Giáo án Tiếng Việt lớp 5 - Tuần học 15

Giáo án Tiếng Việt lớp 5 - Tuần học 15

TẬP ĐỌC

BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO

CÁC HOẠT ĐỘNG CÁC HOẠT ĐỘNG CỤ THỂ

HĐ1:-Khởi động (1phút)

1/Kiểm tra:

MT: kiểm tra đọc thuộc bài “Hạt gạo làng ta”

2/Bài mới: GTB(4 phút) Hát

1/Kiểm tra: 3 em đọc thuộc bài “Hạt gạo làng ta” và trả lời câu hỏi nội dung bài.

-Gv nhận xét, ghi điểm

2/GTB: Buôn Chư Lênh đón cô giáo

HĐ2:Luyện đọc (8phút)

MT: Đọc đúng tên người dân tộc trong bài;

Phương pháp:Thực hành, đàm thoại, giảng giải -Gọi 1 HS đọc cả bài

-Hs xem tranh minh hoạ

-Yêu cầu 4HS nối nhau đọc từng đoạn của bài: (2 lượt)

-Gv sửa sai, hdẫn HS đọc: Y Hoa, già Rok

-HS đọc phần chú giải (buôn, nghi thức, gùi)

-2HS ngồi cùng bàn luỵên đọc theo cặp

-GV đọc mẫu - HS theo dõi

 

doc 9 trang Người đăng hang30 Lượt xem 386Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tiếng Việt lớp 5 - Tuần học 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15
Thứ ngày tháng năm 20
TậP ĐọC
BuÔn chư lênh đón cô giáo
Các hoạt động
 Các hoạt động cụ thể
vHĐ1:-Khởi động (1phút)
1/Kiểm tra:
MT: kiểm tra đọc thuộc bài “Hạt gạo làng ta”
2/Bài mới: GTB(4 phút)
Hát
1/Kiểm tra: 3 em đọc thuộc bài “Hạt gạo làng ta” và trả lời câu hỏi nội dung bài.
-Gv nhận xét, ghi điểm
2/GTB: Buôn Chư Lênh đón cô giáo
vHĐ2:Luyện đọc (8phút)
MT: Đọc đúng tên người dân tộc trong bài; 
Phương pháp:Thực hành, đàm thoại, giảng giải
-Gọi 1 HS đọc cả bài
-Hs xem tranh minh hoạ
-Yêu cầu 4HS nối nhau đọc từng đoạn của bài : (2 lượt)
-Gv sửa sai, hdẫn HS đọc: Y Hoa, già Rok
-HS đọc phần chú giải (buôn, nghi thức, gùi)
-2HS ngồi cùng bàn luỵên đọc theo cặp 
-GV đọc mẫu - HS theo dõi 
vHĐ3:Tìm hiểu bài (10phút)
MT:HS hiểu nội dung bài: Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn con em được học hành.
Phương pháp: thảo luận nhóm, đàm thoại
-HĐ nhóm 4: Đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi SGK
-GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả, thảo luận.
+ Cô giáo Y Hoa đến buôn Chư Lênh làm gì ?
+ Người dân Chư Lênh đón tiếp cô giáo trang trọng và thân tình như thế nào ? 
+ Những chi tiết nào cho thấy dân làng rất háo hức chờ đưọi và yêu quý “cái chữ” ? 
+ Tình cảm của người Tây Nguyên với cô giáo và cáI chữ nói lên điều gì ?
GV giảng .(SGV/287)
-Ghi nội dung chính lên bảng-Vài HS nhắc lại 
vHĐ4:
Đọc diễn cảm bài văn (12’)
MT:-Đọc diễn cảm được bài văn với giọng phù hợp nội dung từng đoạn
PP:Thực hành, thảo luận
Đ D D H : Bảng phụ 
Hoạt động cá nhân, lớp
-Gọi 4HS nối tiếp nhau luyện đọc bàivăn 
-Chúng ta cần đọc giọng như thế nào?
-Mời HS nêu giọng đọc.GV hdẫn giọng đọc(Đ1,2 giọng nghiêm trang, Đ3,4 giọng vui)
-Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 3: 
+Treo bảng phụ, Đọc mẫu, HD nhấn giọng: xem cáI chữ, phải đấy, 
+Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp-Thi đọc diễn cảm
vHĐ 5:
Củng cố - Dặn dò( 4 phút)
+ Bài văn muốn nói với chúng ta điều gì ?
-Nhận xét tiết học
-Dặn: đọc bài, chăm học, chuẩn bị bài sau: Về ngôi nhà đang xây 
 Thứ ngày tháng năm 20
TậP ĐọC
Về ngôI nhà đang xây
Các hoạt động
 Các hoạt động cụ thể
vHĐ1: Khởi động (1phút)
-Bài cũ: (4 phút)
-Bài mới: GTB (1 phút)
Hát
-2HS đọc bài “Buôn Chư Lênh đón cô giáo” và nêu nội dung chính của bài .
 - Nhận xét cho điểm
-GTbài: Về ngôi nhà đang xây 
vHĐ2:Luyện đọc( 8phút)
MT: Đọc lưu loát, ngắt nghỉ hợp lí theo thể thơ tự do
Phương pháp: thực hành, đàm thoại, giảng giải
-Gọi 1 HS đọc cả bài
-Hs xem tranh minh hoạ
-Yêu cầu 4HS nối nhau đọc từng khổ của bài : (2 lượt)
-Gv sửa sai, hdẫn HS đọc: Chiều/ đi học về
 Ngôi nhà / như trẻ nhỏ
 Lớn lên/ với trời xanh
-HS đọc chú giải hiểu nghĩa từ: giàn giáo, trụ bê tông, 
-2HS ngồi cùng bàn luỵên đọc theo cặp 
-GV đọc mẫu - HS theo dõi
vHĐ3:
Tìm hiểu bài (10phút)
MT:HS nắm được ND bài: Hình ảnh đẹp của ngôi nhà đang xây thể hiện sự đổi mới của đất nước.
PP: thảo luận nhóm, đàm thoại
*HS thảo luận theo nhóm 4
-GV yêu cầu : Hãy đọc thầm toàn bài và trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi SGK
-Tổ chức cho HS báo cáo kết quả, thảo luận.
+Những chi tiết nào vẽ lên hình ảnh một ngôi nhà đang xây
(giàn giáo tựa cái lồng, trụ bê tông nhú lên, ngôi nhà thở ra mùi vôi vữa, rãnh tường chưa trát, nguyên màu vôi, gạch
+Tìm những hình ảnh so sánh nói lên vẻ đẹp của ngôi nhà?
(trụ bê tông nhú lên như mầm cây-ngôi nhà giống bài thơ sắp làm xong-ngôi nhà như bức tranh, như trẻ nhỏ)
+ Tìm những hình ảnh nhân hoá làm cho ngôi nhà được miêu tả sống động, gần gũi? (ngôi nhà tựa thở,nắng đứng ngủ quên,làn gió mang hương ủ đầy, ngôi nhà lớn lên..)
+Hình ảnh những ngôi nhà đang xây nói lên điều gì về cuộc sống trên đất nước ta?
+ Bài thơ cho em biết điều gì ?
GV ghi bảng nội dung chính của bài . Vài em nhắc lại
vHĐ 4:Đọc diễn cảm bài văn(12phút)
MT:-Đọc trôi chảy, ngắt nhịp hợp lí, giọng vui tự hào
Phương pháp:Thực hành, thảo luận
Đ D : Bảng phụ 
-Gọi 3HS nối tiếp nhau đọc toàn bài
-HS nêu giọng đọc. Gv hdẫn: giọng nhẹ nhàng, nhấn mạnh từ ngữ: xây dở, nhú lên, huơ huơ, tựa vào, thở ra, nồng hăng,
-Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn1-2
+Treo bảng phụ, hỏi HS cách đọc
+GV hd đọc, đọc mẫu 
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp 
+ Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm bài : 3-5 em đọc 
-GV nhận xét cho điểm
vHĐ 5:
Củng cố - Dặn dò( 4 phút)
-GV: Qua bài thơ tác giả muốn nói với chúng ta điều gì?
- Nhận xét câu trả lời của HS 
-Học bài thuộc, chuẩn bị bài sau: Thầy thuốc như mẹ hiền 
Thứ ngày tháng năm 20
Luyện từ và câu
Mở RộNG VốN Từ: HạNH PHúC
Các hoạt động
Các hoạt động cụ thể
vHĐ1: -Khởi động; 1’
-Bài cũ: 2 ‘
-Bài mới: (1’)
-Hát
-2HS đọc đoạn văn tả mẹ cấy lúa (BT3, tiết trước)
-Gv ghi điểm
- GT bài mới: MRVT; Hạnh phúc 
vHĐ 2: 
HD HS làm bài tập (20phút)
MT: Hiểu nghĩa từ Hạnh phúc(BT1); Tìm được từ đồng nghĩa và trái nghĩa với từ Hạnh phúc, nêu được một số từ ngữ chứa tiếng Phúc(BT2,3); xác định được yếu tố quan trọng nhất tạo nên một gia đình hạnh phúc.(BT4)
PP: Thảo luận, hỏi đáp, thực hành.
ĐD: 7 bảng phụ(BT3)
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài 
-Hs làm viẹc cá nhân 
-HS nêu ý kiến. Lớp và Gv nhận xét, KL( ý b) 
 Bài 2:
-GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bT
-Hs thảo luận nhóm đôi, 
-HS nêu ý kiến. 
-HS trả lời HS khác bổ sung.GV kết luận:
+Từ đồng nghĩa: sung sướng, may mắn,
+Từ trái nghĩa: bất hạnh, khốn khổ, cực khổ, cơ cực,
Bài 3:- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 
-Các nhóm 4 HS thảo luận, ghi bảng phụ
-Đại diện nhóm phát biểu, 
-Nhóm khác nhận xét .GV kết luận: phúc ấm, vô phúc, phúc hậu, phúc đức, 
-YC Hs đặt câu hay tìm từ trái nghĩa, đồng nghĩa với từ tìm được.
 Bài 4:- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 
-Cho Hs tranh luận
-Gv KL: yếu tố mọi người sống hoà thuận là quan trọng nhất.
vHĐ3:
 Củng cố -Dặn dò(1 phút)
-Nhắc HS ghi nhớ các từ ngữ đã học, có ý thức góp phần tạo hạnh phúc trong gia đình.
-Nhận xét tiết học 
-Chuẩn bị bài sau: Tổng kết vốn từ 
Thứ ngày tháng năm 20
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Các hoạt động
 Các hoạt động cụ thể
vHĐ1:
-Bài cũ:(5’)
-Bài mới: (1’)
Hát
-3 HS nối tiếp nhau kể lại chuyện “Pa-xtơ và em bé”, nêu ý nghĩa của chuyện
-GV nhận xét cho điểm từng HS
-GTB: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
vHĐ2: 
Hướng dẫn HS kể chuyện (30’)
MT:-HS biết: kể lại được câu chuyện đã đọc, đã nghe nói về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân theo gợi ý của SGK; biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn
PP:-Kể chuyện, đàm thoại 
ĐD : Tranh minh hoạ SGK
Hoạt động nhóm ,lớp ,cá nhân
B 1:Tìm hiểu đề bài:
-Gọi HS đọc đề bài trong SGK
-Hỏi: Đề bài yêu cầu gì?
-GV gạch chân dưới các từ ngữ: Được nghe, được đọc, chống đói nghèo, lạc hậu, hạnh phúc 
 -Gọi HS nối tiếp nhau đọc phần gợi ý
-GV yêu cầu : Em hãy giới thiệu những câu chuyện mà em sẽ kể cho các bạn nghe.
-HS tiếp nối nhau giới thiệu
Ví dụ: + Tôi xin kể cho các bạn nghe câu chuyện Nâng niu từng hạt giống . Câu chuyện này tôi đã đọc được trong Sách TV lớp 3
+ GV động viên HS: câu chuyện các em vừa giới thiệu rất hay có ý nghĩa rất sâu sắc. Các em hãy kể lại nội dung cho các bạn nghe
B 2: Kể trong nhóm : 
-Chia nhóm mỗi nhóm 4HS , yêucầu từng em kể cho các bạn trong nhóm nghe câu chuyện của mình 
-GV đi giúp đỡ từng nhóm
-Gợi ý HS câu hỏi để trao đổi về nội dung truyện: 
+ Chi tiết nào trong truyện làm em nhớ nhất? + Câu chuyện muốn nói cho chúng ta điều gì? Hành động nào của nhân vật làm em nhớ nhất? + Tại sao bạn chọn câu chuyện này ? + Câu chuyện của bạn có ý nghĩa gì ? + Bạn thích nhất chi tiết nào trong truyện? 
B 3: Thi kể và trao đổi về ý nghĩa của truyện trước lớp 
Tổ chức cho HS thi kể trước lớp. - Gọi HS nhận xét từng bạn kể
-Nhận xét cho điểm 
vHĐ3: 
Củng cố -Dặn dò (4 phút)
-Nhận xét tiết học 
-Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị một câu chuyện mà em được chứng kiến hay tham gia về buổi sum họp gia đình.
 Thứ ngày tháng năm 20
Chính tả
Nghe viết : BuÔn chư lênh đón cô giáo
Các hoạt động
Các hoạt động CHú yếu
vHĐ 1:
-Bài cũ(6 phút)
-Bài mới:(1phút) 
-Hoạt động cá nhân, lớp.
-Gọi 2HS lên bảng làm lại BT2 tiết trước- HS nhận xét
 -GV nhận xét, cho điểm
-GTB : Nghe- viết: Buôn Chư Lênh đón cô giáo
vHĐ 2: 
HDHS viết chính tả (15 phút)
MT: Nghe -Viết đúng bài chính tả trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi 
Phương pháp: đàm thoại , thực hành
Hoạt động lớp, cá nhân
Bước1: 
-Gv đọc đoạn văn cần viết
-Gọi HS đọc lại. Lớp đọc thầm 
-H: Đoạn văn có nội dung là gì ? 
Bước2: HD viết từ khó:
 -HS luyện từ dễ viết sai. 
Bước 3: HS viết chính tả
-HS viết theo GV đọc 
Bước 4: Soát lỗi , chấm bài
-Từng cặp đổi vở soát lỗi
-Gv chấm 7-8 bài. Nhận xét cụ thể
vHĐ 3: 
HDHS làm bài tập
(15 phút)
MT: Làm đúng bài tập chính tả phân biệt âm đầu tr/ch hoặc thanh hỏi/ thanh ngã
Phương pháp: Luyện tập, thực hành giảng giải, trò chơi
Bài 2:
Gọi HS đọc yêu cầu bài 2
-GV tổ chức cho HS chơi trò “Tiếp sức”: (2’)
+Thi tìm tiếng chỉ khác nhau âm tr hay ch 
-Tổng kết cuộc thi :Tuyên dương nhóm tìm nhiều từ đúng. Gọi HS bổ sung 
- Yêu cầu HS viết vào vở
b) GV tổ chức cho HS thi tìm từ tương tự như ở bài 2a
Bài 3: 
a) Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 
-HS làm bài vào VBT/103
-Gọi HS đọc lại các từ tìm được
b) GV tổ chức tương tự như ở bài 3 phần a
+Câu nói của nhà phê bình ở cuối chuyện cho thấy sáng tác của nhà vua thế nào?
+Hãy tưởng tưởng xem ông sẽ nói gì sau khi nghe lời bào chữa của cháu?
vHĐ 4:Củng cố -dặn dò
(3 phút)
- Nhận xét tiết học
-Dặn dò: Ghi nhớ những từ ngữ tìm được trong bài , kể lại chuyện cười cho người khác nghe. 
-Chuẩn bị bài sau: Về ngôi nhà đang xây 
Tập làm văn
Luyện tập tả người( tả hoạt động)
Các hoạt động
Các hoạt động chủ yếu
vHĐ 1:
-Bài cũ: (5phút)
-Bài mới(1’)
- 3 HS đọc lại biên bản cuộc họp của tổ, lớp(tiết trước)
-GV Nhận xét cho điểm.
-Giới thiệu bài mới: Luyện tập tả người (tả hoạt động)
vHĐ 2: 
HD làm bài tập (30’)
MT: -Nêu được nội dung chính của từng đoạn, những chi tiết tả hoạt động của nhân vật trong bài văn(BT1).
-Viết được đoạn văn tả hoạt động của một người(BT2)
PP: Đàm thoại, thực hành, hỏi đáp, động não.
ĐD: Giấy khổ to, bút dạ. Bảng phụ 
Hoạt động cả lớp , cá nhân
Bài 1:
 -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập
-Tổ chức cho HS hoạt động thảo luận nhóm, 1nhóm làm bài vào giấy khổ to 
-Gọi nhóm làm bài vào giấy khổ to dán lên bảng, yêu cầu các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-Kết luận lời giải đúng
a)Bài có 3 đoạn :
b)ND từng đoạn:
-Đ1: tả bác Tâm vá đường
-Đ2: tả kết quả lao động của bác Tâm 
-Đ1: tả bác Tâm đứng trước mảng đường đã vá xong
c/Chi tiết tả hoạt động của bác Tâm:
-tay phải cầm búa, tay trái xếp rất khéo những viên đá bọc nhựa đường
-bác đập búa đều đều xuống những viên đá, hai tay đưa lên hạ xuống nhịp nhàng
-bác đứng lên, vươn vai mấy cái liền
Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập .
-Gọi HS giới thiệu người em định tả 
- HS làm bài.
-Gọi vài em trình bày đoạn đã viết. GV cùng HS cả lớp nhận xét, 
-Gv chấm một số bài .
vHĐ 3: 
Củng cố- dặn dò (4’)
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà hoàn chỉnh đoạn văn và chuẩn bị bài sau: quan sát và ghi chép lại về một em bé tuổi tập đi tập nói hoặc bạn nhỏ, chú ý tập trung những chi tiết hoạt động nổi bật thể hiện tính nết của em bé.
Thứ ngày tháng năm 20
Luyện từ và câu
Tổng kết vốn từ
Các hoạt động
Các hoạt động cụ thể
vHĐ1: -Khởi động( 1’)
-Bài cũ:( 4 phút)
-Bài mới: (1 phút)
Hát
-2HS lên bảng làm lại BT2, BT3 tiết trước
-HS nhận xét.- GV nhận xét cho điểm
-GT bài mới: Tổng kết vốn từ
vHĐ2: HD HS làm bài tập (30’)
MT-Nêu được một số vốn từ ngữ, tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói về quan hệ gia đình, thầy trò, bè bạn theo yêu cầu của BT1, BT2. Tìm được một số từ ngữ tả hình dáng của người theo yêu cầu của BT3.
-Viết được đoạn văn tả hình dáng người thân khoảng 5 câu theo yêu cầu của BT4.
PP:Thực hành, hỏi đáp
ĐD: VBT/106, vở ô li, bảng phụ(BT1)
Hoạt động cá nhân, lớp
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập .
-Yêu cầu HS tự làm bài vào VBT. 4 HS lên bảng làm 
- HS nhận xét 
- GV mở bảng phụ ghi kết quả làm bài, gọi HS đọc
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập .
-Yêu cầu HS hoạt động nhóm 4: 
+N1,2: tìm câu nói về quan hệ gia đình
(Chim có tổ, người có tông-Tay đứt ruột xót)
+N3,4: tìm câu nói về quan hệ thầy trò
(Muốn sang thì bắc cầu kiều. Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy- Kính thầy yêu bạn)
+N5,6: tìm câu nói về quan hệ bạn bè
(Bán anh em xa, mua láng giềng gần- Bạn nối khố-Buôn có bạn bán có phường)
-Các nhóm trình bày.Lớp và Gv nhận xét
-HS viết vào vở 
Bài 3: 
-Yêu cầu HS đọc Nd bài tập, 
-Mỗi nhóm làm một phần
-Gọi HS trình bày
-Gọi HS nhận xét chữa bài .GV chốt lại:
a/đen mượt, lơ thơ, cứng như rễ tre, xơ xác, hoa râm.
b/ti hí, một mí, xanh lơ, nâu đen, linh lợi, tinh anh, gian giảo, láu lỉnh,.
c/thanh tú, đầy đặn, mặt choắt, mặt ngựa,
d/trắng như trứng gà bóc, sần sùi, thô nháp,.
e/ thanh mảnh, nho nhã, thanh tú, tầm thước,
vHĐ 4: 
Củng cố -Dặn dò
(4 phút)
-Nhận xét tiết học
 -Về nhà xem bài đã học
-Chuẩn bị bài sau: Tổng kết vốn từ 
địa lý
Thương mại và du lịch
Các Hoạt động 
Các Hoạt động chủ yêú
vHĐ 1:
-Bài cũ: (5’)
MT: kiểm tra kiến thức về giao thông vận tải
PP: hỏi đáp
-Bài mới: (1’)
-3 HS lần lượt trả lời câu hỏi: + Kể tên các loại hình và phương tiện giao thông ở nước ta. + Quốc lộ 1A và đường sắt Bắc-Nam đi từ đâu đến đâu. + Kể tên các sân bay quốc tế và cảng biển lớn của nước ta.
-Nhận xét cho điểm
 -GTB: Thương mại và du lịch
vHĐ 2: Hoạt động thương mại (10’)
MT:HS nắm được các đặc điểm nổi bật về thương mại: xuất khẩu: khoáng sản, hàng dệt may, nông sản, thuỷ sản, lâm sản; nhập khẩu: máy móc, thiết bị, nguyên và nhiên liệu, 
HS KG: nêu được vai trò của thương mại đối với sự phát triển kinh tế.
PP: Đàm thoại, hỏi đáp, động não
ĐD: bản đồ hành chính Việt Nam 
-Hs đọc mục 1 SGK/ 98, trả lời:
+ Theo em, thương mại có những hoạt động nào? (mua bán hàng hoá, gồm nội thương và ngoại thương)
+Những địa phương nào có hoạt động thưong mại phát triển nhất cả nước?(Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh)
-HS chỉ trên bản đồ trung tâm thương mại lớn nhất nước ta.
+Nêu vai trò của ngành thương mại.( cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng)
+Kể tên các mặt hàng xuất, nhập khẩu chủ yêu của nước ta. (xuất khẩu: khoáng sản, hàng dệt may, nông sản, thuỷ sản, lâm sản; nhập khẩu: máy móc, thiết bị, nguyên và nhiên liệu,) 
-GV nêu kết luận 
-Liên hệ: Kể tên những địa điểm mua bán lớn của tỉnh ta?
vHĐ 3: Ngành du lịch (10’)
MT: -Nêu được một số đặc điểm nổi bật về du lịch: ngành du lịch nứơc ta ngày càng phát triển. Nhớ tên một số điểm du lịch Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, vịnh Hạ Long, Nha Trang, Huế, Đà Nẵng, 
Nêu các điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch.
PP:Đàm thoại, động não
ĐD :tranh ảnh về các điểm du lịch; bản đồ
*HĐ nhóm 4: Thảo luận câu hỏi:
+Nêu một số điều kiện để phát triển du lịch ở nước ta?
+Vì sao những năm gần đây, lượng khách du lịch đến nước ta đã tăng lên?
+Kể tên các trung tâm du lịch lớn ở nước ta.
-HS trình bày -Nhận xét
-GV kết luận : 
+Điều kiện: nhiều phong ảnh đẹp, bãi tắm tốt, vườn quốc gia, di tích lịch sử,
+Khách tăng là do đời sống nâng cao, dịch vụ phát triển,
+Trung tâm du lịch: Hà Nội, TP.Hồ Chí Minh, Hạ Long, Nha Trang, Huế, Đà Nẵng, 
vHĐ4: Củng cố -Dặn dò (5’)
-Liên hệ: Tỉnh ta có những địa điểm du lịch nào?
-Hs đọc ND bài ở SGK/ 98
-GV tổng kết tiết học 
-Về nhà học bài và chuẩn bị bài: Ôn tập
Tập làm văn
Luyện tập tả người( tả hoạt động)
Các hoạt động
Các hoạt động chủ yếu
vHĐ 1:-Bài cũ: (5phút)
-Bài mới(1’)
- 3 HS đọc lại đoạn văn tả hoạt động(tiết trước)
-GV Nhận xét cho điểm.
-Giới thiệu bài mới: Luyện tập tả người (tả hoạt động)
vHĐ 2: 
HD làm bài tập (30’)
MT: -Biết lập dàn ý bài văn miêu tả hoạt động của người(BT1).
-Dựa vào dàn ý, viết được đoạn văn tả hoạt động của một người(BT2)
PP: Đàm thoại, thực hành, hỏi đáp, động não.
ĐD: Giấy khổ to, bút dạ. Bảng phụ , SGK
Hoạt động cả lớp , cá nhân
Bài 1:
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập
-Kiểm tra kết quả quan sát ở nhà. Nhận xét
-HS xem tranh ảnh minh hoạ
-HS làm bài, trình bày dàn ý
-lớp và GV nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh dàn ý:
MB: Bé Bông- em gái tôi, đang tuổi tập đi tập nói
TB:
1/Ngoại hình:
a/Nhận xét chung: bụ bẫm
b/ Cụ thể:
-mái tóc: thưa, mềm như tơ,-hai má: bầu bĩnh, hồng hào -miệng hay cười -chân tay: trắng hồng, nhiều ngấn
2/Hoạt động:
a/Nhận xét chung: như một con búp bê biết đùa nghịch, khóc, cười...
b/Chi tiết:
-Lúc chơi: lê la dưới sân với đống đồ chơi, ôm mèo, xoa đầu, cười khanh khách
-Lúc xem ti vi: thấy có quảng cáo thì bỏ chơi, đang khóc cũng nín ngay;Ngồi xem mắt chăm chú nhìn màn hình
-Lúc làm nũng mẹ: kêu a..a khi mẹ về;Vịn tay vào thành giường đi lẫm chẫm tiến về phía mẹ; Ôm mẹ, rúc đầu vào ngực mẹ đòi bú
KB: Em yêu Bông, hết giờ học là em về ngay với bé.
Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập .
- HS làm bài.
-Gọi vài em trình bày đoạn đã viết. GV cùng HS cả lớp nhận xét, 
-Gv chấm một số bài .
vHĐ 3: 
Củng cố- dặn dò (4’)
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà hoàn chỉnh đoạn văn và chuẩn bị bài sau : kiểm tra tả người.

Tài liệu đính kèm:

  • docGATVT15KNS.doc