I- MỤC TIÊU :
-Biết tính diện tích hình thang, biết vận dụng vào giải các bài tập liên quan.
II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
- GV : + Hình thang ABCD bằng bìa
+ Kéo, thước kẻ, phấn màu
+ + Bảng phụ nội dung kiểm tra bài cụ
- HS: Bộ đồ dùng học Toán; giấy màu có kẻ ô vuông cắt 2 hinh thang bằng nhau.
Toaùn - tieát 91 DIEÄN TÍCH HÌNH THANG I- MỤC TIÊU : -Biết tính diện tích hình thang, biết vận dụng vào giải các bài tập liên quan. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - GV : + Hình thang ABCD bằng bìa + Kéo, thước kẻ, phấn màu + + Bảng phụ nội dung kiểm tra bài cụ - HS: Bộ đồ dùng học Toán; giấy màu có kẻ ô vuông cắt 2 hinh thang bằng nhau. III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : TG Hoạt động dạy Hoạt động học 4' 1- Kiểm tra bài cũ +KT các yếu tố của hình thang 29' 2- Bài mới * GV hướng dẫn HS hình thành công thức tính diện tích hình thang. - Hướng dẫn cắt ghép hình. 1- Tổ chức hoạt động cắt ghép hình - Yêu cầu HS lấy một hình thang bằng giấy mày đã chuẩn bị để lên bàn. - HS lấy hình thang để lên bàn. - GV gắn mô hình hình thang. - Cô có hình thang ABCD có đường cao AH. Yêu cầu vẽ đường cao như hình thang của GV - Hãy thảo luận nhóm 4 người tìm cách cắt một hình và ghép để đưa hình thang về dạng hình đã biết cách tính diện tích. - Gọi các nhóm nêu kết quả. - GV thao tác lại, gắn hình ghép lên bảng. - HS thao tác. A B M C D H A M C H C(B) K(A) 2- Tổ chức hoạt động so sánh hình và trả lời - Sau khi cắt ghép ta được hình gì ? - Tam giác ADK. - Hỏi : Hãy so sánh diện tích hình thang ABCD và diện tích tam giác ADK. - Diện tích hình thang bằng diện tích tam giác ADK. GV viết bảng SABCD = SADK SABCD = SADK = DK x AH 2 SADK = DK x AH 2 Hỏi : Nêu cách tính diện tích tam giác ADK. GV viết bảng : Hỏi : Hãy so sánh chiều cao của hình thang ABCD và chiều cao của tam giác ADK. - Bằng nhau (đều bằng AH) Hỏi : Hãy so sánh độ dài đáy DK của tam giác ADK và tổng độ dài 2 đáy AB và CD của hình thang ABCD. - DK = AB + CD - GV viềt bảng : SABCD = SADK = DK x AH 2 = (DC+AB) x AH 2 (1) - Yêu cầu HS quan sát công thức (1) nêu cách tính diện tích hình thang. - Hs nêu. Nhấn mạnh : Cùng đơn vị đo. 3- GV chính xác hóa, giới thiệu công thức - Yêu cầu HS đọc quy tắc tính diện tích hình thang ở SGK trang 39. - 3 HS đọc. - Hình thang ABCD có độ dài đáy lớn là a, độ dài đáy bé là b, chiều cao là h. Hãy viết công thức tính diện tích hình thang (vào nháp) S = (a + b+ x h 2 S = (a + b+ x h 2 - Gv viết bảng : - HS viết : - Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc tính diện tích hình thang và ghi vào vở. - GV : Chú ý các số đo a, b, h cùng đơn vị đo. S là diện tích a, b là độ dài các cạnh đáy. h chiều cao (a, b, h cùng đơn vị đo). * Rèn kỹ năng tính diễn tích hình thang dựa vào số đo cho trước. * Bài 1 * Bài 1 - Yêu cầu HS đọc đề bài Tính diện tích hình thang biết : a = 12cm ; b = 8cm ; h = 5cm a = 9,4cm ; b = 6,6cm ; h = 10,5cm - Gọi 2 HS lên bảng, HS dưới lớp làm vào vở - Yêu cầu HS dưới lớp nhận xét, bổ sung (nếu sai) - Nhận xét các đơn vị đo của các số đo trong mỗi trường hợp. - Các số đo cùng đơn vị đo. * Bài 2 * Bài 2 - Yêu cầu HS đọc đề bài - 1 HS đọc đề, lớp theo dõi S = (a + b) x h 2 - Yêu cầu HS viết quy tắc tính diện tích hình thang. - HS viết quy tắc a) Chỉ ra các số đo của hình thang. b) Đây là hình thang gì ? a) a = 9cm ; b = 4cm ; h = 5cm b) Hình thang vuông - Nếu các số đo của hình thang vuông a = 7cm ; b = 3cm ; h = 4cm b) S = (7 + 3) x 4 2 = 20 (cm2) a) S = (9 + 4) x 5 2 = 32,5 (cm2) - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Gọi 2 HS đọc bài chữa, cả lớp đổi vở kiểm tra chéo (cặp đôi) * Bài 3 * Bài 3 - yêu cầu HS đọc đề bài, vẽ hình và điền các số đo đã cho vào hình vẽ. A B C D H S = ? 90,2m 110 m h = trung bình cộng của 2 đáy (110 + 90,2) x 100,1 2 = 10020,01 m2 - Gọi 1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm vào vở. Bài giải : Chiều cao của hình thang là : (110 + 90,2) : 2 = 100,1 (m) Diện tích hình thang là : Đáp số : 10 020,01m2 - Gv quan sát, kiểm tra kết quả tính của HS còn yếu. - Yêu cầu HS nhận xét. - GV nhận xét, đánh giá, chữa bài 2' 3. Cñng cè, dÆn dß: - NhËn xÐt tiÕt häc. - VÒ nhµ chuÈn bÞ bµi míi
Tài liệu đính kèm: