HÌNH HỘP CHỮ NHẬT, HÌNH LẬP PHƯƠNG
I- MỤC TIÊU : Giúp HS :
- Có biểu tượng về hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
- Nhận biết được các đồ vật trong thực tế có dạng hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
- Biết các đặc điểm của các yếu tố của hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
- Hoàn thành bài tập 1, 3.
II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : bộ đồ dùng dạy - học
- Bảng phụ có hình vẽ các hình khai triển
- Vật thật có dạng hình hộp chữ nhật và hình lập phương (bao diêm, hộp phấn)
Toaùn - Tieát 104 HÌNH HỘP CHỮ NHẬT, HÌNH LẬP PHƯƠNG I- MỤC TIÊU : Giúp HS : - Có biểu tượng về hình hộp chữ nhật, hình lập phương. - Nhận biết được các đồ vật trong thực tế có dạng hình hộp chữ nhật, hình lập phương. - Biết các đặc điểm của các yếu tố của hình hộp chữ nhật, hình lập phương. - Hoàn thành bài tập 1, 3. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : bộ đồ dùng dạy - học - Bảng phụ có hình vẽ các hình khai triển - Vật thật có dạng hình hộp chữ nhật và hình lập phương (bao diêm, hộp phấn) III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2’ 1’ 1. Kiểm tra bài cũ: + KTCC cách tìm yếu tố 1 số hình đã học 2. Dạy bài mới: a/ Giới thiệu bài: + Nêu MĐYC tiết học. + Lắng nghe, xác định nhiệm vụ. 6’ b/ Giới thiệu Hình hộp chữ nhật + Giới thiệu một số vật thật có dạng hình hộp chữ nhật, ví dụ : bao diêm, viên gạch ... - HS lắng nghe, quan sát. + Giới thiệu mô hình hình hộp chữ nhật với các yếu tố: mặt đáy, đỉnh, cạnh - HS quan sát. - Hình hộp chữ nhật có mấy mặt ? + Chỉ các mặt để cả lớp đếm kiểm tra. - Trả lời : 6 mặt. - Các mặt đều là hình gì ? - Hình chữ nhật 1 2 32 42 62 52 + Cho quan sát hình hộp chữ nhật đã viết số vào các mặt) - HS quan sát. + Gọi 1 HS lên chỉ tên các mặt của hhcn - HS lên chỉ. + Gọi 1 HS lên bảng mở hình hộp chữ nhật thành hình khai triển (như SGK trang 107) - Hs thao tác. + Vừa chỉ trên mô hình vừa giới thiệu : Mặt 1 và mặt 2 là hai mặt đáy; mặt 3, 4, 5, 6 là các mặt bên - HS lắng nghe. + Nêu: Hình hộp chữ nhật có các mặt đối diện bằng nhau. + Gắn mô hình có ghi tên các đỉnh và các kích thước (như SGK trang 107) - HS quan sát. -Hình hộp chữ nhật gồm có mấy đỉnh và là những đỉnh nào ? - Tám đỉnh; nêu tên các đỉnh : A; B; C; D; M; N ;P ; Q - Hình hộp chữ nhật gồm có mấy cạnh và là những cạnh nào ? - Nêu tên 12 cạnh : AB ; BC ; CD ; DA; DQ ; CP ; BN ; AM ; MN ; NP ; PQ ; QM + Kết luận : Hình hộp chữ nhật có 6 mặt đều là hình chữ nhật. Các mặt đối diện bằng nhau, có 3 kích thước là chiều dài, chiều rộng và chiều cao. Có 8 đỉnh và 12 cạnh. - HS lắng nghe, nhắc lại. + Yêu cầu HS tự nêu tên các đồ vật có dạng hình hộp chữ nhật. - HS nêu c/ Hình lập phương + GT mô hình hình lập phương. Tiến hành tương tự như giới thiệu HHCN - HS quan sát. - Vậy ta rút ra kết luận gì về độ dài các cạnh của hình lập phương ? - Các cạnh đều bằng nhau. - Hãy nêu nhận xét về 6 mặt của hình lập phương ? - Đều là hình vuông bằng nhau. - Nêu đặc điểm của hình lập phương ? - Hình lập phương có 6 mặt, 8 đỉnh, 12 cạnh, các mặt đều là hình vuông bằng nhau. + Yêu cầu HS thảo luận nhóm, ghi ra giấy điểm giống và khác nhau của 2 hình : hình hộp chữ nhật và hình lập phương - HS thực hiện yêu cầu. d/ Thực hành 16' Bài 1 +Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài toán. +Yêu cầu tự làm vào vở (không cần kẻ bảng) ; 1 HS làm bảng phụ. - Hs đọc. - HS làm bài - HS đọc kết quả ghi bài 1 + HD nhận xét, đánh giá - Từ bài tập này, em rút ra kết luận gì ? - Hình hộp chữ nhật và hình lập phương đều có 6 mặt, 12 cạnh và 8 đỉnh. Số mặt, số cạnh và số đỉnh giống nhau. * Bài 2 a) Gọi 1 HS khá đọc yêu cầu bài toán - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Chữa bài : + Gọi 1 HS trả lời miệng câu a + Hs khác nhận xét, bổ sung. GV nhận xét và xác nhận. a) 1 HS đọc - HS làm bài theo khả năng - HS chữa bài A2 B2 C2 D2 Q2 M2 N2 P b) Gọi 1 HS khá đọc phần b. + Yêu cầu tự làm bài vào vở b) HS đọc yêu cầu và làm bài theo khả năng +HD nhận xét, xác nhận kết quả Đáp số : 18cm2 24cm2 12cm2 5' Bài 3 + Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài toán. + Yêu cầu HS quan sát, nhận xét và chỉ ra hình hộp chữ nhật và hình lập phương. + Yêu cầu HS giải thích kết quả (nêu đặc điểm của mỗi hình đã xác định) - HS đọc - Hình A là hình hộp chữ nhật - Hình B là hình lập phương - HS giải thích - Tại sao hình B không phải là hình hộp chữ nhật và hình lập phương. - Vì hình B có nhiều hơn 6 mặt; 8 đỉnh; 12 cạnh 2' 3. Củng cố, dÆn dß: +Dặn về nhµ häc thuéc c¸c quy t¾c vµ chuÈn bÞ bµi míi. .CB bài sau: Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. + NhËn xÐt tiÕt häc.
Tài liệu đính kèm: