Giáo án Tin học quyển 2

Giáo án Tin học quyển 2

I. Mục tiêu: Ôn tập các kiến thức đã học trong Quyển 1, gồm:

- Các dạng thông tin cơ bản và phân loại.

- Nhận diện các bộ phận của máy tính và biết được nhiệm vụ cơ bản của mỗi bộ phận

- Ôn lại các thao tác cơ bản với máy tính đã được làm quen.

- Vai trò của máy tính trong đời sống.

II. Đồ dùng:

1. Giáo viên: Giáo án, SGK, máy tính.

2. Học sinh: SGK, vở ghi.

III. Tiến trình giờ dạy:

 

doc 18 trang Người đăng huong21 Lượt xem 676Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tin học quyển 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1: Ngày soạn: 14/08/2011
 Ngày dạy: 16/08/2011
Chương 1: Khám phá máy tính
Bài 1: Những gì em đã biết (Tiết 1)
I. Mục tiêu:	Ôn tập các kiến thức đã học trong Quyển 1, gồm:
Các dạng thông tin cơ bản và phân loại.
Nhận diện các bộ phận của máy tính và biết được nhiệm vụ cơ bản của mỗi bộ phận
Ôn lại các thao tác cơ bản với máy tính đã được làm quen.
Vai trò của máy tính trong đời sống.
II. Đồ dùng:
Giáo viên: Giáo án, SGK, máy tính.
Học sinh: SGK, vở ghi.
III. Tiến trình giờ dạy:
Ổn định lớp.
Kiểm tra bài cũ.
Bài mới.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiến thức cơ bản
? Kể tên các loại máy tính thường gặp?
? Các bộ phận chính của MT để bàn? Chức năng của từng bộ phận?
TL: 2 loại MT thường gặp là: MT để bàn và MT xách tay.
TL: 4 bộ phận chính của MT để bàn là:
- Màn hình: có hình dạng giống như chiếc tivi, nó hiển thị kết quả làm việc của MT.
- Bàn phím: Điều khiển MT, gửi tín hiệu vào MT.
- Chuột: Điều khiển MT.
? Các dạng thông tin cơ bản? Ví dụ từng loại?
- Thân MT: chứa nhiều chi tiết bên trong, trong đó có Bộ xử lí. Bộ xử lí được coi là bộ não của MT.
TL: 3 dạng thông tin cơ bản là:
- Dạng văn bản: SGK, các văn bản, các bài báo, truyện.
- Dạng âm thanh: tiếng trống trường, tiếng khóc, tiếng hát.
- Dạng hình ảnh: các tranh ảnh trong SGK, biển báo giao thông.
Nhận xét, dặn dò:
GV nhận xét giờ học, tuyên dương HS học tốt.
Dặn HS về xem lại bài cũ và chuẩn bị bài mới.
Bài học kinh nghiệm:
Bài 1: Những gì em đã biết (Tiết 2)
I. Mục tiêu: Ôn tập các kiến thức đã học trong Quyển 1, gồm :
Các dạng thông tin cơ bản và phân loại.
Nhận diện các bộ phận của máy tính và biết được nhiệm vụ cơ bản của mỗi bộ phận
Ôn lại các thao tác cơ bản với máy tính đã được làm quen.
Vai trò của máy tính trong đời sống.
II. Đồ dùng:
Giáo viên: Giáo án, SGK, máy tính.
Học sinh: SGK, vở ghi.
III. Tiến trình giờ dạy:
Ổn định lớp.
Kiểm tra bài cũ.
Bài mới.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiến thức cơ bản
? Các thao tác cơ bản với chuột?
? Các hàng phím của khu vực chính của bàn phím?
TL: Có 4 thao tác với chuột:
Di chuyển chuột
Nháy chuột
Nháy đúp chuột
Kéo thả chuột
TL: Có 5 hàng phím:
Hàng phím số
Hàng phím trên
Hàng phím cơ sở
Hàng phím dưới
- Hàng phím có chứa phím cách
Hoạt động 2: Vai trò của MT
MT có khả năng làm việc nhanh, chính xác, liên tục và giao tiếp thân thiện với con người.
MT giúp con người xử lí và lưu trữ thông tin. Các dạng thông tin cơ bản gồm văn bản, âm thanh và hình ảnh.
MT có mặt ở mọi nơi và giúp con người trong nhiều lĩnh vực như: là miệc, học tập, giải trí, liên lạc.
Một MT thường có màn hình, thân máy, chuột và bàn phím.
- Học sinh chép vào vở
Học sinh ghi vào vở
- Học sinh ghi vào vở
- Học sinh ghi vào vở
Hoạt động 3: Bài tập
Làm B1, B2, B3 SGK trang 4
Làm bài tập
Nhận xét, dặn dò:
GV nhận xét giờ học, tuyên dương HS học tốt.
Dặn HS về xem lại bài cũ và chuẩn bị bài mới.
Bài học kinh nghiệm:
Tuần 2: Ngày soạn: 21/08/2011
 Ngày dạy: 23/08/2011
Bài 2: Khám phá máy tính (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
	Học sinh có ý niệm ban đầu về sự phát triển máy tính, chuơng trình và bộ nhớ máy tính.
II. Đồ dùng:
Giáo viên: Giáo án, SGK, máy tính.
Học sinh: SGK, vở ghi.
III. Tiến trình giờ dạy:
Ổn định lớp.
Kiểm tra bài cũ.
Bài mới.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Máy tính xưa và nay
- MT điện tử đầu tiên ra đời năm 1945, có tên là ENIAC: nặng gần 27 tấn và chiếm diện tích gần 167m2.
- Công nghệ phát triển, ngày nay MT càng đựơc phổ biến. MT để bàn chỉ nặng khoảng 15 kg và chiếm diện tích khoảng 0,5m2
? Làm tính để so sánh MT xưa và nay.
Hiện nay đã có những chiếc MT bỏ túi hay MT đeo tay chỉ bằng chiếc bánh quy hay nhỏ hơn.
Tuy có hính dạng và kích thước khác nhau nhưng các MT có một điểm 
Làm tính:
27000 : 15 = 1800 (lần)
167 : 0,5 = 334 (lần)
chung: Chúng có khả năng thực hiện tự động các chương trình
Hoạt động 2: Bài tập
Em hãy cho biết, với các chương trình, MT giúp con người làm được những việc gì ?
TL: Em có thể vẽ được những bức tranh đẹp, nghe nhạc, xem phim, học toán, liên lạc với bạn bè
Nhận xét, dặn dò:
GV nhận xét giờ học, tuyên dương HS học tốt.
Dặn HS về xem lại bài cũ và chuẩn bị bài mới.
Bài học kinh nghiệm:
Bài 2: Khám phá máy tính (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
	Học sinh có ý niệm ban đầu về sự phát triển máy tính, chuơng trình và bộ nhớ máy tính.
II. Đồ dùng:
Giáo viên: Giáo án, SGK, máy tính.
Học sinh: SGK, vở ghi.
III. Tiến trình giờ dạy:
Ổn định lớp.
Kiểm tra bài cũ.
Bài mới.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Câc bộ phận của MT làm gì?
? Em hãy kẻ tên các bộ phận quan trọng nhất của MT trong hình 5 (SGK trang 7)
Nhận xét:
- Bàn phím và Chuột giúp em đưa thông tin vào để MT xử lí theo chỉ dẫn của chương trình.
- Màn hình cho em biết thông tin ra (kết quả) sau khi MT xử lý.
VD: Khi cần tính tổng 15 và 21
Thông tin vào: 15 và 21
Thông tin ra: 36
Hàng ngày, em gặp nhiều hoạt động có 
TL: các bộ phận của MT là:
Màn hình
Bàn phím
Chuột
Thân máy
thể mô tả giống như trên. Vd: nếu thấy bầu trời nhiều mây đen, em nhắc bố mang áo mưa khi đi làm. Bầu trời nhiều mây đen cho em thông tin vào, còn lời nhắc là thông tin ra sau khi em đã xử lí thông tin vào. Bộ não của em chính là bộ phận xử lí thông tin
Hoạt động 2: Bài tập
HS làm vở BT 4, 5, 6, 7 SGK trang 8
Nhận xét, dặn dò:
GV nhận xét giờ học, tuyên dương HS học tốt.
Dặn HS về xem lại bài cũ và chuẩn bị bài mới.
Bài học kinh nghiệm:
Tuần 3: Ngày Soạn: 29/08/2011
 Ngày dạy: 31/08/2011
Bài 3: Chương trình máy tính được lưu ở đâu?
(Tiết 1)
I. Mục tiêu:
	Học sinh có hiểu biết ban đầu về sự phát triển MT, chương trình và bộ nhớ của MT.
	Biết nhận diện và thử nghiệm các thao tác với đĩa cứng, đĩa và ổ đĩa mềm, đĩa CD và thiết bị nhớ flash.
II. Đồ dùng:
Giáo viên: Giáo án, SGK, máy tính.
Học sinh: SGK, vở ghi.
III. Tiến trình giờ dạy:
Ổn định lớp.
Kiểm tra bài cũ.
Bài mới.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Khi em soạn thảo văn bản, vẽ hình mà em muốn lưu lại để lần sau dùng, chỉnh sửa hay in thì em phải lưu bài lại. Vậy bài được lưu ở đâu? Đó là các thiết bị lưu trữ.
Hoạt động 2: Giới thiệu đĩa cứng
Những chương trình và thông tin quan trọng thường đượclưu trên đĩa cứng. Đây là thiết bị lưu trữ quan trọng nhất.
Đĩa cững đựơc lắp đặt trong thân MT
Quan sát đĩa cứng hình 7 SGK
Hoạt động 3: Thực hành
Quan sát MT để bàn. Tìm vị trí ổ đĩa 
Quan sát
Nhận xét, dặn dò:
GV nhận xét giờ học, tuyên dương HS học tốt.
Dặn HS về xem lại bài cũ và chuẩn bị bài mới.
Bài học kinh nghiệm:
Bài 3: Chương trình máy tính được lưu ở đâu?(Tiết 2)
I. Mục tiêu:
-	Học sinh có hiểu biết ban đầu về sự phát triển MT, chương trình và bộ nhớ của MT.
-	Biết nhận diện và thử nghiệm các thao tác với đĩa cứng, đĩa và ổ đĩa mềm, đĩa CD và thiết bị nhớ flash.
II. Đồ dùng:
1.Giáo viên: Giáo án, SGK, máy tính.
2.Học sinh: SGK, vở ghi.
III. Tiến trình giờ dạy:
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ.
3.Bài mới.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Khi em soạn thảo văn bản, vẽ hìh mà em muốn lưu lại để lần sau dùng, chỉnh sửa hay in thì em phải lưu bài lại. Vậy bài được lưu ở đâu? Đó là các thiết bị lưu trữ.
Hoạt động 2: Giới thiệu đĩa mềm, đĩa CD và thiết bị nhớ flash
- Để thuận tiệ cho việc trao đổi, thông tin còn được ghi trong đĩa mềm, đĩa CD hoặc trong thiết bị nhớ flash và được nạp vào MT khii cần thiết.
- Đĩa mềm, đĩa CD và thiết bị nhớ flash có thể được lắp vào MT để sử 
Quan sát các thiết bị.
dụng hoặc tháo ra khỏi MT một cách dễ dàng, thuận tiện.
- Khi làm việc với MT, ta thường mang theo đĩa mềm, đĩa CD hoặc thiết bị nhớ flash để tiện sử dụng.
- Cần bảo quản để đĩa mềm, đĩa CD không bị cong vênh, bị xước hay bám bụi, không để đĩa ở nơi ẩm hoặc nóng quá.
Hoạt động 3: Thực hành
Quan sát MT để bàn. Tìm vị trí ổ đĩa mềm, ổ đĩa CD
Quan sát
4. Nhận xét, dặn dò:
GV nhận xét giờ học, tuyên dương HS học tốt.
Dặn HS về xem lại bài cũ và chuẩn bị bài mới.
Bài học kinh nghiệm:
Tuần 4: Ngày soạn: 04/09/2011
 Ngày dạy: 06/09/2011
	Chương II: Em tập vẽ
Bài 1: Những gì em đã biết (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
 - Giúp HS:
 + Ôn lại những kiến thức về phần mềm đồ hoạ Paint đã học trong SGK - Cùng học tin học - Quyển 1, như: cách khởi động, hộp màu, hộp công cụ, màu vẽ, màu nền.
 + Ôn lại thao tác sử dụng các công cụ để tô màu, vẽ hình đơn giản, di chuyển phần hình vẽ, ..
 - Luyện kĩ năng vẽ với các công cụ Tô màu, Đường thẳng, Đường cong, ...
 - Các em có lòng yêu thích công nghệ thông tin.
II. Đồ dùng dạy - học:
 1. Giáo viên:	Giáo án + SGK, máy vi tính.
 2. Học sinh:	SGK + Vở ghi + Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy và học:
 1. Ổn định tổ chức:	
 2. Kiểm tra:	
 - Hãy nêu một số lưu ý khi sử dụng đĩa mềm, đĩa CD? 
 à HS trả lời à GV cùng HS nhận xét và cho điểm.
 3. Bài mới: 
 a, Giới thiệu + Ghi đầu bài.
 b, Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
a/ Hoạt động 1: Ôn tập về cách tô màu.
* Gọi HS nhắc lại một số kiến thức đó học.
H: Chương trỡnh dựng để vẽ là chương trỡnh gỡ? 
H: Cách khởi động Paint như thế nào ?
-Yêu cầu HS quan sát hình 10 (SGK-13) để nhớ lại hộp màu, màu vẽ và màu nền.
- Em chọn màu vẽ bằng cách nháy nút chuột nào, ở đâu?
- Em chọn màu nền bằng cách nào?
- Em hãy chỉ ra công cụ tô màu trong hộp công cụ?
H:Chỉ ra công cụ dùng để sao chép màu:
b/ Hoạt động 2: Vẽ đường thẳng :
H: Trong số các công cụ sau, công cụ nào dùng để vẽ đường thẳng ?
H: các bươc thực hiện vẽ đường thẳng?
c/ Hoạt động 3: Vẽ đường cong :
H: Trong số các công cụ sau, công cụ nào dùng để vẽ đường cong ? 
- Gọi 1 HS nêu lại cách vẽ đường cong ? 
- GV cựng HS nhận xột.
1. Tô màu:
Chương trỡnh dùng để vẽ là Paint.
- Nháy đúp chuột vào biểu tượng Paint trên màn hỡnh nền .
- Hoặc nhấp chuột vào nỳt Start / Program/ Accessories / Paint.
- HS quan sát hình 10 (SGK- 13).
- HS trả lời: Để chọn màu vẽ nháy nút trái chuột lên một ô màu trong hộp màu.
- HS trả lời: Để chọn màu vẽ nháy nút phải chuột lên một ô màu trong hộp màu.
- HS chỉ ra cụng cụ tô màu: 
- HS chỉ ra công cụ dùng để sao chép màu 
2. Vẽ đường thẳng:
- HS chỉ ra cụng cụ dùng để vẽ đường thẳng 
- HS trả lời: Chọn công cụ trong hộp công cụ à Chọn màu vẽ à Chọn nét vẽ ở phía dưới hộp công cụ. àKéo thả chuột từ điểm đầu tới điểm cuối của đường thẳng.
3. Vẽ đường cong
- Công cụ để vẽ đường cong là 
- HS trả lời:
- Nhấp chọn công cụ đường cong . 
- Chọn nột vẽ.
- Tạo thành một đường thẳng.
- Đưa con trỏ tới vị trí cần uốn điểm cong của đoạn thẳng đó rồi kéo cong theo ý muốn.
- Nháy chuột phải để kết thỳc.
4. Củng cố, Dặn dò:
 - Hệ thống kiến thức & nhận xét giờ học. 
 - Ôn tập lại các thao tác đã học để giờ sau thực hành.
IV. Bài học kinh nghiệm:
 Bài 1: Những gì em đã biết (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
 -HS nắm được kiến thức đó học để làm bài tập thực hành theo mẫu.
 -Rốn tớnh cẩn thận, tỉ mỉ cho hs khi vẽ tranh và tụ màu. 
 - Cỏc em cú lũng yờu thớch mụn học.
II. Đồ dùng dạy - học:
 1. Giáo viên:	Giáo án + SGK+ Phòng máy. 
 2. Học sinh:	SGK + Vở ghi + Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy và học:
 1. Ổn định tổ chức:	
 2. Kiểm tra:	Xen lẫn trong giờ thực hành.	
 3. Bài mới: 
 a, Giới thiệu + Ghi đầu bài.
 b, Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- HD HS mở một số mẫu tập tụ màu trờn mỏy tớnh 
rồi tô màu các mẫu tranh đó.
- GV quan sát HS thực hành đồng thời HD các em tô màu sao cho đúng với mẫu có sẵn.
 GV nhận xét đánh giá mẫu tô của từng nhóm.
* Luyện tập vẽ tranh theo mẫu.
 Quan sát mẫu vẽ để vẽ hỡnh 14 - SGK 
- HD cho HS thực hiện thao tác cho đúng.
- Giải đáp các thắc của HS (nếu có).
GV nhận xột từng bài vẽ.
- HS quan sát rồi mở theo hướng dẫn.
 - Thực hiện tụ màu tranh theo mẫu.
- HS tô đúng với mẫu .
HS quan sát mẫu để thực hành.
Sử dụng cỏc cụng cụ vẽ hỡnh theo mẫu
Khi thực hành HS có vướng mắc.
- HS vẽ xong.
4. Củng cố, Dặn dò:
 - Hệ thống kiến thức & nhận xét giờ học. 
 - Ôn tập lại các thao tác đã học để giờ sau thực hành..
Bài học kinh nghiệm:
Tuần 5 : Ngày soạn : 11/09/2011
 Ngày dạy : 13/09/2011
Bài 2: Vẽ hình chữ nhật, hình vuông (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
 - HS biết sử dụng công cụ hình chữ nhật để vẽ hình chữ nhật, hình vuông.
 - HS biết kết hợp các hình chữ nhật, hình vuông với các đoạn thẳng, đường cong và các nét vẽ thích hợp để tạo được những hình vẽ đơn giản. 
 - Các em yêu thích môn học hơn.
II. Đồ dùng dạy - học:
 1. Giáo viên:	Giáo án + SGK+ Phòng máy. 
 2. Học sinh:	SGK + Vở ghi + Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy và học:
 1. Ổn định tổ chức:	
 2. Kiểm tra: 
 - Em hãy cho biết các công cụ dùng để vẽ đường thẳng, đường cong? 
 à HS trả lời à GV cùng HS nhận xét và cho điểm
 3. Bài mới: 
 a, Giới thiệu + Ghi đầu bài.
 b, Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
a/ Hoạt động 1: Cách vẽ hình chữ nhật, hình vuông.
- Yêu cầu HS làm bài tập B1 trong SGK. 
- HD: Sử dụng công cụ vẽ đường thẳng và công cụ vẽ hình vuông, hình chữ nhật làm bài tập B1 trong SGK rồi tự đưa ra nhận xét về hai công cụ trên. Công cụ nào dùng thuận tiện và dẽ dàng hơn, công cụ nào dùng mất nhiều thời gian và đem lại kết quả không cao?
- GV nhận xét: Có hai cách vẽ hình vuông và hình chữ nhật:
+ Cách 1: Có thể vẽ bằng công cụ vẽ đường thẳng nhưng nó tốn nhiều thời gian và không chính xác.
+ Cách 2: Có thể vẽ bằng công cụ vẽ hình chữ nhật, nhanh hơn và chính xác hơn.
- GV HD : Các bước vẽ hình chữ nhật hoặc hình vuông:
+ Chọn công cụ trong hộp công cụ.
+ Chọn một kiểu hình chữ nhật ở phần dưới hộp công cụ.
+ Kéo thả chuột từ điểm bắt đầu theo hướng chéo đến điểm kết thúc.
! Chú ý: Trước khi chọn công cụ , em có thể:
+ Chọn công cụ rồi chọn nét vẽ cho đường biên.
+ Chọn màu vẽ cho đường biên và màu nền để tô phần bên trong.
+ Để vẽ hình vuông, em nhấn giữ phím Shift trong khi kéo thả chuột. Chú ý thả nút chuột trước khi thả phím Shift.
b/ Hoạt động 2: Thực hành
- Yêu cầu HS vẽ chiếc phong bì theo hình mẫu như hình 26, làm theo hướng dẫn SGK. 
- HS vẽ chiếc tủ lạnh theo mẫu hình 27.
- GV giới thiệu các kiểu vẽ hình chữ nhật.
- HS thực hành theo bài T2 và T3 trang 20 à so sánh với hình 29.
- GV quan sát và HD HS.
- Giải đáp các thắc mắc của HS.
1.Vẽ hình chữ nhật, hình vuông.
- HS đọc yêu cầu của tập B1 trong SGK. 
- HS thực hành theo sự hướng dẫn của GV.
- HS nhận xét hai cách đã làm.
- HS khác nhận xét câu trả lời của bạn.
- HS lắng nghe.
- HS ghi bài vào vở.
Các bước vẽ hình chữ nhật hoặc hình vuông:
+ Chọn công cụ trong hộp công cụ.
+ Chọn một kiểu hình chữ nhật ở phần dưới hộp công cụ.
+ Kéo thả chuột từ điểm bắt đầu theo hướng chéo đến điểm kết thúc.
- HS lắng nghe.
2. Thực hành.
- HS đọc HD trong phần LUYỆN TẬP.
- HS thực hành.
- HS quan sát trong hình 28 (SGK – 20).
- HS thực hành và so sánh.
- HS có vướng mắc.
4.Nhận xét, dặn dò:
GV nhận xét giờ học, tuyên dương HS học tốt.
Dặn HS về xem lại bài cũ và chuẩn bị bài mới.
Bài học kinh nghiệm:
Bài 2: Vẽ hình chữ nhật, hình vuông (Tiết 2)
 I. Mục tiêu:
 - HS nắm được kiến thức đó học để làm bài tập thực hành theo mẫu.
 - HS biết kết hợp các hình chữ nhật, hình vuông với các đoạn thẳng, đường cong và các nét vẽ thích hợp để tạo được những hình vẽ đơn giản. 
 - Các em yêu thích môn học hơn.
II. Đồ dùng dạy - học:
 1. Giáo viên:	Giáo án + SGK+ Phòng máy. 
 2. Học sinh:	SGK + Vở ghi + Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy và học:
 1. Ổn định tổ chức:	Hát.	
 2. Kiểm tra: Xen lẫn trong giờ thực hành.
 3. Bài mới: 
 a, Giới thiệu + Ghi đầu bài.
 b, Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài.
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
a/ Hoạt động 1: Tìm hiểu về hình chữ nhật tròn góc.
- GV gọi HS đọc bài.
- H : Hình chữ nhật tròn góc là hình như thế nào ?
- H : Công cụ dùng để làm gì?
- H: Cách vẽ hình chữ nhật tròn góc ?
- GV nhận xét và thống nhất: Nó có cách vẽ tương tự hình chữ nhật.
b/ Hoạt động 2: Thực hành
- Yêu cầu HS sử dụng các công cụ đã được học để vẽ hình 31 và hình 32 trong SGK trang 21.
- GV quan sát và HD HS các thao tác còn vướng mắc.
- HD HS cách lưu hình vẽ của em.
1. Hình chữ nhật tròn góc.
- HS đọc bài.
- HS trả lời: Hình chữ nhật tròn góc là hình chữ nhật có bốn góc được vê tròn.
- HS trả lời : - Dùng công cụ để vẽ hình chữ nhật tròn góc và hình vuông tròn góc. 
- HS trả lời :
 + Chọn công cụ trong hộp công cụ.
 + Chọn một kiểu hình chữ nhật tròn góc ở phần dưới hộp công cụ.
 + Kéo thả chuột từ điểm bắt đầu theo hướng chéo đến điểm kết thúc.
2. Thực hành.
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS thực hành.
- HS có vướng mắc.
- HS quan sát sự HD của GV và thực hành các thao tác đó.
4. Củng cố – Dặn dò:
 - Hệ thống kiến thức & nhận xét giờ học. 
 - Ôn tập lại các thao tác đã thực hành.
 - Tìm hiểu về cách sao chép hình.
Bài học kinh nghiệm:
Tuần 6 : Ngày soạn : 18/09/2011
 Ngày dạy : 20/09/2011
Bài 3: Sao chép hình (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
 - HS biết tác dụng của việc sao chép một phần hình vẽ thành nhiều phần giống nhau.
 - Thực hiện được thao tác sao chép một phần hình vẽ.
 - Các em yêu thích môn học hơn.
II. Đồ dùng dạy - học:
 1. Giáo viên:	Giáo án + SGK+ Phòng máy. 
 2. Học sinh:	SGK + Vở ghi + Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy và học:
 1. Ổn định tổ chức:	Hát.	
 2. Kiểm tra: 
 - Em hãy cho biết các công cụ đã học ở bài trước? 
 à HS trả lời à GV cùng HS nhận xét và cho điểm.
 3. Bài mới: 
 a, Giới thiệu + Ghi đầu bài.
 b, Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
a/ Hoạt động 1: Ôn lại cách chọn một phần hình vẽ.
- Yêu cầu HS làm các bài tập trong (SGK- 23).
- Gọi HS trả lời.
- GV nhận xét và thống nhất.
b/ Hoạt động 2: Tìm hiểu việc sao chép hình.
- GV gọi HS đọc bài.
- H: Sao chép hình trong phần mềm Paint có tác dụng gì? 
- GV nhận xét và thống nhất.
- H: Ta thực hiện sao chép hình như thế nào?
c/ Hoạt động 3: Sử dụng biểu tượng trong suốt.
- GV giới thiệu biểu tượng ‘‘trong suốt’’: .
- GV lấy ví dụ minh họa việc sử dụng biểu tượng và biểu tượng .
- H: Biểu tượng trong suốt có tác dụng gì?
1. Nhắc lại cách chọn một phần hình vẽ.
- HS làm việc cá nhân.
- HS trả lời:
 + B1. Các công cụ dùng để chọn một phần hình vẽ là: và .
 + B2. Thao tác đúng để chọn một phần hình vẽ: Kðo thả chuột bao quanh vùng cần chọn.
+ B3. Các câu đúng là:
 . Dùng công cụ để chọn vùng có dạng hình chữ nhật.
 . Dùng công cụ để chọn vùng có dạng tuỳ ý bao quanh vùng cần chọn.
2. Sao chép hình:
- HS đọc bài.
- HS trả lời: Có tác dụng là: Sao chép một phần hình vẽ thành nhiều phần giống nhau rất đơn giản và chính xác.
- HS trả lời: Các bước thực hiện:
 + Chọn phần hình vẽ muốn sao chép.
 + Nhấn giữ phím Ctrl và kéo thả phần đã chọn tới vị trí mới.
 + Nháy chuột ở ngoài vùng chọn để kết thúc.
3. Sử dụng biểu tượng “trong suốt’’.
- HS quan sát.
- HS trả lời: Nếu nháy chuột chọn biểu tượng “trong suốt” những phần được chọn trở thành trong suốt và không che lấp phần hình nằm dưới
4. Củng cố, Dặn dò:
 - Hệ thống kiến thức & nhận xét giờ học.
 - Đọc bài đọc thêm “Di chuyển và sao chép hình” trong SGK – 25.
IV. Bài học kinh nghiệm:
Bài 3: Sao chép hình (Tiết 2)
 I. Mục tiêu:
 - HS nắm được kiến thức đó học để làm bài tập thực hành theo mẫu.
 - Thực hiện được thao tác sao chép hình vẽ.
 - Các em yêu thích môn học hơn.
II. Đồ dùng dạy - học:
 1. Giáo viên:	Giáo án + SGK+ Phòng máy. 
 2. Học sinh:	SGK + Vở ghi + Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy và học:
 1. Ổn định tổ chức:	Hát.	
 2. Kiểm tra: Xen lẫn trong giờ thực hành.
 3. Bài mới: 
 a, Giới thiệu + Ghi đầu bài.
 b, Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài. 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Yêu cầu HS tự khởi động máy tính và chương trình Paint.
- Yêu cầu HS thực hành sao chép hình trong phần THỰC HÀNH từ T1. tới T3. trong SGK trang 27. 
- GV quan sát và hướng dẫn HS những thao tác còn yếu.
- GV nhận xét và chấm điểm
- HS khởi động máy tính và chương trình Paint.
- HS thực hành sao chép theo mẫu trong SGK – 27.
4. Củng cố, Dặn dò:
 - Hệ thống kiến thức & nhận xét giờ học.
 - Ôn tập lại các thao tác đã thực hành.
 - Tìm hiểu cách vẽ hình e-líp, hình tròn.
IV. Bài học kinh nghiệm:	

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tin khoi 4 ki 1(1).doc