TIẾT 1:
Bài : Ôn tập: Khái niệm về phân số.
I/Mục tiêu
- Giúp HS:
+ Củng cố khái niệm ban đầu về phân số: đọc , viết phân số.
+ Ôn tập cách viết thương của phép chia hai số tự nhiên, cách viết số tự nhiên dưới dạng phân số.
+ Học sinh đọc được phân số đã cho, viết được phân số khi nghe đọc, viết được thương phép chia hai số tự nhiên và biểu diễn được số tự nhiên dưới dạng phân số.
- Tích cực và ham thích học tập môn Toán, có ý thức rèn luyện các phẩm chất để học tốt môn Toán
TUẦN 1 CHƯƠNG I: ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ PHÂN SỐ GIẢI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN TỈ LỆ BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH TIẾT 1: Bài : Ôn tập: Khái niệm về phân số. I/Mục tiêu - Giúp HS: + Củng cố khái niệm ban đầu về phân số: đọc , viết phân số. + Ôn tập cách viết thương của phép chia hai số tự nhiên, cách viết số tự nhiên dưới dạng phân số. + Học sinh đọc được phân số đã cho, viết được phân số khi nghe đọc, viết được thương phép chia hai số tự nhiên và biểu diễn được số tự nhiên dưới dạng phân số. - Tích cực và ham thích học tập môn Toán, có ý thức rèn luyện các phẩm chất để học tốt môn Toán II/ Đồ dùng học tập - Các tấm bìa cắt sẵn như SGK, bộ đồ dùng học tập. III/ Các hoạt động dạy - học Hoạt động Giáo viên Học sinh 1: Ổ định lớp 2: Bài mới GTB HĐ 1: Ôn tập cách đọc viết phân số HĐ 2: Ôn tập mối liên hệ giữa phân số với phép chia hai số tự nhiên và giữa phân số với số tự nhiên. HĐ 3: Thực hành. Bài 1: Tính Bài 2:Viết các thương dưới dạng phân số. Bài 3 Bài 4: 3: Củng cố- dặn dò - Ổn định lớp và kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. -Dẫn dắt ghi tên bài học. - Giới thiệu phiếu học tập. Viết phân số biểu thị phần tô đậm. Nêu cách đọc. Viết . Đọc: - Nêu ý nghĩa của mẫu số, tử số. Viết Đọc . - Nêu ý nghĩa của mẫu số, tử số - HD học sinh kiểm tra kết quả thực hiện phiếu học tập. -Gọi một vài học sinh đọc lại các phân số vừa nêu. -GV nhắc lại: là các phân số. Viết lên bảng các chú ý. 1. Viết kết quả phép chia hai số tự nhiên dưới dạng phân số. 1 : 3 = 4 : 10 = 9: 2 = - Trong những trường hợp trên ta dùng phân số để làm gì? -Phân số đó cũng được gọi là thương của phép chia hai số tự nhiên đã cho. 2. Viết các số tự nhiên sau dưới dạng phân số theo mẫu. 3 = 3: 1 = ; 12 = 128 = ; 2001 = - Số tự nhiên có thể viết dưới dạng phân số là. 3. Số 1 có thể viết thành phân số nào? - Em có nhận xét gì về những phân số bằng 1. 4. Số 0 có thể viết thành những phân số nào? - Em có nhận xét gì về những phân số bằng 0? Đọc các phân số và nêu tử số, mẫu số. 3 : 5= ; 75 : 100 = ; 9: 17= -Cho học sinh làm vào vở. -Nhận xét chữa bài. - Yêu cầu HS tự làm bài. -Nhận xét sửa bài. -Nhận xét chốt ý. -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS làm bài và chuẩn bị bài sau. -Nhắc lại tên bài học. -HS thực hiện phiếu học tập và phát biểu. Băng giấy được chia làm 3 phần bằng nhau, tô màu 2 phần tức là tô màu hai phần 3 băng giấy, ta có phân số: đọc là hai phần ba. Băng giấy được chia làm 10 phần bằng nhau, tô màu 5 phần tức là tô màu 5 phần 10 băng giấy. Ta có phân số đọc là năm phần mười. - HS thực hiện tương tự vào phiếu học tập. -Thực hiện. Đọc theo yêu cầu. -Nghe. -HS chú ý. 1 : 3 = ; 4 : 10 = - Ghi kết quả của một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0. , .. - Phân số có tử số là số tự nhiên đó và mẫu số là 1. - HS có thể viết , , - Phân số có tử số và mẫu số bằng nhau. - HS viết , - Tử số bằng 0 và mẫu số khác 0. - Nối tiếp nêu. -Nhận xét sửa sai cho bạn. , . - HS viết bảng con. 1 HS lên bảng viết. -Nhận xét bài làm của bạn trên bảng. -HS tự làm vào vở tương tự cách làm như bài 2. -1HS lên bảng làm. -Nhận xét sửa bài. - Tự làm bài, đổi vở kiểm tra chéo. a) 1 = b) 0 = TIẾT 2: Bài : Ôn tập : Tính chất cơ bản của phân số. I/Mục tiêu: - Giúp học sinh: - Nhớ lại tính chất cơ bản của phân số. - Vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số. II/ Đồ dùng học tập III/ Các hoạt động dạy - học Hoạt động Giáo viên Học sinh HĐ1: Bài cũ HĐ2: Bài mới GTB HĐ 1: Ôn tập tính chất cở bản của phân số. HĐ2: Ứng dụng tính chất cơ bản của phân số. Luyện tập Bài 1: Rút gọn phân số. Bài 2:Quy đồng mẫu số các phân số. Bài 3: HĐ3: Củng cố- dặn dò -Gọi HS lên bảng làm bài tập. -Nhận xét chung. -Dẫn dắt ghi tên bài học. Yêu cầu HS nêu tính chất cơ bản của phân số. - Viết lên bảng ví dụ -Ví dụ trên đã thể hiện tính chất cơ bản của phân số. - Người ta ứng dụng tính chất cơ bản của phân số để làm gì? - Viết ví dụ lên bảng. - Rút gọn phân số: -Rút gọn phân số để được một phân số mới như thế nào so với phân số đã cho? - Khi rút gọn phân số phải rút gọn cho đến khi không thể rút gọn được nữa. Phân số không thể rút gọn được gọi là gì? - Khi rút gọn phân số ta làm như thế nào? - Nêu yêu cầu và thời gian t hảo luận. - Các cách rút gọn phân số của nhóm em có giống nhau không? - Cách nào nhanh nhất? - Tính chất cơ bản của phân số còn để ứng dụng để làm gì? - Ghi ví dụ: Quy đồng mẫu số -Muốn quy đồng mẫu số hai phân số trước hết ta phải tìm gì? -Mẫu số chung là số phải chia hết cho 2 mẫu số của hai phân số đã cho. Trong ví dụ trên ta chọn mẫu số chung như thế nào? - Nêu yêu cầu làm bài và cho học sinh làm bài vào vở. Tổ chức trò chơi. -Nhận xét thái độ tham gia chơi trò chơi. -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà làm bài và chuẩn bị bài sau. - 1HS đọc phân số và 1 HS viết phân số mà bạn vừa đọc. Sau đó chỉ ra đâu là tử số, mẫu số. - Lớp quan sát và nhận xét. -Nhắc lại tên bài học. - 1 – 2 HS nêu. -Thực hiện bài tập. HS chọn một số thích hợp điền vào ô trống. -Rút gọn phân số hoặc quy đồng mẫu số. -Thực hiện vở nháp. = -Nhận xét sửa. -Để được một phân số có tử số và mẫu số bé đi và phân số mới vẫn bằng phân số đã cho. -Phân số tối giản - Xét xem cả tử số và mẫu số cùng chia hết cho số tự nhiên nào khác 0. - Chia tử số và mẫu số đã cho cho một số tự nhiên đó. -Thảo luận theo bàn. rút gọn phân số -Đại diện các bàn nêu . -Có nhiều cách rút gọn phân số. - Cách nhanh nhất là chọn được số lớn nhất mà tử số và mẫu số của phân số đã cho điều chia hết cho số đó. - Quy đồng mẫu số các phân số. -Tìm mẫu số chung. MSC: 5 x 7 = 35 = .. - HS làm bài vào vở. a) và ; b) ; c) - Thực hiện chơi theo sự hướng dẫn của giáo viên. TIẾT 3: Bài: Ôn tập so sánh hai phân số I/Mục tiêu Giúp học sinh: - Nhớ lại cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số, so sánh phân số với đơn vị; biết so sánh hai phân số có cùng tử số. - HS thực hiện được so sánh các phân số và sắp xếp theo thứ tự yêu cầu. II/ Đồ dùng học tập III/ Các hoạt động dạy - học Hoạt động Giáo viên Học sinh HĐ1: Bài cũ HĐ2: Bài mới GTB HĐ1: Ôn tập so sánh hai phân số. HĐ 2: Thực hành. Bài 1: Bài 2: HĐ3: Củng cố- dặn dò -Gọi 2 HS lên bảng. Bài số 3: Tìm các phân số bằng nhau: -Nhận xét ghi điểm. -Nhận xét chung. -Dẫn dắt ghi tên bài học. -Gọi 1 HS nêu cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số. - Cho HS hoạt động theo nhóm đôi. Một em đưa ra hai phân số cùng mẫu số, một em đưa ra kết quả so sánh phân số nào lớn hơn, vì sao? - Em hãy nêu cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số. - Viết bảng: So sánh hai phân số và -Yêu cầu học sinh tự làm bài vào bảng. -Nhận xét cho điểm. Yêu cầu HS làm bài vào vở. Gợi ý: Ta quy đòng mẫu số rồi so sánh. chú ý quan sát mẫu số lớn nhất trong các mẫu số đã cho. -Nhận xét chốt ý. -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà làm bài vào chuẩn bị bài sau. -2 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu. -Nhận xét đúng sai và giải thích. -Nhắc lại tên bài học. - Trong hai phân số cùng mẫu số +Phân số nào có tử số bé hơn thì bé hơn. - Thực hiện theo yêu cầu. Ví dụ: vì phân số này có cùng mẫu số là 7, so sánh hai tử số ta có 2<5 - Như SGK. - 1HS lên bảng làm. - Cả lớp làm vào nháp. -Nhận xét chữa bài. -2 HS lên bảng, lớp làm bài vào bảng con. -Nhận xét sửa sai từng ý. -HS làm bài vào vở. a) b) -Một số học sinh nhắc lại. -Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. TIẾT 4: Bài: So sánh hai phân số (Tiếp theo) I/Mục tiêu Giúp học sinh: - Nhớ lại cách so sánh phân số với đơn vị, so sánh hai phân số có cùng tử số. - HS thực hiện được so sánh các phân số. II/ Đồ dùng học tập III/ Các hoạt động dạy - học Hoạt động Giáo viên Học sinh HĐ1: Bài cũ HĐ2: Bài mới GTB HĐ 1: So sánh phân số với đơn vị. HĐ 2: So sánh hai phân số có cùng tử số. HĐ 3: So sánh với đơn vị, phần bù với đơn vị. Bài 4: HĐ3: Củng cố- dặn dò -Yêu cầu HS so sánh hai phân số. -Nhận xét bài làm của HS. -Dẫn dắt ghi tên bài học. - Em hãy nêu cách nhận biết một phân số bé hơn 1? - Nêu cách nhận biết một phân số lớn hơn 1? - Em hãy nêu cách nhận biết một phân số bằng 1? - Yêu cầu HS làm bài vào bảng con. -Nhận xét chốt ý. và - Muốn so sánh hai phân số này ta có những cách nào? - Giúp học sinh nhận xét rút ra cách làm nhanh nhất, đó là so sánh hai phân số có cùng tử số. - Nêu so sánh hai phân số có cùng tử số. - Vận dụng cho HS thực hiện. b) Viết tiếp "bé hơn" hoặc "lớn hơn" vào chỗ chấm cho t hích hợp -Tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm đôi. - Để so sánh hai phân số ta có những cách nào? - Giúp HS chọn cách thực hiện hay nhất. - Giúp HS nêu nhận xét. Trong hai phân số, phân số nào có phần bù với đơn vị bé hơn thì phân số đố lớn hơn. Nêu nhiệm vụ nhóm 2. -Nêu nhiệm vụ nhóm 3. - Giúp HS nhận xét và chỉ ra cách làm nhanh và chính xác. Nêu yêu cầu về nhà làm. -Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. -2HS lên bảng thực hiện ... tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng để tính nhẩm, giải toán. II Đồ dùng dạy học. -Vẽ mô hình phép nhân như SGK trang 161. Hoạt động Giáo viên Học sinh HĐ1: Bài cũ HĐ2: Bài mới GTB -Chấm một số vở. -Nhận xét chung và cho điểm -Dẫn dắt ghi tên bài. -Nhận xét ghi điểm. bị kiểm tra. -Nhắc lại tên bài học. Tiết 154: Luyện tập. I Mục tiêu: -Giúp HS củng cố về ý nghĩa phép nhân, vận dụng kĩ năng thực hành phép nhân trong tính giá trị của biểu thức và giải toán. II Đồ dùng dạy học. Hoạt động Giáo viên Học sinh HĐ1: Bài cũ HĐ2: Bài mới GTB -Chấm một số vở. -Nhận xét chung và cho điểm -Dẫn dắt ghi tên bài. -Nhận xét ghi điểm. bị kiểm tra. -Nhắc lại tên bài học. Tiết 155: Phép chia. I Mục tiêu: -Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành phép chia các số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng trong tính nhẩm. II Đồ dùng dạy học. -Bảng phụ ghi tóm tắt về phép chia và tính chất như SGK trang 163. Hoạt động Giáo viên Học sinh HĐ1: Bài cũ HĐ2: Bài mới GTB -Chấm một số vở. -Nhận xét chung và cho điểm -Dẫn dắt ghi tên bài. -Nhận xét ghi điểm. bị kiểm tra. -Nhắc lại tên bài học. Tiết 156: Luyện tập. I Mục tiêu: -Giúp HS củng cố lại kiến thức, kĩ năng thực hành phép chia, viết kết quả phép chia dưới dạng phân số và số thập phân, tìm tỉ số phần trăm của hai số. II Đồ dùng dạy học. Hoạt động Giáo viên Học sinh HĐ1: Bài cũ HĐ2: Bài mới GTB -Chấm một số vở. -Nhận xét chung và cho điểm -Dẫn dắt ghi tên bài. -Nhận xét ghi điểm. bị kiểm tra. -Nhắc lại tên bài học. Tiết 157: Luyện tập. I Mục tiêu: -Ôn tập, củng cố về: -Tìm tỉ số phần trăm của hai số. -Thực hiện các phép tính cộng trừ các tỉ số phần trăm. -Giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm. II Đồ dùng dạy học. Hoạt động Giáo viên Học sinh HĐ1: Bài cũ HĐ2: Bài mới GTB -Chấm một số vở. -Nhận xét chung và cho điểm -Dẫn dắt ghi tên bài. -Nhận xét ghi điểm. bị kiểm tra. -Nhắc lại tên bài học. Tiết 158: Ôn tập các phép tính với số đo thời gian. I Mục tiêu: -Giúp HS củng cố kĩ năng tính với số đo thời gian và vận dụng giải toán. II Đồ dùng dạy học. Hoạt động Giáo viên Học sinh HĐ1: Bài cũ HĐ2: Bài mới GTB -Chấm một số vở. -Nhận xét chung và cho điểm -Dẫn dắt ghi tên bài. -Nhận xét ghi điểm. bị kiểm tra. -Nhắc lại