Giáo án Toán 5 - Tuần 2 - Tiết 9: Hỗn số

Giáo án Toán 5 - Tuần 2 - Tiết 9: Hỗn số

 Toán - Tiết 9

 HỖN SỐ

 I. MỤC TIÊU:

Giúp HS:

* Kiến thức: - Nhận biết được hỗn số.

* Kĩ năng: - Biết đọc, viết hỗn số.

 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Các hình vẽ như trong SGK vẽ vào giấy khổ to, hoặc bảng phụ.

 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

 

doc 5 trang Người đăng hang30 Lượt xem 326Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán 5 - Tuần 2 - Tiết 9: Hỗn số", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Toán - Tiết 9 
 HỖN SỐ
 I. MỤC TIÊU:
Giúp HS:
* Kiến thức: - Nhận biết được hỗn số.
* Kĩ năng: - Biết đọc, viết hỗn số.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Các hình vẽ như trong SGK vẽ vào giấy khổ to, hoặc bảng phụ.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
TG
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn 
Ho¹t ®éng cña häc sinh
4'
1'
12'
15'
3'
1. KiÓm tra bµi cò:
Tính:
a); b) ; 
+ Nhận xét, CC quy tắc nhân(chia) 2PS.
2. Bài mới:
 a/ Giới thiệu bài: Hôm nay, cô cùng cả lớp tìm hiểu về “Hỗn số”.
 b/ Giới thiệu bước đầu về hỗn số
+ GV treo tranh như phần bài học cho HS quan sát và nêu vấn đề: Cô cho bạn An 2 cái bánh và cái bánh. Hãy tìm cách viết số bánh mà cô đã cho bạn An. Các em có thể dùng số, dùng phép tính.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
- HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học.
- HS trao đổi với nhau, sau đó một số em trình bày cách viết của mình trước lớp.
Ví dụ: Cô đã cho bạn AN:
2 cái bánh và cái bánh.
2 cái bánh + cái bánh.
 cái bánh.
 cái bánh...
- GV nhận xét sơ lược về các cách mà HS đưa ra, sau đó giới thiệu:
Trong cuộc sống và trong toán học, để biểu diễn số bánh cô đã cho bạn An, người ta dùng hỗn số:
Có 2 cái bánh và cái bánh ta viết gọn thành cái bánh.
Có 2 và hay viết thành .
 gọi là hỗn số, đọc là hai và ba phần tư (hoặc có thể đọc gọn là “hai, ba phần tư”).
 ● có phần nguyên là 2, phần phân số là .
+ GV viết to hỗn số lên bảng, chỉ rõ phần nguyên, phần phân số, sau đó yêu cầu HS đọc hỗn số.
+ GV yêu cầu HS viết hỗn số .
- Em có nhận xét gì về phân số và 1?
+GV nêu: Phần phân số của hỗn số bao giờ cũng bé hơn đơn vị.
 c/ Luyện tập – Thực hành:
Bài 1: 
+ GV treo tranh 1 hình tròn và hình tròn được tô màu và nêu : Em hãy viết hỗn số chỉ phần hình tròn được tô màu.
- Vì sao em viết đã tô màu hình tròn?
+ GV treo các hình còn lại của bài, yêu cầu HS tự viết và đọc các hỗn số được biểu diễn ở mỗi hình.
+ Y/c HS tiếp nối nhau đọc các hỗn số trên trước lớp.
+ Nhận xét,CC cách viết và đọc HS.
Bài 2: 
+ GV vẽ 2 tia số SGK lên bảng, y/c HS tự làm bài, sau đó đi giúp đỡ các HS kém
+ GV nhận xét bài trên bảng, sau đó cho HS đọc các phân số và các hỗn số trên từng tia số.
3. Củng cố , dặn dò:
+ GV tổng kết giờ học, dặn dò HS chuẩn bị bài sau: Hỗn số (tt).
- Một số HS nối tiếp nhau đọc và nêu rõ từng phần của hỗn số .
- HS viết vào giấy nháp và rút ra cách viết: Bao giờ cũng viết phần nguyên trước, viết phần phân số sau.
- HS: .
- 1 HS lên bảng viết và đọc hỗn số: một và một phần hai.
