LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU: Giúp HS :
- Biết giải bài toán chuyển động cùng chiều.
- Biết tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
- Hoàn thành Bài 1, Bài 2.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ vẽ sơ đồ bài tập 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Toán - Tiết 138 LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: Giúp HS : - Biết giải bài toán chuyển động cùng chiều. - Biết tính vận tốc, quãng đường, thời gian. - Hoàn thành Bài 1, Bài 2. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ vẽ sơ đồ bài tập 1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1' 12' 21' 1' 1. Bài mới: a. Giới thiệu bài: + Nêu MĐYC tiết học. b. Thực hành - Luyện tập: Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài câu a) - Có mấy chuyển động đồng thời? - Nhận xét về hướng chuyển động của hai người? * GV vẽ sơ đồ lên bảng, HS quan sát Xe máy Xe đạp A 48 km B C * GV: vừa chỉ sơ đồ, vừa giải thích: Xe máy đi nhanh hơn xe đạp. Xe đạp đi trước, xe máy đuổi theo thì đến lúc nào đó xe máy đuổi kịp xe đạp. - Quãng đường xe máy cách xe đạp lúc khởi hành? - Khi xe máy đuổi kịp xe đạp tại C thì khoảng cách giữa xe máy và xe đạp là bao nhiêu? ***Như vậy theo thời gian từ lúc khởi hành , khoảng cách giữa hai xe ngày càng giảm đi. - Sau mỗi giờ xe máy đến gần xe đạp bao nhiêu km? - Thời gian đi để xe máy đuổi kịp xe đạp tính thế nào? + HS ở lớp làm vở , 1 HS làm bảng + HS nhận xét * GV nhận xét đánh giá: Bài toán này có thể trình bày gộp bằng 1 bước : 48 : (36 - 12) = 2 (giờ) s : ( v2 - v1 ) = t *** Muốn tính thời gian gặp nhau của 2 chuyển động cùng chiều “đuổi kịp” ta lấy khoảng cách ban đầu chia cho hiệu hai vận tốc. b) Tương tự bài a) * GV gợi ý: Muốn biết xe máy cách xe đạp bao nhiêu km, ta làm thế nào? Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài + Bài toán thuộc dạng nào? Sử dụng công thức nào đã có? + Nêu quy tắc nhân phân số? + HS ở lớp làm vở, 1 HS làm bảng + HS nhận xét, chữa bài * GV đánh giá *Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài. GV vẽ sơ đồ bài toán lên bảng và hướng dẫn + HS thảo luận tìm cách giải. + Đã biết yếu tố nào? + 1 HS lên bảng, HS ở lớp làm vở + HS nhận xét * GV đánh giá: Lưu ý thời gian với thời điểm. - 16giờ 7 phút là mấy giờ chiều? + HS nêu lại các bước giải bài toán đã cho. + Cách giải 2 dạng toán này có điểm gì giống nhau và khác nhau + Hãy nhắc lại 5 bài toán về chuyển động đều đã học. . 2. Nhận xét - dặn dò: + Nhận xét tiết học + Dặn về nhà xem lại bài . CB bài sau: Ôn tập về số tự nhiên. Lắng nghe, xác định nhiệm vụ. - 1HS - 2 chuyển động - Cùng chiều nhau - HS nghe - 48km - 0km - 36 - 12 = 24 (km) - Lấy 48 chia cho 24 - HS làm bài - HS theo dõi - HS nhắc lại - HS tự làm bài - Khoảng cách đó bằng quãng đường xe đạp đi trước trong 3 giờ - 1 HS - Tính quãng đường, s = v x t - HS nêu - HS làm bài - 1 HS - HS theo dõi - HS thảo luận ghi cách làm ra nháp. - 2 chuyển động cùng chiều “đuổi kịp” - HS làm bài - 4 giờ 7 phút chiều - HS dựa vào bài ở bảng lớp để nêu. - Giống: Đều lấy khoảng cách ban đầu giữa 2 vật chia cho khoảng cách được rút ngắn sau mỗi giờ. - Khác: Khoảng cách rút ngắn đi sau một giờ ở chuyển động ngược chiều là tổng hai vận tốc. - Bài toán tìm vận tốc - Bài toán tìm quãng đường - Bài toán tìm thời gian - Bài toán tìm thời gian gặp nhau (khi đi ngược chiều) - Bài toán tìm thời gian gặp nhau (khi đi cùng chiều)
Tài liệu đính kèm: