Giáo án Toán 5 - Tuần 1 đến tuần 9

Giáo án Toán 5 - Tuần 1 đến tuần 9

I. Mục tiêu

 Giúp HS :

ã Nhớ lại tính chất cơ bản của phân số.

ã áp dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọnvà quy đồng mẫu số các phân số.

II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu

 

doc 33 trang Người đăng hang30 Lượt xem 536Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán 5 - Tuần 1 đến tuần 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
 Ngày soạn:10/8/2011
 Ngày dạy: 16/8/2011
Toán
 OÂN TAÄP : TÍNH CHAÁT Cễ BAÛN CUÛA PHAÂN SOÁ 
I. Mục tiêu
 Giúp HS : 
Nhớ lại tính chất cơ bản của phân số.
áp dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọnvà quy đồng mẫu số các phân số.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
TG
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học 
3 /
1/
10/
20/
1. Kiểm tra bài cũ
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu học sinh làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết trước.
2. Dạy học bài mới
2.1. Giới thiệu bài:
GV: Giờ học toán hôm nay sẽ giúp các em củng cố các tính chất cơ bản của phân số, sau đó áp dụng tính chất này để rút gọn và quy đồng mẫu số các phân số.
2.2. Hướng dẫn ôn tập
Ví dụ 1
- GV viết lên bảng :
Viết số thích hợp vào ô trống
Sau đó yêu cầu học sinh tìm số thích hợp điền vào chỗ trống.
- GV nhận xét bài làm của học sinh trên bảng, gọi một số HS dưới lớp đọc bài làm của mình.
- GV hỏi : Khi nhân cả tử và mẫu của 1 phân số với 1 số tự nhiên khác 0 ta được gì?
Ví dụ 2 
- GV viết lên bảng :
Viết số thích hợp vào ô trống
Sau đó yêu cầu học sinh tìm số thích hợp điền vào chỗ trống.
- GV nhận xét bàI làm của học sinh trên bảng, gọi một số HS dưới lớp đọc bàI làm của mình.
- GV hỏi : Khi chia cả tử và mẫu của 1 phân số với 1 số tự nhiên khác 0 ta được gì?
2.3 ứng dụng tính chất cơ bản của phân số
a) Rút gọn phân số
- GV : Thế nào là rút gọn phân số ?
- GV viết phân số lên bảng và y/c HS rút gọn phân số trên.
- GV hỏi : Khi rút gọn phân số ta phải chú ý điều gì ?
- Y/c HS đọc lại hai cách rút gọn của các bạn trên bảng và cho biết cách nào nhanh hơn.
b) Ví dụ 2
- GV hỏi : thế nào là quy đồng mẫu số các phân số ?
- GV viết lên bảng các phân số 2/5 và 4/7, y/c HS quy đồng mẫu số hai phân số trên.
- GV y/c HS nhận xét bàI bạn làm trên lớp.
- GV y/c HS nêu lại cách quy dồng mẫu số các phân số.
- GV viết tiếp phân số 3/5 và 9/10 lên bảng, y/c HS quy đồng.
- GV hỏi : Cách quy đồng ở hai ví dụ trên có gì khác nhau ?
2.4. Luyện tập - thực hành
Bài 1
- GV y/c HS đọc đề bài và hỏi :
Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV y/c HS làm bài.
- GV y/c HS chữa bài của bạn trên bảng.
- GV nhận xét và cho điểm HS
- 2 HS lên bảng thực hiện y/c, HS cả lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.
- HS nghe GV giới thiệu bài.
- 1 HS lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm vào giấy nháp. VD :
Lưu ý : Hai ô trống phải cùng điền 1 số
- HS : khi nhân cả tử và mẫu của 1 phân số với 1 số tự nhiên khác 0 ta được 1 phân số bằng phân số đã cho.
- 1 HS lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm vào giấy nháp. VD :
Lưu ý : Hai ô trống phải cùng điền 1 số
- HS : Khi chia cả tử và mẫu của 1 phân số với 1 số tự nhiên khác 0 ta được 1 phân số bằng phân số đã cho.
- HS : là tìm được 1 phân số bằng phân số đã cho nhưng có tử và mẫu bé hơn.
- Hai HS lên bảng, HS dưới lớp làm vào nháp.
- Ta phải rút gọn phân số đến khi được phân số tối giản.
- Cách lấy cả tử và mẫu của phân số chia cho 30 nhanh hơn.
- Là làm cho các phân số đã cho có cùng mẫu số nhưng vẫn bằng các phân số ban đầu.
- Hai HS lên bảng, HS dưới lớp làm vào nháp.
- HS nhận xét.
- 1 HS nêu trước lớp, cả lớp theo dõi nhận xét.
- 1 HS lên bảng, HS dưới lớp làm vào nháp.
- VD1, MSC là tích mẫu số của hai phân số. VD2, MSC chính là mẫu số của 1 trong 2 phân số.
- Y/c rút gọn phân số.
- 2 HS lên bảng, HS dưới lớp làm vào VBT.
- HS chữa bài cho bạn
Bài 2 
- GV tổ chức cho HS làm bài tập 2 tương tự như cách tổ chức bài tập 13.
- HS làm, sau đó chữa bài cho nhau.
2/3 và 5/8. Chọn 3 8 = 24 là MSC ta có :
1/4 và 7/12. Ta nhận thấy 12 : 4 = 3. Chọn 12 là MSC ta có :
. Giữ nguyên 
5/6 và 3/8 ta nhận thấy 24 : 6 = 4; 24 : 8 = 3. Chọn 24 là MSC ta có :
Bài 3 
- GV y/c HS rút gọn phân số để tìm các phân số bằng nhau trong bài.
- HS tự làm vào VBT.
Ta có :
Vậy :
2/
- GV gọi HS đọc các phân số bằng nhau mà mình tìm được và giải thích rõ vì sao chúng bằng nhau.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Củng cố, dặn dò
 GV tổng kết giờ học, dặn dò học sinh về nhà làm bài tập 
- 1 HS trình bày trước lớp, HS cả lớp theo dõi và kiểm tra bài.
	Tuần 2
 Ngày soạn:14/8/2011
 Ngày dạy: 23/8/2011
Toán:
	 OÂN TAÄP : PHEÙP COÄNG VAỉ PHEÙP TRệỉ HAI PHAÂN SOÁ 
i.mục tiêu
 Giúp HS :
Củng cố kỹ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ các phân số.
ii. các hoạt động dạy – học chủ yếu
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
3/
1/
10/
20/
1.Kiểm tra bài cũ
- GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy học bài mới
2.1.Giới thiệu bài
- Trong tiết học này chúng ta cùng ôn tập về phép cộng và phép trừ hai phân số.
2.2.Hướng dẫn ôn tập phép cộng, phép trừ hai phân số.
- GV viết lên bảng hai phép tính :
 + ; - 
- GV yêu cầu HS thực hiện tính.
- GV hỏi : Khi muốn cộng hai phân số có cùng mẫu số ta làm như thế nào ?
- GV nhận xét câu trả lời của HS.
- GV viết tiếp lên bảng hai phép tính :
 + ; - và yêu cầu HS tính.
- GV hỏi : Khi muốn cộng( hoặc trừ) hai phân số khác mẫu số ta làm như thế nào ?
- GV nhận xét câu trả lời của HS.
2.3.Luyện tập – thực hành
Bài 1
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
- HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài ra giấy nháp.
 + = = 
 - = = 
- 2 HS lần lượt trả lời :
+ Khi muốn cộng hai phân số cùng mẫu số ta cộng các tử số với nhau va giữ nguyên mẫu số.
+ Khi muốn trừ hai phân số cùng mẫu số ta trừ tử số của phân số thứ nhất cho tử số của phân số thứ hai và giữ nguyên mẫu số.
- 2 HS lên bảng thực hiện phép tính, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp.
 + = + = = 
 - = - = = 
- 2 HS nêu trước lớp :
+ Khi muốn cộng hoặc trừ hai phân số khác mẫu số ta quy đồng mẫu số hai phân số đó rồi thực hiện tính cộng (hoặc trừ) như với các phân số cùng mẫu số.
- HS khác nhắc lại cách cộng (trừ) hai 
phân số cùng mẫu, khác mẫu.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
 + = + = = + = + = 
 - = - = = - = - = = 
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó cho điểm HS.
Bài 2
- GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó đi giúp đỡ các HS kém. Nhắc các HS này :
+ Viết các số tự nhiên dưới dạng phân số có mẫu số là 1, sau đó quy đồng mẫu số để tính.
+ Viết 1 thành phân số có tử số và mẫu số giống nhau.
- HS nhận xét đúng/sai (nếu sai thì sửa lại cho đúng)
- 3 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
 3 + = + = + = = 
 4 - = - = = 
 1 – () = 1 - 
- GV gọi 1 HS lên bảng chữa bài, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3
- GV gọi HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV chữa bài :
+ Số bóng đỏ và bóng xanh chiếm bao 
nhiêu phần hộp bóng ?
+ Em hiểu hộp bóng nghĩa là thế nào ?
+ Vậy số bóng vàng chiếm mấy phần ?
+ Hãy đọc phân số chỉ tổng số bóng của cả hộp.
+ Hãy tìm phân số chỉ số bóng vàng.
- GV đi kiểm tra Bài giải của một số HS, yêu cầu các em giải sai chữa lại bài cho đúng.
3.củng cố – dặn dò
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
- Theo dõi bài chữa của bạn và kiểm tra bài của mình.
- HS đọc đề bài.
- HS suy nghĩ và tự làm bài.
+ Số bóng đỏ và bóng xanh chiếm = hộp bóng.
+ Nghĩa là hộp bóng chia làm 6 phần bằng nhau thì số bóng đỏ và bóng xanh chiếm 5 phần như thế.
+ Số bóng vàng chiếm 6 – 5 = 1 phần.
+ Tổng số bóng của cả hộp là .
+ Số bóng vàng là hộp bóng.
Bài giải
Phân số chỉ tổng số bóng đỏ và bóng xanh là :
 (số bóng trong hộp)
Phân số chỉ số bóng vàng là :
 (số bóng trong hộp)
Đáp số : hộp bóng
Tuần 3
 Ngày soạn:21/8/2011
 Ngày dạy:30/8/2011
Toán:
LUYEÄN TAÄP CHUNG
i.mục tiêu
 Giúp HS :
Củng cố kĩ năng chuyển hỗn số thành phân số.
Củng cố kỹ năng làm tính, so sánh các hỗn số.
ii. các hoạt động dạy – học chủ yếu
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
3/
1/
10/
10/
10/
1,Kiểm tra bài cũ
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy – học bài mới
2.1.Giới thiệu bài
- Trong tiết học này chúng ta cùng làm các bài tập luyện tập về hỗn số.
2.2.Hướng dẫn luyện tập
Bài 1
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV chữa bài, hỏi 2 HS lên làm bài trên bảng : Em hãy nêu cách chuyển từ hỗn số thành phân số.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2
- GV yêu cầu HS đọc đề toán.
- GV viết lên bảng : , yêu cầu HS suy nghĩ và tìm cách so sánh hai hỗn số trên.
- GV nhận xét tất cả các cách so sánh HS đưa ra, khuyến khích các em chịu tìm tòi, phát hịên cách hay, sau đó nêu : Để cho thuận tiện, bài tập chỉ yêu cầu các em đổi hỗn số về phân số rồi so sánh như so sánh hai phân số.
- GV gọi HS đọc bài làm của mình.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3
- GV gọi HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
- HS nghe.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- 2 HS vừa lên bảng làm bài lần lượt trả lời, HS cả lớp theo dõi để nhận xét.
- HS đọc thầm.
- HS trao đổi với nhau để tìm cách so sánh.
- Một số HS trình bày cách so sánh của mình trước lớp.
- HS theo dõi nhận xét của GV, sau đó tự làm tiếp các phần còn lại của bài.
- 1 HS chữa bài miệng trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
- HS nêu : Bài tập yêu cầu chúng ta chuyển các hỗn số thành phân số rồi thực hịên phép tính.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập
a) b) ;
c) d) 
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV hỏi HS về cách thực hiện phép cộng (phép trừ) hai phân số cùng, khác mẫu số.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3. củng cố – dặn dò
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS.
- HS nhận xét đúng/sai
- 2 HS lần lượt trả lời, cả lớp theo dõi và nhận xét, bổ xung ý kiến.
	Tuần 4
 Ngày soạn:28/8 /2011
 Ngày dạy: 6/9 /2011
Toán:
LUYEÄN TAÄP
I.mục tiêu
 Giúp HS củng cố về :
Các đơn vị đo khối lượng, bảng đơn vị đo khối lượng.
Chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng.
Giải các bài toán có liên quan đến đơn vị đo khối lượng.
ii. đồ dùng dạy – học
 Bảng phụ viết sẵn bài tập 1
Iii các hoạt động dạy – học chủ yếu
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
3/
1/
30/
1.Kiểm tra bài cũ
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy – học bài mới
2.1.Giới thiệu bài
- Trong tiết học toán này chúng ta cùng ôn tập về các đơn vị đo khối lượng và giải các bài toán có liên quan đến các ... heo hướng dẫn của GV để rút ra 
0,5 = ; 0,07 = ;
- Các số 05 ; 0,07 gọi là các số thập phân.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
- HS quan sát và tự đọc các phân số thập phân, các số thập phân trên tia số.
- HS lên bảng vừa chỉ trên tia số vừa đọc.
+ Các phân số thập phân :
 ; .... .
+ Các số thập phân : 0,1 ; 0,2 ; .... 0,9.
+ Ta có :
 = 0,1
 = 0,2 ; ......
- HS đọc đề bài trong SGK.
- HS : 7dm bằng m.
- HS : m có thể viết thành 0,7m.
- HS làm theo hướng dẫn của GV.
- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 phần.
- HS đọc thầm đề bài.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
tuần 8
 Ngày soạn :25/9/2011
 Ngày dạy : 4/10/2011
Toán :
SO SAÙNH HAI SOÁ THAÄP PHAÂN
i.mục tiêu
 Giúp HS :
Biết so sánh hai số thập phânvới nhau.
áp dụng so sánh 2 số thập phân đề sẵp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại.
ii. đồ dùng dạy – học
Bảng phụ viết sẵn nội dung cách so sánh hai số thập phân như trong SGK.
iii. các hoạt động dạy – học chủ yếu
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
3/
1/
10/
7/
7/
5/
3/
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy – học bài mới
2.1.Giới thiệu bài
- GV giới thiệu : Trong tiết học này chúng ta cùng so sánh hai số thập phânđề trả lời câu hỏi trên.
2.2.Hướng dẫn tìm cách so sánh hai số thập phân có phần nguyên khác nhau.
- GV nêu bài toán : Sợi dây thứ nhất dài 8,1m sợi dây thứ hai dài 7,9m. Em hãy so sánh chiều dài của 2 sợi dây trên.
- GV gọi HS trình bày cách so sánh của mình trước lớp.
- GV nhận xét các cách so sánh mà HS đưa ra. Sau đó hướng dẫn HS làm lại theo cách của SGK.
* So sánh 8,1và 81dm
7,9m = 19dm
Ta có 81dm > 79dm
Tức là 8,1m> 7,9m
- GV hỏi : Biết 8,1m > 7,9m, em hãy so sánh 8,1 và 7,9.
- Hãy so sánh phần nguyên của 8,1 và 7,9.
- Dựa vào kết quả so sánh trên, em hãy tìm mối liên hệ giữa việc so sánh phần nguyên của hai số thập phân với so sánh bản thân chúng.
- GV nêu lại kết luận.
2.3.Hướng dẫn so sánh hai số thập phân có phần nguyên bằng nhau.
- GV nêu bài toán : cuộn dây thứ nhất dài 35,7m cuộn dây thứ hai dài 35,698m. Hãy so sánh độ dài của hai cuộn dây.
- GV hỏi : Nếu sử dụng kết luận vừa tìm được về so sánh hai số thập phân thì có so sánh được 35,7m và 35,689m không ? vì sao?
- Vậy theo em để so sánh được 35,7m và 35,689m ta nên làm theo cách nào ?
- GV nhận xét các ý kiến của HS, sau đó yêu cầu HS so sánh phần thập phân của hai số với nhau.
- GV gọi HS trình bày cách so sánh của mình, sau đó nhận xét và giới thiệu cách so sánh như SGK.
* So sánh 35,7m và 35,689m
- GV hỏi : Từ kết quả so sánh 35,7m > 35,689m, em hãy so sánh 35,7 và 35,689.
- Hãy so sánh hàng phần mười của 35,7 và 35,689.
- Em hãy tìm mối liên hệ giữa kết qủa so sánh hai phân số thập phân có phần nguyên bằng nhau với kết quả so sánh hàng phần mười của hai số đó.
- GV nhắc lại kết luận trên.
- GV hỏi : Nếu cả phần nguyên và hàng phần mười của hai số đều bằng nhau thì ta làm tiếp như thế nào ?
- GVnhắc lại kết luận của HS, sau đó nêu tiếp trường hợp phần nguyên, hàng phần mười, hàng phần trăm bằng nhau.
2.4. Ghi nhớ 
- GV yêu câu HS mở SGK và đọc.
2.5.Luyện tập – thực hành
Bài 1
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi 
bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
- GV yêu cầu HS giải thích cách so sánh từng cặp số thập phân.
- GV nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm.
Bài 2
- GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó hỏi : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- GV hỏi : Để sắp xếp được các số theo thứ tự từ bé đến lớn chúng ta phải làm gì ?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV yêu cầu HS cả lớp chữa bài của bạn trên bảng lớp.
- GV thống nhất thứ tự sắp xếp đúng với HS cả lớp, sau đó gọi 1 HS giải thích về cách sắp xếp theo thứ tự trên.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3
- GV tổ chức cho HS làm bài tương tự như bài tập 2.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Củng cố – dặn dò
- GV yêu cầu HS nhắc lại cách so sánh hai số thập phân.
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi.
- HS nghe.
- HS trao đổi để tìm cách so sánh 8,1 và 7,9m.
- Một số HS trình bày trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nêu ý kiến nhận xét, bổ xung. HS có thể có cách :
+ So sánh luôn 8,1m và 7,9m.
+ Đổi ra đề-xi-mét rồi so sánh :
8,1m = 81dm
7,9m = 79dm
- HS nghe GV giảng bài.
- HS nêu : 8,1 >7,9.
- Phần nguyên 8 > 7
- HS : Khi so sánh hai số thập phân, ta có thể so sánh phần nguyên với nhau, số nào có phần nguyên lớn hơn thì số đó lớn hơn, số nào có phần nguyên bé hơn thì bé hơn.
- HS nghe và ghi nhớ yêu cầu của bài toán.
- HS : Không so sánh được vì phần nguyên của hai số này bằng nhau.
- HS trao đổi và nêu ý kiến. HS có thể đưa ra ý kiến :
+ Đổi ra đơn vị khác để so sánh.
+ So sánh hai phần thập phân với nhau.
- HS trao đổi để tìm cách so sánh phần thập phân của hai số với nhau, sau đó so sánh hai số.
- Một số HS trình bày cách so sánh của mình trước lớp, HS cả lớp theo dõi và bổ xung ý kiến.
Ta thấy 35,7 và 35,689m có phần nguyên bằng nhau ta so sánh các phần thập phân :
Phần thập phân của 35,7 là
 m = 7dm = 700mm.
Phần thập phân của 35,689m là:
m = 689mm.
Mà 700mm > 689mm
Nên m > m.
- HS nêu : 35,7 > 35,689
 HS nêu : Hàng phần mười 7 > 6.
- HS trao đổi ý kiến và nêu : Khi so sánh hai số thập phân có phần nguyên bằng nhau thì ta so sánh tiếp đến phần thập phân. Số nào có hàng phần mười lớn hơn thì số đó lớn hơn.
- HS trao đổi và nêu ý kiến : Ta so sánh tiếp đến hàng phần trăm, số nào có hàng phần trăm lớn hơn thì số đó lớn hơn.
- HS nêu : So sánh tiếp đến hàng phần nghìn.
- Một số HS đọc trước lớp, sau đó thì nêu lại ghi nhớ ngay trên lớp.
- Bài tập yêu cầu chúng ta so sánh hai số thập phân.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- HS nhận xét bài làm của bạn đúng / sai.
- 3 HS lần lượt nêu trước lớp. Ví dụ :
a) 48,97 và 51
So sánh phần nguyên của hai số 
48,97 < 51
Vậy 48,97 < 51
- HS : Bài tập yêu cầu chúng ta sắp xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn.
- Chúng ta cần thực hiện so sánh các số này với nhau.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Các số : 6,375 ; 9,01 ; 8,72 ; 6,735 ; 7,19 sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là :
6,375 ; 6,735 ; 7,19 ; 8,72 ; 9,01.
- HS nhận xét bạn làm đúng/sai.
- 1HS giải thích trước lớp, HS cả lớp theo dõi và bổ xung ýkiến.
* So sánh phần nguyên của các số ta có 
6 < 7 < 8 < 9
* Vậy các số sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là :
6,375 ; 6,735 ; 7,19 ; 8,72 ; 9,01.
- HS làm bài 
- 1 HS nhắc lại trước lớp, cả lớp theo dõi và bổ xung ý kiến.
Tuần 9
 Ngày soạn :2/10/2011
 Ngày dạy:11/10/2011
Toán :
VIEÁT CAÙC SOÁ ẹO KHOÁI LệễẽNG 
i.mục tiêu
 Giúp HS củng cố về :
Ôn tập về bảng đơnvị đo khối lượng, quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng liền kề ; quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng thông dụng.
Biết cách viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân,dạng đơn giản.
ii. đồ dùng dạy- học
Bảng đơn vị đo khối lượng kẽ sẵn.
ii. các hoạt động dạy – học chủ yếu
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
3/
2/
10/
7/
7/
5/
3/
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy – học bài mới
2.1.Giới thiệu bài : 
- GV giới thiệu : Trong tiết học này chúng ta cùng ôn tập về bảng đơn vị đo khối lượng và học cách viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
2.2.Ôn tập về các đơn vị đo khối lượng
a) Bảng đơn vị đo khối lượng
- GV yêu cầu HS kể tên các đơn vị đo khối lượng theo thứ tự từ bé đến lớn.
- GV gọi 1 HS lên bảng viết các đơn vị đo khối lượng vào bảng các đơn vị đo đã kẻ sẵn.
b) Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề
- GV yêu cầu : Em hãy nêu mối quan hệ giữa ki-lô-gam và héc-tô-gam, giữa ki-lô-gam và yến.
- GV viết lên bảng mối quan hệ trên vào cột ki-lô-gam.
- GV hỏi tiếp các đơn vị đo khác. sau đó viết lại vào bảng đơn vị đo để hoàn thành bảng đơnvị đo khối lượng như phần Đồ dùng dạy học.
- Gv hỏi : Em hãy nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo khối lượng liền kề nhau.
c) Quan hệ giữa các đơn vị đo thông dụng
- GV yêu cầu HS nêu mối quan hệ giữa tấn với tạ, giữa ki-lô-gam với tấn, giữa tạ với ki-lô-gam.
2.3.Hướng dẫn viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
- GV nêu ví dụ : Tìm số thập phân thích hợp điền vào chỗ chấm :
5tấn132kg = ....tấn
- GV yêu cầu HS thảo luận để tìm số thập phân thích hợp điền vào chỗ trống.
- GV nhận xét các cách làm mà HS đưa ra, tránh chê trách các cách làm chưa đúng.
2.4.Luyện tập thực hành
Bài 1
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
 GV chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2
- GV gọi HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV kết luận về bài làm đúng và cho điểm.
Bài 3
- GV gọi HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV chữa bài và cho điểm HS làm bài trên bảng lớp.
3. Củng cố – dặn dò
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi.
- HS nghe.
- 1 HS kể trước lớp, HS cả lớp theo dõi và bổ xung ý kiến.
- HS viết để hoàn thành bảng.
- HS nêu :
1kg = 10hg = yến
- HS nêu : 
* Mỗi đơn vị đo khối lượng gấp 10 lần đơn vị bé hơn tiếp liền nó.
* Mỗi đơn vị đo khối lượng bằng đơn vị tiếp liền nó.
- HS nêu :
1 tấn = 10 tạ
1 tạ = tấn = 0,1 tấn
1 tấn = 1000kg
1 kg = tấn = 0,001 tấn
1 tạ = 100kg
- HS nghe yêu cầu của ví dụ.
- HS thảo luận, sau đó một số HS trình bày cách làm của mình trước lớp, HS cả lớp cùng theo dõi và nhận xét.
- HS cả lớp thống nhất cách làm.
5 tấn 132kg = 5tấn = 5,132tấn/.
Vậy 5 tấn 132kg = 5,132 tấn.
 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
a) 4 tấn 562kg = 4tấn = 4,562 tấn
b) 3 tấn 14kg = 3tấn = 3,014 tấn
c) 12 tấn 6kg = 12tấn = 12,006 tấn
d) 500kg = 0,5 tấn.
- HS đọc yêu cầu của bài toán trước lớp.
- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 phần, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
a) 2kg50g = 2kg = 2,05kg
45kg23g = 45kg = 45,023kg
b) 2 tạ 50kg = 2tạ = 2,5 tạ
34kg = tạ = 0,34 tạ.
- 1 HS nhận xét bài làm của bạn, HS cả lớp theo dõi và bổ xung.
- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- HS theo dõi bài chữa của GV và tự kiểm tra bài của mình.

Tài liệu đính kèm:

  • docchi tiet toan thu 3 tu 1 9.doc