- Vì đã tô màu 1 hình tròn, tô thêm hình tròn nữa, như vậy đã tô màu hình tròn.
- HS viết và đọc các hỗn số
a) đọc là hai và một phần tư.
b) đọc là hai và bốn phần năm
c) đọc là ba và hai phần ba
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
+ HS lần lượt đọc
 Toán - Tiết 9 
 HỖN SỐ
 I. MỤC TIÊU:
Giúp HS:
* Kiến thức: - Nhận biết được hỗn số.
* Kĩ năng: - Biết đọc, viết hỗn số.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Các hình vẽ như trong SGK vẽ vào giấy khổ to, hoặc bảng phụ.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Tg
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
4’
28’
1’
12’
15’
3’
1. KiÓm tra bµi cò:
Tính:
a); b) ; 
+ Nhận xét, CC quy tắc nhân(chia) 2PS.
2. Bài mới:
 a/ Giới thiệu bài: Hôm nay, cô cùng cả lớp tìm hiểu về “Hỗn số”.
 b/ Giới thiệu bước đầu về hỗn số
+ GV treo tranh như phần bài học cho HS quan sát và nêu vấn đề: Cô cho bạn An 2 cái bánh và cái bánh. Hãy tìm cách viết số bánh mà cô đã cho bạn An. Các em có thể dùng số, dùng phép tính.
+ GV nhận xét sơ lược về các cách mà HS đưa ra, sau đó giới thiệu:Trong cuộc sống và trong toán học, để biểu diễn số bánh cô đã cho bạn An, người ta dùng hỗn số:
*Có 2 cái bánh và cái bánh ta viết gọn thành cái bánh.
*Có 2 và hay viết thành .
* gọi là hỗn số, đọc là hai và ba phần tư (hoặc có thể đọc gọn là “hai, ba phần tư”).
* có phần nguyên là 2, phần phân số là .
+ GV viết to hỗn số lên bảng, chỉ rõ phần nguyên, phần phân số, sau đó yêu cầu HS đọc hỗn số.
+ GV yêu cầu HS viết hỗn số .
- Em có nhận xét gì về phân số và 1?
+GV nêu: Phần phân số của hỗn số bao giờ cũng bé hơn đơn vị.
 c/ Luyện tập – Thực hành:
Bài 1: 
+ GV treo tranh 1 hình tròn và hình tròn được tô màu và nêu : Em hãy viết hỗn số chỉ phần hình tròn được tô màu.
- Vì sao em viết đã tô màu hình tròn?
+ GV treo các hình còn lại của bài, yêu cầu HS tự viết và đọc các hỗn số được biểu diễn ở mỗi hình.
+ Y/c HS tiếp nối nhau đọc các hỗn số trên trước lớp.
+ Nhận xét,CC cách viết và đọc HS.
Bài 2: 
+ GV vẽ 2 tia số SGK lên bảng, y/c HS tự làm bài, sau đó đi giúp đỡ các HS kém
+ GV nhận xét bài trên bảng, sau đó cho HS đọc các phân số và các hỗn số trên từng tia số.
3. Củng cố , dặn dò:
+ GV tổng kết giờ học, dặn dò HS chuẩn bị bài sau: Hỗn số (tt).
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
- HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học.
- HS trao đổi với nhau, sau đó một số em trình bày cách viết của mình trước lớp.
Ví dụ: Cô đã cho bạn AN:
2 cái bánh và cái bánh.
2 cái bánh + cái bánh.
 cái bánh.
 cái bánh...
- Một số HS nối tiếp nhau đọc và nêu rõ từng phần của hỗn số .
- HS viết vào giấy nháp và rút ra cách viết: Bao giờ cũng viết phần nguyên trước, viết phần phân số sau.
- HS: .
- 1 HS lên bảng viết và đọc hỗn số: một và một phần hai.
- Vì đã tô màu 1 hình tròn, tô thêm hình tròn nữa, như vậy đã tô màu hình tròn.
- HS viết và đọc các hỗn số
a) đọc là hai và một phần tư.
b) đọc là hai và bốn phần năm
c) đọc là ba và hai phần ba
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
+ HS lần lượt đọc

Tài liệu đính kèm:

  • docToan tiet 9.doc