TOÁN
ÔN TẬP: KHÁI NIỆM PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Ôn tập cách viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số
2. Kĩ năng: Củng cố cho học sinh khái niệm ban đầu về phân số: đọc, viết phân số
3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích học toán, rèn tính cẩn thận, chính xác
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Chuẩn bị 4 tấm bìa
- Học sinh: Các tấm bìa như hình vẽ trong SGK
TUẦN 1 Thứ ngày 18 tháng 8 năm 2011 TOÁN ÔN TẬP: KHÁI NIỆM PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Ôn tập cách viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số 2. Kĩ năng: Củng cố cho học sinh khái niệm ban đầu về phân số: đọc, viết phân số 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích học toán, rèn tính cẩn thận, chính xác II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Chuẩn bị 4 tấm bìa - Học sinh: Các tấm bìa như hình vẽ trong SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Kiểm tra SGK - bảng con - Nêu cách học bộ môn toán 5 3. Giới thiệu bài mới: - Hôm nay chúng ta học ôn tập khái niệm phân số - Từng học sinh chuẩn bị 4 tấm bìa (SGK) 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Phương pháp: Trực quan, đàm thoại - Quan sát và thực hiện yêu cầu của giáo viên - Tổ chức cho học sinh ôn tập - Yêu cầu từng học sinh quan sát từng tấm bìa và nêu: Tên gọi phân số Viết phân số Đọc phân số - Lần lượt học sinh nêu phân số, viết, đọc (lên bảng) đọc hai phần ba - Vài học sinh nhắc lại cách đọc - Làm tương tự với ba tấm bìa còn lại - Vài học sinh đọc các phân số vừa hình thành - Giáo viên theo dõi nhắc nhở học sinh - Từng học sinh thực hiện với các phân số: - Yêu cầu học sinh viết phép chia sau đây dưới dạng phân số: 2:3 ; 4:5 ; 12:10 - Phân số tạo thành còn gọi là gì của phép chia 2:3? - Phân số là kết quả của phép chia 2:3. - Giáo viên chốt lại chú ý 1 (SGK) - Yêu cầu học sinh viết thành phân số với các số: 4 ; 15 ; 14 ; 65. - Từng học sinh viết phân số: là kết quả của 4:5 là kết quả của 12:10 - Mọi số tự nhiên viết thành phân số có mẫu số là gì? - ... mẫu số là 1 - (ghi bảng) - Yêu cầu học sinh viết thành phân số với số 1. - Từng học sinh viết phân số: - Số 1 viết thành phân số có đặc điểm như thế nào? - ... tử số bằng mẫu số và khác 0. - Nêu VD: - Yêu cầu học sinh viết thành phân số với số 0. - Từng học sinh viết phân số: ;... - Số 0 viết thành phân số, phân số có đặc điểm gì? (ghi bảng) * Hoạt động 2: - Hoạt động cá nhân + lớp Phương pháp: Thực hành (BT1,2,3,4). - Hướng học sinh làm bài tập - Yêu cầu học sinh làm vào vở bài tập. - Từng học sinh làm bài vào vở bài tập. - GV giúp HS yếu. - Lần lượt sửa từng bài tập. - Đại diện mỗi tổ làm bài trên bảng (nhanh, đúng). * Hoạt động 3: - Hoạt động cá nhân + lớp Phương pháp: Thực hành - Tổ chức thi đua: - - - - - - Thi đua ai giải nhanh bài tập giáo viên ghi sẵn ở bảng phụ. - Nhận xét cách đọc - Dành cho HS khá, giỏi. 5. Tổng kết - dặn dò: - Làm bài ở nhà - Chuẩn bị: Ôn tập “Tính chất cơ bản của phân số” - Nhận xét tiết học Thứ ngày 18 tháng 8 năm 2011 TOÁN ÔN TẬP: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp học sinh nhớ lại tính chất cơ bản của phân số. 2. Kĩ năng: Vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn và quy đồng mẫu số các phân số. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, say mê học toán. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ - Học sinh: Vở bài tập, bảng con, SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Ôn khái niệm về PS - Kiểm tra lý thuyết kết hợp làm 2 bài tập nhỏ - 2 học sinh - Yêu cầu học sinh sửa bài 2, 3 trang 4 - Lần lượt học sinh sửa bài - Viết, đọc, nêu tử số và mẫu số Giáo viên nhận xét - ghi điểm 3. Giới thiệu bài mới: - Hôm nay, thầy trò chúng ta tiếp tục ôn tập tính chất cơ bản PS. 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: - Hoạt động lớp Phương pháp: Luyện tập, thực hành - Học sinh thực hiện chọn số điền vào ô trống và nêu kết quả. - Hướng dẫn học sinh ôn tập: - Học sinh nêu nhận xét ý 1 (SGK) 2. Tìm phân số bằng với phân số - Học sinh nêu nhận xét ý 2 (SGK) - Lần lượt học sinh nêu toàn bộ tính chất cơ bản của phân số. - Giáo viên ghi bảng. - Học sinh làm bài Ứng dụng tính chất cơ bản của phân số. - Học sinh nêu phân số vừa rút gọn (Lưu ý cách áp dụng bằng tính chia) Áp dụng tính chất cơ bản của phân số em hãy rút gọn phân số sau: - Tử số và mẫu số bé đi mà phân số mới vẫn bằng phân số đã cho. - Yêu cầu học sinh nhận xét về tử số và mẫu số của phân số mới. - Phân số không còn rút gọn được nữa nên gọi là phân số tối giản. * Hoạt động 2: Thực hành - Hoạt động cá nhân + lớp Phương pháp: Luyện tập, thực hành - Yêu cầu học sinh làm bài 1 - Học sinh làm bài - sửa bài - Trao đổi ý kiến để tìm cách rút gọn nhanh nhất. Áp dụng tính chất cơ bản của phân số em hãy quy đồng mẫu số các phân số sau: và - Quy đồng mẫu số các phân số là làm việc gì? - ... làm cho mẫu số các phân số giống nhau. * Hoạt động 3: Thực hành Phương pháp: Luyện tập, thực hành, đàm thoại - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở Bài 1: Rút gọn phân sốGV giúp HS yếu Bài 2: Quy đồng mẫu số GV giúp HS yếu. Bài 3: Nối phân số với kết quả (dành cho HS khá, giỏi). 5. Tổng kết - dặn dò: - Học ghi nhớ SGK - Nêu cách quy đồng - Nêu kết luận ta có - Hoạt động nhóm đôi thi đua - Học sinh làm bảng con - Sửa bài - Học sinh làm VBT - 2 HS lên bảng thi đua sửa bài - HS giải thích vì sao nối như vậy Thứ ngày 18 tháng 8 năm 2011 TOÁN Tiết 3: ÔN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp học sinh nhớ lại về cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số và khác mẫu số 2. Kĩ năng: Biết sắp xếp các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn . 3. Thái độ: Giúp học sinh yêu thích học toán, cẩn thận khi làm bài. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ. - Học sinh: Vở bài tập, bảng con, SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Tính chất cơ bản PS - 2 học sinh - GV kiểm tra lý thuyết - Học sinh sửa bài 1, 2, 3 (SGK) - Học sinh sửa BTVN Giáo viên nhận xét - Học sinh nhận xét - Ghi điểm 3. Giới thiệu bài mới: So sánh hai phân số 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: - Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm Phương pháp: Thực hành, đàm thoại - Hướng dẫn học sinh ôn tập - Học sinh làm bài - Yêu cầu học sinh so sánh: - Học sinh nhận xét và giải thích (cùng mẫu số, so sánh tử số 2 và 5 à 5 và 2) Giáo viên chốt lại ghi bảng - Học sinh nhắc lại - Yêu cầu học sinh so sánh: - Học sinh làm bài - Học sinh nêu cách làm - Học sinh kết luận: so sánh phân số khác mẫu số à quy đồng mẫu số hai phân số à so sánh Giáo viên chốt lại: so sánh hai phân số bao giờ cũng có thể làm cho chúng có cùng mẫu số à so sánh. - Yêu cầu học sinh nhận xét Giáo viên chốt lại - Giáo viên chốt ý - sửa sai cho HS (nếu có) * Hoạt động 2: Thực hành - Hoạt động cá nhân - Tổ chức học sinh thi đua giải nhanh Phương pháp: Thực hành, luyện tập, đàm thoại Bài 1 GV giúp HS yếu - Học sinh làm bài 1 Chú ý và - Học sinh sửa bài (7 x 4) (7 x 3) MSC: 7 x 4 x 3 - Cho học sinh trao đổi ý kiến với cách quy đồng hai phân số trên Bài 2: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài,học sinh nêu yêu cầu đề bài - Học sinh làm bài 2 - Học sinh sửa bài Giáo viên nhận xét - Cả lớp nhận xét GV giúp HS yếu Giáo viên yêu cầu vài học sinh nhắc lại (3 học sinh) - Chọn phương pháp nhanh dễ hiểu * Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động nhóm thi đua giải bài tập HV ghi sẵn bảng phụ Phương pháp: Thực hành, đàm thoại Giáo viên chốt lại so sánh phân số với 1. - 2 học sinh nhắc lại (lưu ý cách phát biểu của HS, GV sửa lại chính xác) Giáo viên cho 2 học sinh nhắc lại 5. Tổng kết - dặn dò - Học sinh nhắc lại cách so sánh PS. - Chuẩn bị phân số thập phân - Nhận xét tiết học Thứ ngày 18 tháng 8 năm 2011 TOÁN ÔN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ (tt) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh củng cố về : - So sánh phân số với đơn vị - So sánh 2 phân số có cùng tử số 2. Kĩ năng: Biết cách so sánh các phân số . 3. Thái độ: Giúp học sinh yêu thích học toán, cẩn thận khi làm bài. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ. - Học sinh: Vở bài tập, bảng con, SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Tính chất cơ bản PS - 2 học sinh - GV kiểm tra lý thuyết - Học sinh sửa bài 2 (SGK) - Học sinh sửa bài Giáo viên nhận xét - Học sinh nhận xét 3. Giới thiệu bài mới: So sánh hai phân số (tt) 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: - Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm Phương pháp: Thực hành, đàm thoại - Hướng dẫn học sinh ôn tập - Học sinh làm bài - Yêu cầu học sinh so sánh: < 1 - Học sinh nhận xét 3 / 5 có tử số bé hơn mẫu số ( 3 < 5 ) Giáo viên chốt lại ghi bảng - Học sinh nhắc lại - Yêu cầu học sinh so sánh: 1 Giáo viên chốt lại - Học sinh làm bài - Học sinh nêu cách làm _HS rút ra nhận xét - Yêu cầu học sinh nhận xét + Tử số > mẫu số thì phân số > 1 + Tử số < mẫu số thì phân số < 1 Giáo viên chốt lại + Tử số = mẫu số thì phân số = 1 * Hoạt động 2: Thực hành - Hoạt động cá nhân - Tổ chức học sinh thi đua giải nhanh Phương pháp: Thực hành, luyện tập, đàm thoại Bài 1 - Học sinh làm bài 1 _Tổ c ... ) – ba đỉnh (A, B, C). Cả lớp nhận xét. Học sinh tổ chức nhóm. Nhóm trưởng phân công vẽ ba dạng hình tam giác. Đại diện nhóm lên dán và trình bày đặc điểm. Lần lượt học sinh vẽ đướng cao rong hình tam giác có ba góc nhọn. + Đáy OQ – Đỉnh: P + Đáy OP – Đỉnh: Q Lần lượt vẽ đường cao trong tam giác có một góc tù. + Đáy NK – Đỉnh M (kéo dài đáy NK). + Đáy MN – Đỉnh K. + Đáy MK – Đỉnh N. Lần lượt xác định đường cao trong tam giác vuông. + Đáy BC–Đỉnh A (kéo dài đáy NK) + Đáy AC – Đỉnh B. + Đáy AB – Đỉnh C. Khuyến khích HS khá giỏi làm BT3. Độ dài từ đỉnh vuông góc với cạnh đáy tương ứng là chiều cao. Học sinh thực hiện vở bài tập. Học sinh sửa bài. Hoạt động cá nhân. Giải toán nhanh (thi đua). A D H B C TUẦN 18 Thứ ngày 18 tháng 8 năm 2011 TOÁN Tiết 86 : DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh nắm được cách tính diện tích hình tam giác. 2. Kĩ năng: Rèn học sinh nắm công thức và tính diện tích tam giác. + HS khá giỏi làm cả BT 2, tính nhanh, chính xác. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống. II. Chuẩn bị: + GV: 2 hình tam giác bằng nhau. + HS: 2 hình tam giác, kéo. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Hình tam giác. Học sinh sửa bài nhà . Giáo viên nhận xét và cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Diện tích hình tam giác. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh cách tính diện tích hình tam giác. Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não. Giáo viên hướng dẫn học sinh cách tính diện tích hình tam giác. Giáo viên hướng dẫn học sinh cắt hình. Giáo viên hướng dẫn học sinh ghép hình. Giáo viên so sánh đối chiếu các yếu tố hình học. Yêu cầu học sinh nhận xét. Giáo viên chốt lại: v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết vận dụng cách tính diện tích hình tam giác. Phương pháp: Thực hành, đàm thoại, động não. * Bài 1 Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc, công thức tính diện tích tam giác. * Bài 2 Giáo viên lưu ý học sinh bài a) + Đổi đơn vị đo để độ dài đáy và chiều cao có cùng một đơn vị đo + Sau đó tính diện tích hình tam giác v Hoạt động 3: Củng cố. Học sinh nhắc lại quy tắc, công thức tính diện tích hình tam giác. 5. Tổng kết - dặn dò: Làm bài nhà VBT. Chuẩn bị: “Luyện tập” Nhận xét tiết học Học sinh sửa bài. Lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân, lớp. Học sinh thực hành cắt hình tam giác – cắt theo đường cao ® tam giác 1 và 2. A C H B Học sinh ghép hình 1 và 2 vào hình tam giác còn lại ® EDCB Vẽ đường cao AH. Đáy BC bằng chiều dài hình chữ nhật EDCB Chiều cao CD bằng chiều rộng hình chữ nhật. ® diện tích hình tam giác như thế nào so với diện tích hình chữ nhật (gấp đôi) hoặc diện tích hình chữ nhật bằng tổng diện tích ba hình tam giác. + SABC = Tổng S 3 hình (1 và 2) + SABC = Tổng S 2 hình tam giác (1và 2) Vậy Shcn = BC ´ BE Vậy vì Shcn gấp đôi Stg Hoặc BC là đáy; AH là cao Nêu quy tắc tính Stg – Nêu công thức. Hoạt động cá nhân, lớp. Học sinh đọc đề. Học sinh lần lượt đọc. Cả lớp nhận xét. Khuyến khích HS khá giỏi làm BT 2. Hoạt động cá nhân. 3 học sinh nhắc lại. Thứ ngày 18 tháng 8 năm 2011 TOÁN Tiết 87 : LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Rèn luyện tính diện tích hình tam giác . 2. Kĩ năng: Tính diện tích hình tam giác vuông (biết độ dài 2 cạnh góc vuông của hình tam giác vuông). + Khuyến khích HS khá giỏi về nhà làm BT4. 3. Thái độ: Giúp học sinh yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ, phấn màu, tình huống. + HS: VBT, SGK, Bảng con. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: “Diện tích hình tam giác “. Học sinh nhắc lại quy tắc công thức tính S tam giác. Giáo viên nhận xét và cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức tính diện tích tam giác. Phương pháp: Đàm thoại, thực hành. Nêu quy tắc và công thức tính diện tích tam giác. Muốn tìm diện tích tam giác ta cần biết gì? Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. v Hoạt động 2: Luyện tập. Phương pháp: Thực hành, động não. * Bài 2: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. Tìm và chỉ ra đáy và chiều cao tương ứng. * Bài 3: Học sinh thảo luận nhóm đôi để tìm cách tính S tam giác vuông. Giáo viên chốt ý: Muốn tìm diện tích hình tam giác vuông ta lấy 2 cạnh góc vuông nhân với nhau rồi chia 2. v Hoạt động 3: Củng cố. Phương pháp: Thực hành, động não. Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc, công thức tính diện tích hình tam giác vuông, tam giác không vuông? 5. Tổng kết - dặn dò: Về nhà ôn lại kiến thức về hình tam giác. + Khuyến khích HS khá giỏi về nhà làm BT4. Chuẩn bị: “ Luyện tập chung” Nhận xét tiết học Lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân. Học sinh nhắc lại nối tiếp. Học sinh trả lời. Hoạt động lớp. Học sinh đọc đề. Học sinh giải vào vở. Học sinh sửa bài miệng. Hoạt động cá nhân. Học sinh đọc đề. Học sinh vẽ hình vào vở và tìm chiều cao. Học sinh nêu nhận xét. Học sinh nêu quy tắc? 5 học sinh nhắc lại? Học sinh làm bài tập 3 vào vở. Học sinh sửa bài bảng lớp. Hoạt động nhóm đôi. Thứ ngày 18 tháng 8 năm 2011 TOÁN Tiết 88 : LUYỆN TẬP CHUNG I- MỤC TIÊU : Giúp học sinh ơn luyện về : - Giá trị theo vị trí của mỗi chữ số trong số thập phân. - Thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia với số thập phân. - Tìm tỉ số phần trăm của hai số. - Viết số đo đại lượng dưới dạng số thập phân. + Khuyến khích HS khá giỏi làm BT 3,4 (phần 2) II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Phiếu bài tập cĩ nội dung như SGK, photo cho mỗi HS 1 lần. III - HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ A) Giới thiệu bài : B) Giới thiệu bài mới : 1) Tổ chức cho HS tự làm bài : - GV phát phiếu bài tập cho HS, yêu cầu HS tự làm bài - HS nhận phiếu và làm bài - 4 HS lên bảng làm các bài 1, 2, 3, 4 của phần 2 trên bảng 2) Hướng dẫn chữa bài : Phần 1 : - GV cho HS đọc các đáp án mình chọn của từng câu - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi và nhận xét 1. Khoanh vào B 2. Khoanh vào C 3. Khoanh vào C Phần 2 : - GV yêu cầu HS cả lớp nhìn lên bảng và nhận xét bài bạn làm trên bảng - 4 HS nhận xét bài làm của 4 bạn HS, cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến. Đáp án : Bài 1 : Kết quả tính đúng là : a) 39,72 + 46,18 = 85,9 b) 95,64 - 27,35 = 68,29 c) 31,05 x 2,6 = 80,73 c) 77,5 : 2,5 = 31 Bài 2: a) 8m 5dm = 8,5m b) 8m2 5dm2 = 8,05m2 3) Hướng dẫn tự đánh giá : - GV cĩ thể hướng dẫn cho HS tự chấm điểm theo biểu điểm ở trên rồi cho HS báo cáo điểm của mình. - Khuyến khích HS khá giỏi về nhà làm BT 3,4 (phần 2) C) Củng cố, dặn dị : GV tổng kết tiết học, dặn dị HS về nhà tự ơn tập để kiểm tra cuối học kỳ I. Tiết 89 : Thứ ngày 18 tháng 8 năm 2011 TOÁN KIỂM TRA HKI (KT theo đề của PGD) Tiết 90 : Thứ ngày 18 tháng 8 năm 2011 TOÁN HÌNH THANG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hình thành biểu tượng về hình thang – Nhận biết một số đặc điểm về hình thang. Phân biệt hình thang với một số hình đã học. 2. Kĩ năng: Nhận biết hình thang vuông. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích, say mê môn học. II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ vẽ hcn, hình vuông, hình bình hành, hình thoi. + HS: 2 tờ giấy thủ công, kéo. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Giáo viên nhận xét bài kiểm tra. Học sinh làm lại một vài bài dễ làm sai. 3. Giới thiệu bài mới: Hình thang. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hình thành biểu tượng về hình thang. Phương pháp: Thực hành, quan sát, động não. Giáo viên vẽ hình thang ABCD. Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận biết một số đặc điểm của hình thang. Giáo viên đặt câu hỏi. + Hình thang có những cạnh nào? + Hai cạnh nào song song? Giáo viên chốt. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh phân biệt hình thang với một số hình đã học, rèn kỹ năng nhận dạng hình thang và thể hiện một số đặc điểm của hình thang. Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não. * Bài 1: Giáo viên chữa bài – kết luận. *Bài 2: Giáo viên chốt: Hình thang có 2 cạnh đối diện song song. *Bài 3: Giáo viên theo dõi thao tác vẽ hình chú ý chỉnh sửa sai sót. * Bài 4: Giới thiệu hình thang. v Hoạt động 3: Củng cố. Phương pháp: Thực hành. Nêu lại đặc điểm của hình thang. 5. Tổng kết - dặn dò: Làm bài tập: 3, 4/ 100. Chuẩn bị: “Diện tích hình thang”. Dặn học sinh xem trước bài ở nhà. Nhận xét tiết học Hoạt động cá nhân, lớp. Học sinh quan sát hình vẽ trong SGK sau đó dùng kéo cắt hình tam giác. Học sinh quan sát cách vẽ. Học sinh lắp ghép với mô hình hình thang. Vẽ biểu diễn hình thang. Lần lượt từng nhóm lên vẽ và nêu đặc điểm hình thang. Các nhóm khác nhận xét. Lần lượt học sinh lên bảng chỉ vào hình và trình bày. Đáy bé Đáy lớn Hoạt động lớp, nhóm đôi. Học sinh đọc đề. Học sinh đổi vở để kiểm tra chéo. Khuyến khích HS khá giỏi làm. Học sinh vẽ hình thang. Học sinh nhận xét đặc điểm của hình thang vuông. 1 cạnh bên vuông góc với hai cạnh đáy. Có 2 góc vuông, Chiều cao hình thang vuông là cạnh bên vuông góc với hai đáy. Đọc ghi nhớ. Thực hành ghép hình trên các mẫu vật bằng bìa cứng. Hoạt động cá nhân. Học sinh nhắc lại đặc điểm của hình thang. Thi đua vẽ hình thang trong 4 phút. (học sinh nào vẽ nhiều nhất. Vẽ hình thang theo nhiều hướng khác nhau).
Tài liệu đính kèm: