Giáo án Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 7 - Năm học 2023-2024 - Đặng Thị Nhung

docx 17 trang Người đăng Lê Tiếu Ngày đăng 23/04/2025 Lượt xem 19Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 7 - Năm học 2023-2024 - Đặng Thị Nhung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Kế hoạch bài dạy môn Tiếng Việt Lớp 5A1
 TUẦN 7
Thời gian thực hiện: Thứ hai ngày 16 tháng 10 năm 2023
 TIẾT 1: TẬP ĐỌC
 NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
- Hiểu ý nghĩa: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của cá heo với con người.( 
Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).
- Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.
2. Năng lực: - Phẩm chất.
* Năng lực: 
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và 
sáng tạo.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
* Phẩm chất.
- Giáo dục phẩm chất chăm chỉ thông qua hoạt động đọc; Giáo dục phẩm chất trung thực 
qua việc thực hiện các nội dung kiểm tra, đánh giá; Giáo dục phẩm chất nhân ái thông 
qua nội dụng bài tập đọc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Tranh minh hoạ bài đọc. 
 - HS: Đọc trước bài, SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
 1. Hoạt động Khởi động
 - Cho HS tổ chức thi đọc nối tiếp đoạn bài - HS thi đọc nối tiếp và trả lời câu hỏi 
 Tác phẩm của Si-le và tên phát xít và trả 
 lời câu hỏi.
 - GV nhận xét - HS nghe
 - Nêu chủ điểm sẽ học.
 - Giới thiệu bài: Những người bạn tốt. - HS nghe
 - HS ghi vở
 2. Hoạt động Hình thành kiến thức mới 
 2.1. Hoạt động luyện đọc: 
 * Mục tiêu: - Rèn đọc đúng từ , đọc đúng câu, đoạn.
 - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới.
 - Đọc đúng các từ phiên âm tiếng nước ngoài.
 * Cách tiến hành:
 - 1 HS đọc toàn bài - HS đọc
 - HS chia đoạn: 4 đoạn (mỗi lần xuống 
 dòng là 1 đoạn)
 - Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn trong - Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong 
 nhóm nhóm đọc:
 + 4HS đọc nối tiếp lần 1 kết hợp luyện 
 đọc từ khó
 + 4 HS đọc nối tiếp lần 2 kết hợp luyện 
 đọc câu khó
 - Nêu chú giải. - HS đọc chú giải.
Giáo viên: Đặng Thị Nhung Năm học: 2023 - 2024 Kế hoạch bài dạy môn Tiếng Việt Lớp 5A1
 - Yêu cầu HS đọc theo cặp . - HS đọc theo cặp.
 - 1 HS đọc toàn bài. - 1 HS đọc.
 - GV đọc mẫu. - HS theo dõi.
 2.2. Hoạt động tìm hiểu bài: 
 * Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của cá heo với 
 con người. ( Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).
 * Cách tiến hành:
 - Cho HS thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi - Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong 
 rồi báo cáo kết quả trước lớp: nhóm đọc bài, trả lời câu hỏi trong SGK, 
 sau đó báo cáo kết quả:
 - Chuyện gì đã xảy ra với nghệ sĩ tài ba A- + Ông đạt giải nhất ở đảo Xi- xin với 
 ri- ôn? nhiều tặng vật quý giá. Trên chiếc tàu chở 
 ông về, bọn thuỷ thủ đòi giết ông.
 Ông xin được hát bài hát mình yêu thích
 nhất và nhảy xuống biển. 
 - Điều kì lạ gì xảy ra khi nghệ sĩ cất tiếng + Đàn cá heo đã bơi đến vây quanh tàu, 
 hát giã biệt cuộc đời? say sưa thưởng thức tiếng hát của ông. 
 Bầy cá heo đã cứu A-ri-ôn khi ông nhảy 
 xuống biển và đưa ông về đất liền nhanh 
 hơn tàu.
 - Qua câu chuyện trên em thấy đàn cá heo + Cá heo là con vật thông minh tình 
 đáng yêu và đáng quý ở chỗ nào? nghĩa, chúng biết thưởng thức tiếng hát 
 của nghệ sĩ và biết cứu giúp người khi gặp 
 nạn.
 - Em có suy nghĩ gì về cách đối xử của + Đám thuỷ thủ tuy là người nhưng vô 
 đám thuỷ thủ và đàn cá heo với nghệ sĩ A- cùng tham lam độc ác, không biết chân 
 ri-ôn? trọng tài năng. Cá heo là loài vật nhưng 
 thông minh, tình nghĩa ....
 - Những đồng tiền khắc hình một con heo + Những đồng tiền khắc hình một con heo 
 cõng người trên lưng có ý nghĩa gì? cõng người trên lưng thể hiện tình cảm 
 yêu quý của con người với loài cá heo 
 - Em có thể nêu nội dung chính của bài? thông minh.
 + Câu chuyện ca ngợi sự thông minh tình 
 - GV ghi nội dung lên bảng cảm gắn bó của loài cá heo đối với con 
 - Ngoài câu chuyện trên em còn biết những người .
 chuyện thú vị nào về cá heo? - Vài HS nhắc lại 
 + Cá heo biểu diễn xiếc, cá heo cứu các 
 chú bộ đội, cá heo là tay bơi giỏi nhất...
 3. Luyện đọc diễn cảm:
 * Mục tiêu: Đọc diễn cảm bài văn
 * Cách tiến hành:
 - Yêu cầu 4 HS đọc nối tiếp toàn bài - 4 HS đọc 
 - HS đọc diễn cảm đoạn 3 - HS đọc diễn cảm
 - GV treo bảng phụ có viết đoạn văn
 - GV đọc mẫu - HS nghe
 - Luyện đọc theo cặp - HS luyện đọc theo cặp.
 - HS thi đọc 
Giáo viên: Đặng Thị Nhung Năm học: 2023 - 2024 Kế hoạch bài dạy môn Tiếng Việt Lớp 5A1
 - HS thi đọc, lớp theo dõi và nhận xét 
 chọn ra nhóm đọc hay nhất
 4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm
 - Em thấy A-ri-ôn là người như thế nào? - HS nêu
 - Em có thể làm gì để bảo vệ các loài cá -HS nêu
 heo cũng như các loài sinh vật biển khác ?
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
Thời gian thực hiện: Thứ ba ngày 17 tháng 10 năm 2023
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 TỪ NHIỀU NGHĨA
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
- Nắm được kiến thức sơ giản về từ nhiều nghĩa ( ND ghi nhớ).
- Nhận biết được từ mang nghĩa gốc, từ mang nghĩa chuyển trong các câu văn có dùng 
từ nhiều nghĩa( BT1, mục III); tìm được ví dụ về sự chuyển nghĩa của 3 trong số 5 từ 
chỉ bộ phận cơ thể người và động vật (BT2).
 - HS(M3,4) làm được toàn bộ BT2 (mục III)
2. Năng lực: - Phẩm chất.
* Năng lực:
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và 
sáng tạo.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ
* Phẩm chất.
- Góp phần phát triển các phẩm chất : chăm chỉ thông qua hoạt động thực hành, luyện 
tập; phẩm chất trung thực qua việc thực hiện các nội dung kiểm tra, đánh giá; 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - GV: Tranh ảnh về các sự vật hiện tượng hoạt động .. có thể minh hoạ cho các nghĩa 
của từ nhiều nghĩa. 
 - HS : SGK, vở viết
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
 1. Hoạt động Khởi động
 - GV mời TBVN điều hành lớp hát kết hợp - HS chơi trò chơi: quản trò nêu 1 từ, 
 vận động. truyền cho HS khác nêu 1 từ đồng nghĩa 
 - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại với từ vừa nêu, sau đó lại truyền cho 
 chỗ. người khác, cứ như vậy cho đến khi trò 
 - Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Truyền chơi kết thúc.
 điện" về từ đồng nghĩa
Giáo viên: Đặng Thị Nhung Năm học: 2023 - 2024 Kế hoạch bài dạy môn Tiếng Việt Lớp 5A1
 - GV nhận xét - HS nghe
 - Giới thiệu bài- Ghi bảng - HS ghi vở
 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: 
 * Mục tiêu: Nắm được kiến thức sơ giản về từ nhiều nghĩa
 * Cách tiến hành:
 Bài 1: HĐ cá nhân
 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài - HS đọc yêu cầu 
 - Yêu cầu HS tự làm bài - HS làm bài vào vở , báo cáo kết quả 
 - Nhận xét kết luận bài làm đúng - Kết quả bài làm đúng: 
 Răng - b; mũi - c; tai- a.
 - Gọi HS nhắc lại nghĩa của từng từ - HS nhắc lại 
 Bài 2: HĐ cặp đôi 
 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài - HS đọc 
 - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 2 - HS thảo luận cặp đôi. 
