I/. MỤC TIÊU :
- Tạo không khí vui vẻ trong lớp, HS tự giới thiệu về mình. Bước đầu làm quen với SGK, đồ dung học tập toán, các loại hoạt động trong giờ toán.
II/. CHUẨN BỊ :
1/. Giáo viên :
Sách giáo khoa
Bài tập Toán
Bộ thực hành – tranh vẽ trang 4 và 5
2/. Học sinh
Sách Toán 1
Sách bài tập – Bộ thực hành
TUẦN 1 Thứ ngày . tháng 09năm 2009 MÔN : TOÁN BÀI : Tiết Học Đầu Tiên TIẾT : I/. MỤC TIÊU : - Tạo không khí vui vẻ trong lớp, HS tự giới thiệu về mình. Bước đầu làm quen với SGK, đồ dung học tập toán, các loại hoạt động trong giờ toán. II/. CHUẨN BỊ : 1/. Giáo viên : Sách giáo khoa Bài tập Toán Bộ thực hành – tranh vẽ trang 4 và 5 2/. Học sinh Sách Toán 1 Sách bài tập – Bộ thực hành III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1/. Oån định Hát 2/. Kiểm tra bài cũ Cả lớp lấy sách giáo khoa và Bộ thực hành để kiểm tra Số lượng Bao bìa dán nhãn Bộ thực hành Toán Nhận xét Tuyên dương cá nhân, tổ, lớp Nhắc nhở : học sinh chưa thực hiện tốt 3/. Bài mới Giới thiệu bài Để giúp các em biết được những việc cần làm và những yêu cầu đạt được trong tiết học Toán. Hôm nay thầy sẽ dạy các em tiết Toán 1 đó là Tiết Học Đầu Tiên HOẠT ĐỘNG 1: Hướng Dẫn Học Sinh Sử Dụng Sách Toán 1 Phương pháp : Trực quan, đàm thoại, thực hành Đưa mẫu sách Toán và vở bài tập. Hướng dẫn học sinh xem cấu trúc của sách Mỗi tiết học có 1 phiếu ( 1 trang hay 2 trang) tùy lượng kiến thức của bài, cấu trúc như sau : Tên của bài học đặt ở đầu trang Phần bài học Phần thực hành + Nêu lại nội dung của phiếu học? Hướng dẫn làm quen với các ký hiệu lệnh trong sách HOẠT ĐỘNG 2: Hướng Dẫn Học Sinh Làm Quen Với Một Số Hoạt Động Học Tập Môn Toán Phương pháp : Trực quan, đàm thoại, diễn giải, thực hành. Hướng dẫn học sinh quan sát tranh vẽ trong sách bài “Tiết học đầu tiên” Tranh 1 vẽ gì? Thầy giáo và các bạn trong trang 2 đang làm gì? Bạn gái đang sử dụng que tính để làm gì? Bạn trai trong tranh đang làm gì? Tranh 5 các bạn đang làm gì? Nêu tên các mẫu vật sử dụng khi học Toán Tác dụng khi học toán Giúp các em biết đếm que, học số, làm tính, biết giải toán Vậy muốn học tốt môn toán các em cần làm gì? HOẠT ĐỘNG 3 Giới Thiệu Bộ Thực Hành Môn Toán Phương pháp : Quan sát, đàm thoại, thực hành Qua quan sát tranh ở hoạt động 2. Hãy nêu tên gọi đúng của ac1c vật dụng trong bộ thực hành. Tác dụng Que tính dùng để làm gì? Các mẫu số, mẫu dấu dùng để làm gì? Hướng dẫn cách bảo quản 4/. CỦNG CỐ : Tập bài hát đếm số 5/. DẶN DÒ Giới thiệu sách toán với bạn đọc ở xóm Biết cách giữ gìn để sử dụng đồ dùng được bền Xem trước bài học nhiều hơn, ít hơn HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Lớp trưởng sinh hoạt Mỗi em lấy sách của môn học Toán gồm 2 quyển : Sách Toán 1 Vở bài tập Toán 1 + Bộ thực hành gồm : Que tính Đồng hồ Bộ số Bảng cái Phân biệt được sách toán và sách bài tập qua hình ảnh trên bìa sách Mở sách quan sát các tranh + Phần bài học Phần thực hành Tên bài học Tô màu Cắt ghép Viết, làm bài tập Quan sát (nhìn) Giới thiệu sách toán Đang học toán Học số Tập đo độ dài Học nhóm Que tính, đồng hồ, bàng gài, thước, các hình Phải chăm học, phải tuộc bài, chăm phát biểu Que tính Đồng hồ Bảng số Bảng cái Hình ð D o - Đếm số Làm tính Thực hành mở ra, cất vào theo nề nếp Thứ ngày . tháng 09năm 2009 MÔN : TOÁN BÀI : Nhiều Hơn – Ít Hơn TIẾT : I/. MỤC TIÊU : - Biết so sánh số lượng hai nhóm đồ vật, biết sử dụng từ nhiều hơn, ít hơn để so sánh các nhóm đồ vật. II/. CHUẨN BỊ : 1/. Giáo viên Vật thật: Ly và muỗng, Bình và nắp, tranh minh họa trang6 2/. Học sinh Sách Toán 1, bút chì III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1/. ỔN ĐỊNH 2/. KIỂM TRA BÀI CŨ Kiểm tra SGK và bút chì Bài : “Tiết học đầu tiên” Nêu các vật dụng cần có khi học toán Nêu các hình thức học tập mà em biết? Nhận xét 3/. BÀI MỚI Giới thiệu bài Treo tranh hai nhóm quả yêu cầu học sinh quan sát 1. 2. Nhóm quả của hàng trên và hàng dưới có bằng nhau không? Vì sao? Giới thiệu bài : Đính hàng trên 2 quả cam và hàng dưới 2 quả cam Số quả cam ở hàng trên và hàng dưới như thế nào? Đính thêm một quả cam ở hàng dưới yêu cầu học sinh quan sát Cố đính thêm hàng dưới một quả cam nữa. Vậy số quả cam ở cả 2 hàng còn bằng nhau không à Để so sánh các nhóm mẫu vật có số lượng không bằng nhau. Hôm nay thầy sẽ dạy cho các em bài nhiều hơn, ít hơn Ghi tựa bài Nhiều Hơn, Ít Hơn HOẠT ĐỘNG 1 Hướng dẫn so sánh hai nhóm mẫu vật Phương pháp : Trực quan, đàm thoại diễn giải Để 5 cái ly trên bàn Giáo viên yêu cầu học sinh đặt lần lượt nhóm muỗng thầy cầm trên tay, mỗi muổng để vào 1 cái ly nêu nhận xét. Sau khi để muỗng vào ly có nhận xét gì? có đủ muỗng để vào ly không? Số ly so với muỗng như thế nào? Số muỗng so với ly như thế nào? à Sau khi thao tác và quan sát các em thấy tại sao nói Số ly nhiều hơn số muỗng số muỗng ít hơn số ly vì sao? Đọc mẫu : Số ly nhiều hơn số muỗng Số muỗng ít hơn số ly Tương tự : Thực hiện thao tác và so sánh : 5 cái chén và 4 cái dĩa HOẠT ĐỘNG 2 Thực hành so sánh các nhóm đồ vật (SGK/6) Tranh 1 : So sánh bình và nút Tranh 2 Thỏ và cà rốt Tranh 3 Nồi và nắp nồi Tranh 4 Oå cắm điện và phích cắm điện 4. CỦNG CỐ (5’) Kiểm tra kiến thức vừa học Trò chơi: Thi đua gắn số lượng các nhóm mẫu vật nhiều hơn, ít hơn So sánh nhóm nào nhiều hơn, nhóm nào ít hơn vì sao? 5/. DẶN DÒ : Nhận xét tiết học Hoạt động của trò Sách, vở, bộ thực hành gồm Học theo lớp, đôi bạn, nhóm Không bằng nhau Hàng trên có số quả ít hơn hàng dưới Bằng nhau Không bằng nhau Hình thức Học theo lớp Quan sát bạn thực hiện Có 1 cái ly không có muỗng - Số ly nhiều hơn số muỗng - Số muỗng ít hơn số ly Số ly thì dư, số muỗng thì thiếu - Đọc Cá nhân Đồng thanh Phương pháp: thực hành Hình thức: học cá nhân Thực hiện thao tác mới để tìm kiếm ra số lượng dư và thiếu của từng nhóm mẫu vật Nói đúng : Nắp nhiều hơn Bình ít nắp hơn .. Tham gia trò chơi gắn số lượng mẫu vật theo hàng ngang để so sánh Thứ ngày . tháng 09năm 2009 MÔN : TOÁN BÀI : Hình Vuông – Hình Tròn TIẾT: I/. MỤC TIÊU : - Nhận biết được hình vuông, hình tròn, nói đúng tên hình. II/. CHUẨN BỊ : 1/. Giáo viên Hình vuông, hình tròn, bảng cái, bộ thực hành Mẫu vật thật có hình vuông, hình tròn (khăn tay, đồng hồ, hộp phấn ) 2/. Học sinh Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành, bảng, bút màu III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Giới thiệu bài Ở lớp mẫu giáo các em đã được làm Kể tên các hình đã học quen với hình nào? à ở lớp mẫu giáo các em đã được làm quen với nhiều hình vừa kể. Trong tiết học này thầy cùng các em sẽ tìm hiểu kỹ hơn về hai hình đó là hình vuông và hình tròn. Ghi tựa bài Hình Vuông – Hình Tròn HOẠT ĐỘNG 1 Giới thiệu hình vuông Mục tiêu : Học sinh nhận biết hình vuông. Tìm đúng các vật có dạng hình vuông Phương pháp : Trực quan, đàm thoại Lần lượt gắn lên bảng các hình có màu sắc kích thước khác nhau – Hỏi: Đây là hình gì? - Xoay và đặt lệch vị trí hình vuông thứ hai – hỏi Khi cô đặt lệch vị trí hình vuông thứ hai khách với so với các hình khác. Các em hãy nhận xét xem đó là hình gì? Vì sao vẫn là hình vuông? Yêu cầu 1, 2, 3 các em học sinh kiểm tra lại bằng cách đặt nghiêng các hình vuông trên bảng như hình 2 à các mẫu hình trên bảng có cái to cái nhỏ, màu sắc khác nhau, đặt ở vị trí khác nhau nhưng tất cả đều là hình vuông Yêu cầu học sinh tìm xung quanh lớp hoặc xung quanh mình những vật có dạng hình Kết hợp cho học sinh xem mẫu vật và giải thích + Khung hình + Khăn mu soa, khăn mặt HOẠT ĐỘNG 2 Giới Thiệu Hình Tròn Mục tiêu : Nhận biết được hỉnh tròn. Tìm các vật có hình tròn Phương pháp : trực quan, đàm thoại, thực hành Để lẫn mẫu hình vuông và hình tròn yêu cầu học sinh - Hai tổ thi đua tìm mẫu hình gắn lên bảng Sau 1 bài hát tổ nào gắn được nhiều, đúng, thắng Nhận xét việc thực hiện của học sinh , hỏi : Các mẫu hình tròn trên bảng có kích thước như thế nào? Có màu sắc như thế nào? à Tất cả các hình tròn đều gọi chung là hình gì? yêu cầu : Tìm các vật có dạng hình tròn HOẠT ĐỘNG 3 Thực hành Yêu cầu 1: Thi đua tìm trong bộ thực hành các mẫu hình vuông, tròn đã học : Luật chơi: Chọn đúng nhanh hình theo tên gọi, chứ không theo thao tác của thầy (Giáo viên nói và thực hành trái nhau) Nhận xét: Yêu cầu 2: Thực hiện bài tập vở BTT/4 Hướng dẫn và kiểm tra học sinh làm bài tập số 1, 2, 3 mỗi bài chỉ tô 2 hình Hướng dẫn giải bài tập 4 Gợi ý để học sinh làm - Nhận xét bài tập 4 4. CỦNG CỐ (7’) Nội dung : Thi đua đánh dấu X vào những hình nào là hình O trong nhóm hình trên bảng Luật chơi : Thi đua tiếp sức, sau 1 bài hát tổ nào ghi được nhiều hình đúng như yêu cầu à thắng Nhận xét Hình thức : Học theo lớp Hình vuông Hình vuông Vẫn là hình vuông vì đó là hình vuông. Lúc đầu thầy đặt nghiêng lại Học sinh kể Hình thức: Học theo lớp, học tổ Thực hiện gắn các mẫu hình tròn: to, nhỏ, màu sắc khác nhau lên bảng To, nhỏ khác nhau Màu sắc khác nhau Hình tròn Kể Hình thức : Họp, hoạt động Thi đua tìm nhanh và đưa đúng khẩu lệnh Học sinh tự nêu yêu cầu bài qua ký hiệu được học ở tiết 1 Học đôi bạn tìm cách để có hình vuông Tham gia trò chơi Thứ ngày . tháng 09năm 2009 MÔN: TOÁN BÀI : Hình Tam Giác TIẾT: I/. MỤC TIÊU : - Nhận biết được hình tam giác, nói đúng tên hình. II/. CHUẨN BỊ : 1/. Giáo v ... vi 10 ; thực hiện được cộng , trừ ,so sánh các số trong phạm vi 10 ; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ ; nhận dạng hình tam giác . II- CHUẨN BỊ Gv : Sách toán Hs : Vở bài tập, bút III-CÁC HOẠT ĐỘNG 1 . Ởn định : Hát vui 2.Bài cũ: : Luyện tập chung - Làm bảng con 3+5= , 7-6 = , 5+4 = , 6-6 = , 9+1 = , 10-3 = - Nhận xét bài cũ 3. Phát triễn các họat động Hoạt động thầy Hoạt động trò * Giới thiệu bài : Hôm nay,các em học tiết luyện tập chung Hoạt động 1: Ôn kiến thức - Cho Hs làm bảng con 1 số phép tính 8 - 2 - 5 = 7 - 4 + 4 = 10 - 9 + 7= 4 + 4 - 6 = 10 - 0 + 5= 6 - 3 + 2 = ... + 7 = 0 8 = ... + 5 - Gv ghi bảng bài 5/92 Cho Hs thi đua tìm xem có bao nhiêu hình tam giác _ Gv nhận xét, tuyên dương Hoạt động 2: Thực hành - Gv nêu yêu cầu : _ Bài 1 : Tính a/ Lưu ý Hs viết số thẳng cột b/ Cho Hs nêu cách làm ở một vài phép tính cụ thể Bài 2 : Số - Gv hỏi lại cấu tạo số 10 Bài 3 : Cho Hs nêu số lớn nhất, số bé nhất và khoanh tròn Bài 4 : Viết phép tính thích hợp Gv cho Hs nhìn tóm tắt nêu đề toán và phép tính tương ứng vào ô trống Bài 5 : Cho Hs nhận xét về cách sắp xếp các hình ( cứ 2 hình vuông lại đến 1 hình tròn) từ đó vẽ hình hích hợp vào ô trống 4.Củng cố. Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng -Gv đính tóm tắt bài 4/ 92 cho Hs thi đua nêu bài toán, phép tính tương ứng -Đội nào làm đúng nhanh sẽ thắng. _ T nhận xét ,tuyên dương - Hs làm bảng con - Hs thi đua nêu và chỉ hình tam giác _ Hs làm bài và sửa bài bằng bảng Đ, S - Hs nêu cấu tạo số 10 - Hs làm bài và sửa bài tiếp sức - Hs nêu và làm bài - Hs thực hiện a/ Có 6 cây, trồng thêm 3 cây nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu cây?( 6+ 3= 9) b/ Có 10 cái bát, làm vỡ 1 cái bát. Hỏi còn lại bao nhiêu cái bát?( 10 - 1= 9) - Hs nêu và làm bài _Đại diện 2 dãy thi đua 5. Tổng kết - Dặn dò - Nhận xét tiết học - Ôn lại các bảng cộng ,trừ đã học - Chuẩn bị : Kiểm tra Thứ ngày tháng 12 năm 2009 TOÁN KIỂM TRA ĐỊNH CUỐI KÌ I I/ Mục tiêu * Tập trung vào đánh giá : - Đọc , viết ,so sánh các số trong phạm vi 10 ; cộng , trừ trong phạm vi 10 ; nhận dạng các hình đã học ; viết phép tính thích hợp với hình vẽ . ( Kiểm tra đề của tổ ) Tuần 18 Thứ ngày tháng 12 năm 2009 TOÁN ĐIỂM – ĐOẠN THẲNG MỤC TIÊU: - Nhận biết được điểm , đoạn thẳng ; đọc tên điểm , đoạn thẳng ; kẻ được đoạn thẳng . CHUẨN BỊ: Thước, bút chì. III. HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP: Bài cũ: Nhận xét bài kiểm tra. Bài mới: a/ Giới thiệu điểm, đọan thẳng: _ Gv chấm lên bảng một chấm, nói: Đây là một điểm. _ Viết tên điểm A, B. _ Đọc: điểm A, điểm B. _ Vẽ 2 chấm, nối 2 điểm: Nối điểm A và điểm B ta có đoạn thẳng AB. b/ Giới thiệu cách vẽ đọan thẳng: _ Giới thiệu dụng cụ vẽ đọan thẳng: giơ thước thẳng, vẽ đọan thẳng. _ Hướng dẫn vẽ đọan thẳng: + B1: Dùng bút chấm một điểm, rồi chấm một điểm nữa. Đặt tên cho 2 điểm. + B2: Đặt mép thước qua điể A và B dùng tay trái giữ cố định thước. Tay phải cầm bút, đặt đầu bút tựa vào mép thước và tì trên mặt giấy tại điểm A, cho đầu bút trượt nhẹ trên mặt giấy từ điểm A đến điểm B. + B3: Nhấc thước và rút ra. c/ Thực hành: _ Bài 1: Đọc tên các điểm rối nối để có đt. _ Bài 2: Dùng thước và bút để nối. Gọi Hs đọc tên đọan thẳng. _ Bài 3: Mỗi hình vẽ dưới đây có bao nhiêu đọan thẳng? Củng cố: _ Dặn: tập vẽ đọan thẳng. _ Chuẩn bị: Độ dài đọan thẳng. _ cn nhắc lại. _ cn. _ Đọc: đt AB _ cn, đồng thanh. _ Lấy thước dùng ngón tay đi trên mép thước. _ Quan sát. _ Hs vẽ vài đọan thẳng trên bảng con. _ Điểm C, D. Đt CD. _ Tự làm, chữa bài. _ 6, 10, 3. Thứ ngày tháng 12 năm 2009 TOÁN ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG I. MỤC TIÊU: - Cĩ biểu tượng về “ dài hơn ” “ Ngắn hơn ” cĩ biểu tượng về độ dài đoạn thẳng ; biết so sánh độ dài 2 đoạn thẳng bằng trực tiếp hoặc gián tiếp II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Vài cái bút, thước, que tính dài ngắn khác nhau. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Bài cũ: - Chấm 1 vài điểm. Gọi đọc. - Vẽ 1 đoạn thẳng qua 2 điểm, đặt tên, đọc. 2. Bài mới: * Dạy biểu tượng “dài hơn, ngắn hơn” và so sánh trực tiếp độ dài 2 đoạn thẳng. - Giơ hai cây thước, hơi: làm thế nào để biết cây nào dài hơn, cây nào ngắn hơn? - Hướng dẫn so sánh trực tiếp: chập 2 chiếc thước sao cho có 1 đầu bằng nhau, rồi nhìn đầu kia thì biết chiếc nào dài hơn. - Dùng que tính có độ dài khác nhau, so sánh và nói được que nào dài hơn, que nào ngắn hơn. - Nhìn hình vẽ trong sách nói: “thước trên dài hơn thước dưới, thước dưới ngắn hơn thước trên”. “Đoạn AB ngắn hơn đoạn CD, đoạn CD dài hơn đoạn AB”. - So sánh từng cặp 2 đoạn thẳng trong bài tập 1. - Kết luận: mỗi đoạn thẳng có 1 độ dài nhất định * So sánh gián tiếp độ dài hai đường thẳng qua độ dài trung gian: - Có thể so sánh độ dài đoạn thẳng với độ dài gang tay. - Làm mẫu: đo 1 cạnh của bàn. - Vẽ 1 đọan thẳng lên bảng, gọi hs đo. - Xem hình SGK: đoạn thẳng nào dài hơn, đoạn thẳng nào ngắn hơn? Vì sao em biết? - KL: Có thể so sánh độ dài 2 đoạn thẳng bằng cách so sánh số ô vuông đặt vào mỗi đoạn thẳng. * Thực hành: - Bài 1: Ghi dấu v vào đoạn thẳng dài hơn. - Bài 2: Hướng dẫn đếm ô vuông của mỗi đọan thẳng. Đoạn nào dài nhất, đoạn nào ngắn nhất. - Bài 3: Tô màu đỏ vào cột cao nhất, màu xanh vào cột thấp nhất, ghi số thích hợp vào mỗi cột. 3. Củng cố – Dặn dò: - Trò chơi: thi đua đo, so sánh. - Dặn xem lại bài. - Chuẩn bị: Thực hành đo độ dài. - cn - BC - Đo - cn tự so sánh. - Hs lên bảng so sánh. - cn. - cn nêu. - làm theo - cn lên đo - đoạn thẳng dưới dài hơn đoạn thẳng trên 1 ô vuông. Vì đoạn thẳng dưới 3 ô vuông, đoạn thẳng trên chỉ có 2 ô vuông. - So sánh, ghi dấu. - Đếm, ghi số, so sánh. - Tô màu, so sánh, nhận xét. Thứ ngày tháng 12 năm 2009 TOÁN THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI MỤC TIÊU: - Biết đo độ dài bằng gang tay , sảy tay , bước chân ; thực hành đo chiều dài bảng lớp học , bàn học , lớp học . CHUẨN BỊ: Thước kẻ Hs, que tính. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Bài cũ: _ Đưa 2 đọan thẳng có độ dài khác nhau, yêu cầu so sánh bằng hai cách: trực tiếp, gián tiếp. Bài mới: Giới thiệu độ dài gang tay: _ Gang tay là độ dài tính từ đầu ngón tay cái tới đầu ngón tay giữa. Làm mẫu. _ Cho Hs chấm một điểm nơi đặt đầu ngón cái và một điểm nơi đặt đầu ngón giữa, nối 2 điểm đó để được 1 đọan thẳng AB. Hướng dẫn cách đo độ dài bằng gang tay: _ Đo cạnh bảng: Đặt ngón tay cái sát mép của bảng, kéo căng ngón giữa và đặt dấu ngón giữa tại một điểm nào đó trên mép bảng, co ngón tay cái về trùng với ngón giữa đến một điểm khác trên mép bảng, cứ tiếp tục như thế đến hết. Mỗi lần co ngón cái về trùng ngón giữa thì đếm 1, 2 cuối cùng đọc to kết quả. Hướng dẫn cách đo độ dài bằng bước chân: _ Đo chiều dài bục giảng: Đứng chụm 2 chân sao cho các gót chân bằng nhau tại mép bên trái, bước chân phải lên trước, đếm: 1 bước, tiếp tục như vậy. _ Bước các bước chân vừa phải, thỏai ma`1i, không cần gắng sức, có thể vừa bước đều vừa đếm. Thực hành: _ Gíup Hs nhận biết: Đơn vị đo độ dài là gang tay. _ Bài 2: Đo độ dài bảng bằng thước gỗ. _ Bài 3: Đo độ dài phòng học bằng bước chân. Củng cố: _ Hãy so sánh độ dài bước chân của em với của cô giào. Bước chân ai dài hơn? _ Vì sao người ta không sử dụng gang tay hay bước chân để đo? _ Dặn xem bài. _ Chuẩn bị: Một chục – Tia số. _ Nhiều Hs đo. _ Hs đưa tay. _ Vẽ trên bảng, nói: Độ dài gang tay của em bằng độ dài đọan thẳng AB. _ Quan sát. _ Đo cạnh bàn bằng gang tay của Hs. _ Quan sát. _ Vài Hs lên đo bục giảng bằng bước chân mình. _ Đo độ dài bàn Hs. _ Vài Hs lên đo. _ Vài Hs lên đo. _ Đ ây là những đồ vật đo chưa chuẩn. Thứ ngày tháng 12 năm 2009 TOÁN MỘT CHỤC – TIA SỐ. I. MỤC TIÊU: - Nhận biết ban đầu về 1 chục ; biết quan hệ giữa chục và đơn vị : 1 chục = 10 đơn vị ; biết đọc và viết số trên tia số . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh vẽ, bó chục que tính, bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Bài cũ: - Đo bàn của hs bằng gang tay. - Đo độ dài sách bằng que tính. - Vì sao ngày nay người ta không sử dụng “gang tay” hay “bước chân” để đo độ dài? 2. Bài mới: * Giới thiệu 1 chục: - Gắn tranh, đếm số quả. - 10 quả còn gọi là một chục quả. - Lấy que tính trong 1 bó, đếm. - 10 que tính còn gọi là mấy chục que tính? - 10 đơn vị còn gọi là mấy chục? Ghi 10 đv = 1 chục. - 1 chục bằng bao nhiêu đơn vị. - Gọi hs đọc lại. * Giới thiệu tia số: - Vẽ tia số, giới thiệu: đây là tia số. Trên tia số có 1 điểm gốc là 0 (được ghi số 0). Các điểm vạnh cách đều nhau được ghi số: mỗi điểm (mỗi vạch). Ghi 1 số, theo thứ tự tăng dần 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Có thể dùng tia số để minh họa việc so sánh số: Số ở bên trái thì bé hơn số ở bên phải nó và ngược lại. * Thực hành: - Bài 1: Đếm số chấm tròn ở mỗi hình vẽ rồi thêm vào cho đủ 1 chục chấm. - Bài 2: Đếm 1 chục con vật ở mỗi hình rồi vẽ khoanh vào 1 chục con đó. - Bài 3: Điền số vào dưới mỗi vạch của tia số. - Bài 4: Điền số thích hợp vào ô trống. Đếm các chấm trên hình, rồi điền số. 3. Củng cố – Dặn dò: - Trò chơi. - Dặn học bài. Chuẩn bị: mười một, mười hai. - cn tự do. - là những đơn vị đo chưa chuẩn. - 10 quả - cn – đt - 10 que tính. - 1 chục que tính. - 1 chục - 10 đơn vị - cn – đt - Vẽ tia số vào bảng con. - Tự làm, đổi bài chấm. - Tự làm. - tự làm, đọc kết quả. - Làm, đọc kết quả. Ban giám hiệu kí duyệt
Tài liệu đính kèm: