1. Giới thiệu bài	
2. Hướng dẫn làm bài tập.	
Bài 1( tr. 27 )
Xếp các từ cho trước vào các nhóm thích hợp:
a.Công nhân: thợ điện, thợ cơ khí
b.Nông dân : thợ cấy, thợ cày
c. Doanh nhân: tiểu thương, chủ tiệm
d. Quân nhân: đại uý, trung sĩ
e. Tri thức: giáo viên, bác sĩ, kĩ sư
g. Học sinh: H: tiểu học, H: trung học
Bài 2 ( tr. 27 )
Nêu phẩm chất của người Việt Nam qua các thành ngữ.
a – Chịu thương, chịu khó-> cần cù, chăm chỉ, không ngại gian khổ.
B – Dám nghĩ, dám làm-> mạnh dạn, sáng tạo, nhiều sáng kiến, dám thực hiện s. kiến
c – Muôn người như một-> đoàn kết thống nhất ý chí và hành động.
D – Trọng nghĩa khinh tài-> coi trọng đạo lí và tình cảm, coi nhẹ tiền bạc
đ - Uống nước nhớ nguồn-> biết ơn người đã đem lại những điều tốt đẹp cho mình.
Bài 3 ( tr. 27 )
Đọc truyện Con rồng cháu tiên và TLCH:
a. Người VN gọi nhau là đồng bào vì đều sinh ra từ bọc trăm trứng của mẹ Âu Cơ.
(đồng = cùng, bào= bào thai=> cùng trong một bọc mà ra)
b. Tìm từ bắt đầu bằng tiếng đồng có nghĩa là cùng: đồng hương, đồng lòng, đồng chí, đồng sức, đồng đội, đồng khoá, đồng môn, đồng học.
c. Đặt câu với một trong những từ vừa tìm:
- Tôi không bao giờ quên đồng đội đã ngã xuống ở chiến trường .
3. Củng cố, dặn dò:3’	
- 2H đọc bài viết của mình.
- Lớp, G nhận xét và chấm điểm.
 - G : gt bài trực tiếp.
- H: nêu yêu cầu bài tập.
- G: giải thích y/c.
- Lớp làm bài tập theo nhóm, ghi kết quả vào bảng phụ, gắn bảng.
- Đại diện nhóm trình bày.
 - Lớp nhận xét và chấm điểm theo nhóm.
- H: ghi bài vào vở.
- 1 H nêu yêu cầu của bài.
- G: giúp H nắm vững y/c, h/d H làm bài: có thể dùng nhiều từ đồng nghĩa để giải thích.
- H: làm bài vào vở, nối tiếp nhau trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung .
- G: chốt lại câu trả lời đúng.
- 1H nêu yêu cầu bài tập, đọc nội dung truyện, lớp đọc thầm.
- H : thảo luận nhóm và đại diện nhóm phát biểu.
- Lớp, G nhận xét bổ sung.
- H: nêu y/c.
- H: tra từ điển tìm từ.
- H: nối tiếp nhau lên bảng viết từ tìm được ( mỗi dãy cử 5 bạn )
- Lớp, G n/x , tính điểm thi đua.
- G: cùng H giải nghĩa một số từ.
- 2,3 H khá giỏi đứng tại chỗ đặt câu.
- Lớp + G nhận xét.
- G: nhận xét giờ học .
- Về nhà làm bài 3 phần b, c vào vở
***********************************
Kể chuyện
 Tiết 3: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I. Mục tiêu:
- Kể được một câu chuyện ( đã chứng kiến tham gia hoặc được biết qua truyền hình, phim ảnh hay đã nghe đã đọc)về người có việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước.
- Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện đã kể.
II. Đồ dùng dạy học 
- Tranh, ảnh minh hoạ những việc làm tốt.
- Bảng phụ ghi vắn tắt gợi ý kể.
III. Hoạt động dạy học 
Nội dung
Cách thức tổ chức
A. Kiểm tra bài cũ:5’	
- Kể một chuyện đã nghe, đã đọc về các anh hùng danh nhân.
B. Dạy bài mới: 32’ 
1. Giới thiệu bài	
2 . Hướng dẫn tìm hiểu y/c của đề	
Đề : Kể một việc làm tốt của một người mà em biết để góp phần xây dựng quê hương, đất nước .
3. Gợi ý kể chuyện	
*Gợi ý 1 : 
- G :óp công, góp của xây dựng trường, cầu
- G :iữ gìn vệ sinh, trật tự
-Trồng cây, trồng hoa, bảo vệ môi trường
- Vận động nhân dân xây dựng nếp sống mới
* Gợi ý 2:
- Trong gia đình , ở trường, ở nơi công cộng, ở chính mình
* Gợi ý 3
a. Kể một câu chuyện có mở đầu, có kết thức.
b. Kể những điều em biết về một người
cụ thể ( không cần có đầu, có cuối).
4. Thực hành kể chuyện	
 a) KC theo cặp
 b) Thi kể trước lớp
5. Củng cố, dặn dò:3’	
- 1H kể, nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Lớp + G nhận xét, đánh giá.
G giới thiệu trực tiếp.
- H: đọc đề bài, lớp đọc thầm.
- Đề bài y/c em làm gì? Kể chuyện có nội dung gì?
- G: gạch chân từ quan trọng. 
- H: đọc gợi ý 1
- Những việc làm nào thể hiện ý thức xây dựng quê hương?
- H: nêu
- G: chốt lại nd gợi ý 1.
- Đọc gợi ý 2
- Tìm các câu chuyện ở đâu ?
- H: đọc gợi ý 3
- Có những cách kể nào ?
 H kể theo cặp, trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- G: theo dõi, giúp đỡ những nhóm cặp còn nhút nhát.
- 4,6 H kể trước lớp.
- Mỗi H kể xong tự nêu ý nghĩa câu chuyện.
-H + G n/x , bình chọn người kể hay nhất.
- G: nhận xét giờ học.
- Về nhà kể cho các bạn khác nghe.
********************************
Ngày giảng: Thứ tư, ngày 8 tháng 9 năm 2010
Tập đọc
Tiết 6: Lòng dân (Tiếp theo)
( Nguyễn Văn Xe )
I. Mục tiêu:
 - Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, hỏi, cảm, cầu khiến; Biết đọc ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách nhân vật và tình huống trong đoạn kịch.
- H:iểu nội dung ý nghĩa vở kịch: ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ.( trả lời được câu hỏi 1,2,3 trong SGK).
II. Đồ dùng dạy học 
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK
- Bảng phụ viết đoạn: “ Hừm ! ....đưa coi ! “ để h/d H luyện đọc.
III. Hoạt động dạy học
Nội dung
 Cách thức tổ chức
A. Kiểm tra bài cũ:5’	
- Vở kịch "Lòng dân" phần 1
B. Dạy bài mới:32’
1. Giới thiệu bài	
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài
a. Luyện đọc	
- Đ1: Từ đầu đến cai cản lại.
- Đ2: Tiếp theo đến chưa thấy.
- Đ3: còn lại.
b. Tìm hiểu bài	
- Bọn giặc hỏi: phải tía không? 
An trả lời:"Không phải là tía"-> Cai tưởng An sợ nên khai thật, làm chúng hí hửng. Chúng tức tối, bị tẽn tò khi nghe An giải thích "Em kêu bằng ba".
- Vờ hỏi chú cán bộ giấy tờ, vờ không nhìn thấy đến khi giặc hỏi mới đưa giấy tờ ra. Dì nói tên tuổi chồng, bố chồng với giặc nhưng thực chất là thông báo khéo với chú cán bộ biết và nói theo.
* Vở kịch thể hiện tấm lòng của người dân đối với cách mạng- sẵn sàng xả thân bảo vệ cán bộ cách mạng. Lòng dân là chỗ dựa vững chắc nhất của cách mạng.
- Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm mưu trí, lừa giặc, cứu cán bộ.
c. Đọc diễn cảm	
Cai: Hừm! Thằng nhỏ lại đây. Ông đó có phải là tía mày không?....
Cai : Thằng ranh! ( Ngó chú cán bộ). Giấy tờ đâu đưa coi!
3. Củng cố, dặn dò:3’	
- H: đọc bài lòng dân.
- Lớp nhận xét, G đánh giá.
- G: nêu lại nội dung bài cũ để giới thiệu bài mới. 
- 1 H đọc toàn bộ màn kịch.
- H: quan sát tranh minh hoạ SGK nhận biết các nhân vật của phần 2 vở kịch.
- G: chia đoạn, H theo dõi.
-3 H nối tiếp nhau đọc vở kịch.
- 1H đọc chú giải.
- H: luyện đọc theo căp.
- Đại diện các cặp đọc bài 
- H: nhận xét.
- 1,2 H đọc toàn bài.
- G: đọc diễn cảm toàn bài.
H đọc lướt toàn bài và TLCH:
- An đã làm bọn giặc mừng hụt ntn?
- Những chi tiết nào cho thấy dì Năm ứng xử rất thông minh?
- Vì sao vở kịch được đặt tên là "Lòng dân"?
- Vở kịch có ý nghĩa sâu sắc ntn?
- H: nêu đại ý bài
- G: đưa bảng phụ h/d H luyện đọc:
- G: đọc mẫu, H nghe phát hiện cách đọc.
- H: đọc diễn cảm.
- H: khá giỏi Thi đọc phân vai trước lớp.
- Lớp, G nhận xét , đánh giá, tuyên dương H thể hiện giọng đọc tốt.
- G: nhận xét giờ học.
- H: tập dựng vở kịch theo nhóm.
*************************
Tập làm văn
Tiết 5: Luyện tập tả cảnh
I. Mục tiêu :
 - Tìm được những dấu hiệu báo cơn mưa sắp đến, những từ ngữ tả tiếng mưavà hạt mưa, tả cây cối, con vật, bầu trời trong bài Cơn mưa ; từ đó nắm được cách quan sát và chọn lọc chi tiết trong bài văn mưu tả.
 - Lập được dàn ý bài văn miêu tả.
II. Đồ dùng dạy học
- H: ghi lại những điều đã quan sát một cơn mưa.
- Phiếu khổ to để H lập dàn ý.
III. Hoạt động dạy học
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ:5’	
- Bảng thống kê về số H: của lớp.
B. Dạy bài mới:32’
1 Giới thiệu bài:	
2. Hướng dẫn luyện tập : 
Bài 1( tr 31 )
Đọc bài văn Mưa rào và TLCH:
a. Dấu hiệu báa cơn mưa sắp đến:
- Mây nặng, đặc xịt, lổm ngổm đầy trời:tản ra từng nắm nhỏ rồi san đều trên một nền đen xám xịt.
- G:ió: thổi giật, đổi mát lạnh, nhuốm hơi nước; khi mưa xuống, gió càng mạnh mặc sức điên đảa trên cành cây.
b. Tiếng mưa:+ lúc đầu:lẹt đẹt, lẹt đẹt-> lách tách.
 + về sau: mưa ù xuống, rào rào-> sầm sập trên sân gạch, đồm độp trên phiên nứa, bùng bùng trên lá chuối
- H:ạt mưa: giọt nước lăn trên phên nứa tuôn rào rào, giọt ngã, giọt bay, bụi nước toả trắng xoá
c. Trong mưa: lá đào, lá na run rẩy, gà trống ướt lướt thướt, vòm trời tối sầm
- Sau trận mưa: trời rạng dần, chim bay ra hót râm ran, mảng trời trong vắt, mặt trời chói lọi, lá bưởi lấp lánh
d. Thị giác, thính giác, khứu giác, xúc giác
Bài 2 ( tr. 32 )
 Lập dàn ý miêu tả một cơn mưa
1- Mở bài: Càng về chiều, trời càng oi bức ngột ngạt.
- Mây kéo về, đen kít, lổm ngổm.
- G:ió thổi mạnh, cây cối ngả nghiêng, mưa ập đến.
2- Thân bài:- Mưa đến nhanh.
- Những hạt mưa đầu tiên lộp bộp.
- Mưa to dần, tuôn rào rào
- Cây cối vui mừng được tắm mưa.
- G:à vịt ướt lướt thướt.
- Trên trời sấm ì oàm chớp loé sáng.
- Mưa tạnh dần.
3- Kết luận: Nêu cảm nghĩ.
3. Củng cố, dặn dò:3’	
- 2 H trình bày.
- Lớp nhận xét, G đánh giá.
- G: nêu MĐ- YC của giờ học.
- 1H đọc bài văn, lớp theo dõi.
- H: trao đổi theo cặp các câu hỏi rồi trình bày trước lớp:
- Những dấu hiệu nào báo hiệu cơn mưa sắp đến?
- Tìm những từ ngữ tả tiếng mưa từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc cơn mưa?
- Từ ngữ nào tả hạt mưa?
- Cây cối, con vật, đất trời trong lúc mưa được tả ntn?
- Sau trận mưa cây cối, con vật, đất trời được tả ntn?
- Tác giả quan sát trận mưa bằng những giác quan nào?
- H: nêu yêu cầu đề bài
- H: và G cùng phân tích đề
- G: phát giấy to cho 2 H làm bài
- Lớp làm vở
- H: dán bài , trình bày.
- Lớp, G nhận xét, bổ sung, chữa bài
- G: nhận xét giờ học.
- H: về nhà hoàn chỉnh lại dàn bài
Chuẩn bị để giờ sau chuyển 1 phần dàn ý thành đoạn văn.
****************************
Ngày giảng: Thứ năm, ngày 9 tháng 9 năm 2010
Luyện: LTVC
Tiết 6: Luyện tập về từ đồng nghĩa
I. Mục tiêu:
 - HD học sinh ôn luyện về từ đồng nghĩa, biết sử dụng từ đồng nghĩa làm được các bài trong VBT.
II. Đồ dùng dạy học
Phiếu khổ to để H làm bài 3,Bảng phụ GV chép sẵn BT1.
III. Hoạt động dạy học
Nội dung
Cách thức tổ chức
A.Kiểm tra bài cũ:5’	
 - Từ đông nghĩa?
B. Dạy bài mới:32’
1. Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn làm bài tập: 	
 *Bài 1(VBT)
Tìm từ trong ngoặc đơn thích hợp với mỗi ô trống:
Thứ tự từ cần điền:
đeo, xách, vác, khiêng, kẹp
 *Bài 2(VBT)
Chọn ý thích hợp trong ngoặc đơn để giải thích ý nghĩa của các câu tục ngữ sau:
a. Cáo chết ba năm quay đầu về núi:( Loài vật thường nhớ nơi ở cũ)
b. Lá rụng về cội: lá rụng xuống gốc là lẽ thường, lẽ tự nhiên.
c.Trâu bảy năm còn nhớ chuồng: Loài vật thường nhớ nơi ở cũ.
* Cả 3 câu đều có nghĩa chung : Gắn bó với quê hương là tình cảm tự nhiên
VD: Một người dân đi làm ăn ở phương xa rất lâu. Đến lúc về già người ấy biết mình không còn sống được bao lâu nữa, đòi trở về quê hương và nói: lá rụng về cội, tôi phải về chết ở quê hương.
 * Bài 3: Viết đoạn miêu tả màu sắc đẹp mà em yêu thích ( dựa theo ý một khổ thơ trong bài Sắc màu em yêu )
 *Đoạn tham khảo
- Màu vàng là màu em yêu thích nhất. Đó là cánh đồng lúa chín mênh mông cò bay mỏi cánh, màu vàng nhạt của những cọng rơm ngày mùa, những hạt thóc vàng ươm đang được trải ra sân phơi. Màu vàng còn là màu của những cành sấu già đang trút lá vào thời điểm cuối thu. Còn đây là màu của những bông hoa cúc mà mẹ mua về trong những ngày lễ tết.Xa xa về phía chân trời còn một vài tia nắng cuối ngày như đang muốn chào tạm biệt để bước sang ngày mới...
3. Củng cố, dặn dò:3’	
-2 H lên nêu.
- Lớp, G nhận xét, đánh giá. 
- G: giới thiệu trực tiếp.
- H: đọc toàn văn bài tập, lớp đọc thầm .
- H: quan sát tranh tìm từ phù hợp nội dung.
- Làm việc cá nhân bằng bút chì mờ vào ô trống SGK.
- 1H chữa bài trên bảng phụ.
- Lớp, G nhận xét, chốt lại bài đúng.
- 1, 2 H đọc lại bài văn.
- H: nêu yêu cầu của bài.
- G: giải thích yêu cầu của bài và nguồn gốc của những câu trong bài tập.
- H: trao đổi nhóm chọn ý thích hợp và phát biểu.
- Lớp, G nhận xét, chốt lại bài đúng.
- H: học thuộc 3 câu tục ngữ.
- Với H khá, giỏi G cho nêu tình huống sử dụng một trong các câu tục ngữ.
- G: nêu hoàn cảnh sử dụng 1 câu TN
- G: nêu yêu cầu rồi phát giấy to cho H khá giỏi làm bài, lớp làm vở
- H: Dán bảng, trình bày 
- H+G n/x – chữa bài 
- G: đọc bài tham khảo
Về hoàn chỉnh bài 3 vào vở
G n/x giờ học
*****************************
Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 10 tháng 9 năm 2010
Tập làm văn
Tiết 6: Luyện tập tả cảnh
I. Mục tiêu :
 - H: nắm được ý chính của 4 đoạn văn và chọn một đoạn để hoàn chỉnh theo y/c BT1.
 - Dựa vào dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa đã lập trong tiết 5 viết được một đoạn văn có chi tiết và hình ảnh hợp lí (BT2).
II. Đồ dùng dạy học
 - Bảng phụ viết nội dung chính của 4 đoạn văn tả cơn mưa ( bài 1 )
III. Hoạt động dạy học
Nội dung
Cách thức tổ chức
A. Kiểm tra bài cũ :5’ 
- Dàn ý bài tả cơn mưa.
B. Dạy bài mới:32’
1. Giới thiệu bài	
2. Hướng dẫn luyện tập	
Bài tập 1:
- Đoạn 1: giới thiệu cơn mưa rào (cơn mưa ở xứ nhiệt đới, mưa rất to rồi tạnh ngay)
- Đoạn 2: Các con vật sau cơn mưa
- Đoạn 3: Sau cơn mưa, cây cối lá hoa như đẹp hơn-> lời nhận xét
- Đoạn 4: Con người và cảnh đường phố sau cơn mưa
VD:
* Đoạn 1: mưa xối xả, mưa như trút nước. Ngồi trong nhà nhìn ra sân chỉ thấy một màn mưa trắng xoá
* Đoạn 2: Chị gà mái tơ chui từ trong đống rơm ra đứng rũ cánh phành phạch, miệng rít gọi đàn con. Đàn gà con ríu rít chui ra, đứng sát vào mẹ miệng kêu liếp nhiếp...Chú mèo khoang từ trong bếp chui ra, chú khoan khoái vươn vai lắc mình rũ bụi như kiêu hãnh với đàn gà con là mình không bị ướt
* Đoạn 3: Những luống rau trong vườn như xanh hơn vì được tắm mưa. Những bông hông, bông huệ lại toả hương thơm ngát khắp khu vườn. Một vài giọt mưa còn đọng trên những cánh hoa lung linh như những hạt ngọc...
* Đoạn 4: xe máy, xe đạp ở đâu như đổ hết ra đường. Còi ô tô inh ỏi, tiếng người đi bộ í ới...
 Bài tập 2:
 VD: chọn viết đoạn tả lúc mưa to hoặc lúc mưa ngớt hạt.
 3. Củng cố, dặn dò:3’	
-2,3 H đọc dàn ý .
- H + G: nhận xét, bổ sung.
- G: giới thiệu trực tiếp. 
- Đọc toàn văn bài tập- G: đưa bảng phụ 
- H: đọc bài
- Nội dung đoạn 1 bạn Liên tả cảnh gì?
-Đoạn 2 tả cảnh gì?
- Hãy nêu những cảnh vậ được tả trong đoạn 3 ?
- Đoạn cuối nêu lên ý gì?
- H: làm việc theo nhóm, mỗi nhóm sửa một đoạn
- Đại diện nhóm trình bày chỗ viết tiếp- G kết luận
- H: khá giỏi hoàn thiện các đoạn văn ở BT1 và viết thành một đoạn văn miêu tả sinh động.
- G: nhận xét.
G: Nêu yêu cầu bài tập
- H: nêu phần mình sẽ chọn
- H: làm việc cá nhân
- H: đọc đoạn viết-. nhận xét và kết luận
- Hướng dẫn bài về nhà h/s viết lại đoạn văn.
****************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tieng_viet_lop_5_tuan_3.doc