 - Gọi HS phát biểu. - HS đại diện trình bày.
 + Thế nào là từ nhiều nghĩa? + Là từ có một nghĩa gốc và một hay 
 nhiều nghĩa chuyển.
 + Thế nào là nghĩa gốc? + Nghĩa gốc là nghĩa chính của từ.
 + Thế nào là nghĩa chuyển? + Nghĩa chuyển là nghĩa của từ được suy 
 ra từ nghĩa gốc.
 - Gọi HS đọc ghi nhớ - HS đọc SGK
 - HS lấy VD về từ nhiều nghĩa - HS lấy ví dụ
 3. Hoạt động Thực hành, luyện tập: 
 * Mục tiêu: - Nhận biết được từ mang nghĩa gốc, từ mang nghĩa chuyển trong các câu 
 văn có dùng từ nhiều nghĩa( BT1, mục III); tìm được ví dụ về sự chuyển nghĩa của 3 
 trong số 5 từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật (BT2).
 - HS(M3,4) làm được toàn bộ BT2 (mục III)
 * Cách tiến hành:
 Bài 1: HĐ cá nhân
 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài - HS đọc
 - Yêu cầu HS tự làm bài - HS làm vào vở, chia sẻ kết quả
 - GV nhận xét, kết luận - Đôi mắt em bé mở to
 - Quả na mở mắt
 - Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân
 - Bé đau chân
 - Khi viết em đừng ngoẹo đầu
 - Nước suối đầu nguồn rất trong
 Bài 2: HĐ nhóm
 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài - HS đọc đề.
 - Yêu cầu HS làm bài theo nhóm - Nhóm trưởng điều khiển HS làm theo 
 - GV nhận xét chữa bài nhóm, báo cáo kết quả
 - Gọi HS giải thích một số từ. - Gợi ý:
 - Lưỡi: lưỡi liềm, lưỡi hái, lưỡi dao,...
 - Miệng: miệng bát, miệng hũ, miệng 
 hố,...
 - Cổ: cổ chai, cổ lọ, cổ tay,...
 - Tay: tay áo, tay nghề, tay tre,...
Giáo viên: Đặng Thị Nhung Năm học: 2023 - 2024 Kế hoạch bài dạy môn Tiếng Việt Lớp 5A1
 4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm
 - Thay thế từ ăn trong các câu sau bằng từ - HS làm bài và lần lượt trình bày:
 thích hợp:
 a) Tàu ăn hàng ở cảng. - Từ thích hợp: Bốc, xếp hàng.
 b) Cậu làm thế dễ ăn đòn lắm. - Từ thích hợp: Bị đòn
 c) Da bạn ăn phấn lắm. - Từ thích hợp: Bắt phấn
 d) Hồ dán không ăn giấy. - Từ thích hợp: Không dính
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
 KỂ CHUYỆN
 CÂY CỎ NƯỚC NAM
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, hiểu ý nghĩa của câu chuyện .
- Dựa vào tranh minh hoạ ( SGK) kể lại được từng đoạn và bước đầu kể toàn bộ câu 
chuyện.
- thiên nhiên, bảo vệ, giữ gìn các loại thuốc thảo mộc.
2. Năng lực: - Phẩm chất.
* Năng lực:
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và 
sáng tạo.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ
* Phẩm chất.
- Góp phần phát triển các phẩm chất : chăm chỉ thông qua hoạt động thực hành kể 
chuyện; phẩm chất trung thực qua việc thực hiện các nội dung kiểm tra, đánh giá.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: 
 + Tranh minh hoạ truyện in sgk.
 + Ảnh hoặc vật thật: Những bụi sâm nam, đinh lăng, cam thảo nam.
- HS: SGK, vở
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
 1. Hoạt động Khởi động:
 - GV mời TBVN điều hành lớp hát kết - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ.
 hợp vận động. - HS thi kể lại câu chuyện tuần trước
 - Cho HS lên thi kể lại câu chuyện 
 tuần trước
 - Nhận xét. - HS lắng nghe
 - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở
 2. Hoạt động Hình thành kiến thức mới (HĐ nghe GV kể) 
Giáo viên: Đặng Thị Nhung Năm học: 2023 - 2024 Kế hoạch bài dạy môn Tiếng Việt Lớp 5A1
 *Mục tiêu: 
 - HS biết kể lại từng đoạn câu chuyện (M1)
 - Một số HS kể được toàn bộ câu chuyện (M3,4)
 *Cách tiến hành:
 - Giáo viên kể lần 1: Chậm, từ tốn. - HS lắng nghe
 + GV hướng dẫn HS giải nghĩa 1 số từ 
 chú giải.
 - Giáo viên kể lần 2: kết hợp tranh minh - HS lắng nghe.
 hoạ 
 3. Hoạt động Thực hành, luyện tập 
 3.1. HĐ Thực hành kể chuyện
 * Mục tiêu:HS kể được từng đoạn, cả câu chuyện
 * Cách tiến hành:
 - Cho 3 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu - 3 học sinh đọc yêu cầu bài 1, 2, 3 SGK
 1, 2, 3 của bài tập
 + Nội dung tranh 1: + Tuệ Tĩnh giản giải cho học trò về cây cỏ 
 nước Nam.
 + Nội dung tranh 2: + Quân dân nhà Trần, tập luyện chuẩn bị 
 chống quân Nguyên.
 + Nội dung tranh 3: + Nhà nguyên cấm bán thuốc men cho 
 nước ta.
 + Nội dung tranh 4: + Quân dân nhà Trần chuẩn bị thuốc men 
 cho cuộc chiến đấu.
 + Nội dung tranh 5: + Cây cỏ nước Nam góp phần làm cho 
 binh sĩ thêm khoẻ mạnh.
 + Nội dung tranh 6: + Tuệ Tĩnh và học trò phát triển cây thuốc 
 nam.
 - Yêu cầu HS kể theo cặp - Học sinh kể theo cặp.
 - Thi kể theo tranh - Thi kể chuyện trước lớp theo tranh.
 - Thi kể trước lớp - Thi kể toàn bộ câu chuyện.
 3.2. HĐ tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện: 
 * Mục tiêu: HS nắm được nội dung và ý nghĩa của câu chuyện.
 *Cách tiến hành:
 - Cho HS tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện - Nhóm trưởng điều khiển HS thảo luận nêu 
 theo nhóm ý nghĩa câu chuyện: Khuyên người ta yêu 
 quý thiên nhiên; hiểu giá trị và biết trân 
 trọng từng ngọn cỏ, lá cây.
 - GV nhận xét. - HS báo cáo, chia sẻ trước lớp
 4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm
 - Yêu cầu kể những cây thuốc nam và - HS kể
 tác dụng của từng cây mà HS biết, ví 
 dụ: cây bạc hà - chữa ho, làm tinh dầu, 
 cây tía tô ăn chữa giải cảm, cây ngải 
 cứu ăn đỡ đau đầu,.... - HS nghe và thực hiện
 - Về nhà kể lại câu chuyện cho mọi 
 người trong gia đình cùng nghe.
Giáo viên: Đặng Thị Nhung Năm học: 2023 - 2024 Kế hoạch bài dạy môn Tiếng Việt Lớp 5A1
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
Thời gian thực hiện: Thứ tư ngày 18 tháng 10 năm 2023
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
- Nhận biết được nghĩa chung và nghĩa khác nhau của từ chạy (BT1, BT2) ; hiểu nghĩa 
gốc của từ ăn và hiểu được mối quan hệ giữa nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong các câu ở 
BT3 .
- Đặt được câu để phân biệt nghĩa của các từ nhiều nghĩa là động từ BT4 
- HS (M3,4) biết đặt câu để phân biệt cả 2 từ ở BT3 .
- Giáo dục ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt
2. Năng lực: - Phẩm chất.
* Năng lực:
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và 
sáng tạo.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ
* Phẩm chất.
- Góp phần phát triển các phẩm chất : chăm chỉ thông qua hoạt động thực hành, luyện 
tập; phẩm chất trung thực qua việc thực hiện các nội dung kiểm tra, đánh giá; 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - GV: Bảng lớp viết nội dung bài tập1.
 - HS : SGK, vở viết
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
 1. Hoạt động Khởi động:
 - GV mời TBVN điều hành lớp hát kết hợp - Quản trò nêu cách chơi, sau đó đọc 1 
 vận động. câu rồi chỉ định 1 HS trả lời, cứ như vậy 
 - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại lại chuyển sang HS khác cho đến khi hết 
 chỗ. câu hỏi thì dừng lại. 
 - Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Hỏi nhanh, 
 đáp đúng": Từ đi trong các câu sau, câu 
 nào mang nghĩa gốc, câu nào mang nghĩa 
 chuyển?
 a) Ca nô đi nhanh hơn thuyền.
 b) Anh đi ô tô, còn tôi đi xe đạp.
 c) Bà cụ ốm nặng đã đi từ hôm qua.
 d) Thằng bé đã đến tuổi đi học.
 e) Nó chạy còn tôi đi.
 g) Anh đi con mã, còn tôi đi con tốt.
 h) Ghế thấp quá, không đi với bàn được.
 - GV nhận xé - HS nghe
Giáo viên: Đặng Thị Nhung Năm học: 2023 - 2024 Kế hoạch bài dạy môn Tiếng Việt Lớp 5A1
 - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở
 2. Hoạt động thực hành, luyện tập:
 * Mục tiêu: - Nhận biết được nghĩa chung và nghĩa khác nhau của từ chạy (BT1, 
 BT2) ; hiểu nghĩa gốc của từ ăn và hiểu được mối quan hệ giữa nghĩa gốc và nghĩa 
 chuyển trong các câu ở BT3 .
 - Đặt được câu để phân biệt nghĩa của các từ nhiều nghĩa là động từ BT4 
 - HS (M3,4) biết đặt câu để phân biệt cả 2 từ ở BT3 .
 * Cách tiến hành:
 Bài tập 1: HĐ cá nhân
 - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu
 - Yêu cầu HS làm bài vào vở - HS làm vào vở, báo cáo kết quả
 - GV nhận xét , kết luận:
 ( 1) Bé ch￿y lon ton trên sân a) Ho￿t đ￿ng c￿a máy móc
 2) Tàu ch￿y băng băng trên b) Kh￿n trương tránh nh￿ng 
 đư￿ng ray. đi￿u không may s￿p x￿y ra.
 (3) Đ￿ng h￿ ch￿y đúng gi￿ c) S￿ di chuy￿n nhanh c￿a 
 phương ti￿n giao thông
 (4) Dân làng kh￿n trương ch￿y d. S￿ di chuy￿n nhanh b￿ng 
 lũ chân
 1- d; 2- c; 3- a; 4- b.
 Bài 2: HĐ cả lớp
 - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc 
 - Từ chạy là từ nhiều nghĩa. Các nghĩa của - HS làm bài.
 từ chạy có nét gì chung ? các em cùng làm 
 bài 2
 - Gọi HS đọc nét nghĩa của từ chạy được - Nét nghĩa chung của từ chạy có trong 
 nêu trong bài 2 tất cả các câu trên là: Sự vận động nhanh.
 - Gọi HS trả lời câu hỏi + Hoạt động của đồng hồ là hoạt động 
 + Hoạt động của đồng hồ có thể coi là sự của máy móc tạo ra âm thanh.
 di chuyển được không? + Hoạt động của tàu trên đường ray là sự 
 + Hoạt động của tàu trên đường ray có thể di chuyển của phương tiện giao thông.
 coi là sự di chuyển được không?
 *Kết luận: Từ chạy là từ nhiều nghĩa các 
 nghĩa chuyển được suy ra từ nghĩa gốc. 
 Nghĩa chung của từ chạy trong tất cả các 
 câu trên là sự vận động nhanh - HS đọc
 Bài 3: HĐ cá nhân - HS làm bài vào vở, báo cáo kết quả
Giáo viên: Đặng Thị Nhung Năm học: 2023 - 2024 Kế hoạch bài dạy môn Tiếng Việt Lớp 5A1
 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài a) Bác Lê lội ruộng nhiều nên nước ăn 
 - HS tự làm bài tập chân.
 - GV nhận xét chữa bài b) Cứ chiều chiều, Vũ lại nghe tiếng còi 
 tàu vào cảng ăn than.
 c) Hôm nào cũng vậy, cả gia đình tôi 
 cùng ăn với nhau bữa cơm tối rất vui vẻ.
 + Ăn là chỉ hoạt động tự đưa thức ăn vào 
 miệng.
 + Nghĩa gốc của từ ăn là gì?
 - GV: từ ăn có nhiều nghĩa. Nghĩa gốc của 
 từ ăn là hoạt động đưa thức ăn vào miệng - HS đọc
 Bài 4: HĐ cá nhân - HS làm vào vở, báo cáo kết quả
 - Gọi HS đọc yêu cầu
 - HS tự làm bài
 - GV nhận xét.
 3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm
 - Thay thế từ ăn trong các câu sau bằng từ - HS nghe và thực hiện
 thích hợp:
 a) Hai màu này rất ăn nhau. - Từ thích hợp: Hợp nhau
 b) Rễ cây ăn qua chân tường. - Từ thích hợp: Mọc, đâm qua
 c) Mảnh đất này ăn về xã bên. - Từ thích hợp: Thuộc về
 d) Một đô- la ăn mấy đồng Việt Nam? - Từ thích hợp: Bằng 
 - Ôn lại kiến thức về từ nhiều nghĩa. Phân - HS nghe và thực hiện
 biệt từ đồng nghĩa với từ nhiều nghĩa. 
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
 ..
 CHÍNH TẢ
 NGHE - VIẾT: DÒNG KINH QUÊ HƯƠNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
- Viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức văn xuôi.
-Tìm được vần thích hợp để điền vào cả ba chỗ trống trong đoạn thơ (BT2) ; thực hiện 2 
trong 3 ý (a,b,c) của BT3.
- HS(M3,4)làm được đầy đủ BT3.
- GD BVMT: Khai thác trực tiếp nội dung bài: GD tình cảm yêu quý vẻ đẹp của dòng 
kinh( kênh) quê hương, có ý thức bảo vệ môi trường xung quanh.
2. Năng lực: - Phẩm chất.
* Năng lực:
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và 
sáng tạo.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ
Giáo viên: Đặng Thị Nhung Năm học: 2023 - 2024 Kế hoạch bài dạy môn Tiếng Việt Lớp 5A1
* Phẩm chất.
- Rèn luyện phẩm chất chăm chỉ thông qua hoạt động viết chính tả; rèn luyện phẩm chất 
trung thực qua việc thực hiện các nội dung kiểm tra, đánh giá; qua bài tập chính tả.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Viết sẵn bài tập 2 trên bảng (2 bản). Phấn mầu.
- HS: SGK, vở
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
 1. Hoạt động Khởi động:
 - GV mời TBVN điều hành lớp hát kết - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại 
 hợp vận động. chỗ.
 - Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Ai - HS chia thành 2 đội, mỗi đội 5 HS thi tiếp 
 nhanh, ai đúng" viết các từ ngữ: lưa nối. Đội nào viết đúng và nhanh hơn thì 
 thưa, thửa ruộng, con mương, tưởng giành chiến thắng.
 tượng, quả dứa... 
 - GV nhận xét - HS nghe
 - Giới thiệu bài - Ghi bảng
 - HS ghi vở
 2. Hoạt động Hình thành kiến thức mới 
 2.1. Kết nối: Hoạt động chuẩn bị viết chính tả
 *Mục tiêu: 
 - HS nắm được nội dung đoạn viết và biết cách viết các từ khó.
 - HS có tâm thế tốt để viết bài.
 *Cách tiến hành:
 *Tìm hiểu nội dung bài 
 - Gọi HS đọc đoạn văn - HS đọc đoạn viết. 
 - Gọi HS đọc phần chú giải - HS đọc chú giải. 
 - Những hình ảnh nào cho thấy dòng kinh + Trên dòng kinh có giọng hò ngân vang, 
 rất thân thuộc với tác giả? có mùi quả chín, có tiếng trẻ em nô đùa, 
 giọng hát ru em ngủ.
 *Hướng dẫn viết từ khó
 - Yêu cầu HS tìm từ khó khi viết. - HS tìm và nêu các từ khó: dòng kinh, quen 
 thuộc, mái xuồng, giã bàng, giấc ngủ..
 - HS đọc và viết từ khó.
 - Yêu cầu HS đọc và viết từ khó đó.
 2.2. HĐ viết bài chính tả. 
 *Mục tiêu: 
 - Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức văn xuôi.
 *Cách tiến hành:
 - GV đọc mẫu lần 1. - HS theo dõi.
 - GV đọc lần 2 (đọc chậm) - HS viết theo lời đọc của GV.
 - GV đọc lần 3. - HS soát lỗi chính tả.
 2.3. HĐ chấm và nhận xét bài 
 *Mục tiêu: Giúp các em tự phát hiện ra lỗi của mình và phát hiện lỗi giúp bạn.
 *Cách tiến hành:
 - GV chấm 7-10 bài. - Thu bài chấm 
 - Nhận xét bài viết của HS. - HS nghe
Giáo viên: Đặng Thị Nhung Năm học: 2023 - 2024

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tieng_viet_lop_5_tuan_7_nam_hoc_2023_2024_dang_thi_n.docx