tên bài học. Tiết 159: Ôn tập về tính chu vi, diện tích một số hình. I Mục tiêu: -Ôn tập, củng cố kiến thức và kĩ năng tính chu vi, diện tích một số hình đã học (hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác,hình bình hành, hình thang, hình thoi, hình tròn). II Đồ dùng dạy học. -Bảng phụ ghi tóm tắt như SGK trang 166. -Tấm bìa mô hình các hình. Hoạt động Giáo viên Học sinh HĐ1: Bài cũ HĐ2: Bài mới GTB -Chấm một số vở. -Nhận xét chung và cho điểm -Dẫn dắt ghi tên bài. -Nhận xét ghi điểm. bị kiểm tra. -Nhắc lại tên bài học. Tiết 160: Luyện tập. I Mục tiêu: -Ôn tập, củng cố và rèn luyện kĩ năng tính chu vi, diện tích một số hình, vận dụng để giải toán. II Đồ dùng dạy học. Hoạt động Giáo viên Học sinh HĐ1: Bài cũ HĐ2: Bài mới GTB -Chấm một số vở. -Nhận xét chung và cho điểm -Dẫn dắt ghi tên bài. -Nhận xét ghi điểm. bị kiểm tra. -Nhắc lại tên bài học. Tiết 161:Ôn tập về tính diện tích, thể tích một số hình. I Mục tiêu: -Giúp HS ôn tập, củng cố kiến thức và rèn luyện kĩ năng tính diện tích và thể tích một số hình đã học. II Đồ dùng dạy học. -Bảng phụ ghi tổng kết như SGK trang 168. -Mô hình hình lập phương, hình hộp chư nhật bằng bìa. Hoạt động Giáo viên Học sinh HĐ1: Bài cũ HĐ2: Bài mới GTB -Chấm một số vở. -Nhận xét chung và cho điểm -Dẫn dắt ghi tên bài. -Nhận xét ghi điểm. bị kiểm tra. -Nhắc lại tên bài học. Tiết 162: Luyện tập. I Mục tiêu: -Rèn luyện kĩ năng tính thể tích và diện tích một số hình đã học. II Đồ dùng dạy học. -2 Bảng phụ ghi sẵnn bài 1. Hoạt động Giáo viên Học sinh HĐ1: Bài cũ HĐ2: Bài mới GTB -Chấm một số vở. -Nhận xét chung và cho điểm -Dẫn dắt ghi tên bài. -Nhận xét ghi điểm. bị kiểm tra. -Nhắc lại tên bài học. Tiết 163: Luyện tập chung. I Mục tiêu: -Giúp HS ôn tập, củng cố kiến thức và rèn luyện kĩ năng tính diện tích về thể tích một số hình đã học. II Đồ dùng dạy học. -Tranh vẽ hình của bài 3 trang 170. Hoạt động Giáo viên Học sinh HĐ1: Bài cũ HĐ2: Bài mới GTB -Chấm một số vở. -Nhận xét chung và cho điểm -Dẫn dắt ghi tên bài. -Nhận xét ghi điểm. bị kiểm tra. -Nhắc lại tên bài học. Tiết 164: Một số dạng toán đặc biệt đã học. I Mục tiêu: Giúp HS. -Ôn tập, hệ thống một số dạng toán đặc biệt đã học. -Rèn kĩ năng giải bài toán có lời văn ở lớp 5 chủ yếu là phương pháp giải toán. II Đồ dùng dạy học. -Bảng phụ thống kê các dạng toán đặc biệt đã học ở lớp 5 và cách giải. Hoạt động Giáo viên Học sinh HĐ1: Bài cũ HĐ2: Bài mới GTB -Chấm một số vở. -Nhận xét chung và cho điểm -Dẫn dắt ghi tên bài. -Nhận xét ghi điểm. bị kiểm tra. -Nhắc lại tên bài học. Tiết 165: Luyện tập. I Mục tiêu: -Ôn tập củng cố kiến thức kĩ năng một số dạng toán. Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số, tổng và tỉ số, bài toán liên quan đến rút về đơn vị, bài toán về tỉ số phần trăm. II Đồ dùng dạy học. Hoạt động Giáo viên Học sinh HĐ1: Bài cũ HĐ2: Bài mới GTB -Chấm một số vở. -Nhận xét chung và cho điểm -Dẫn dắt ghi tên bài. -Nhận xét ghi điểm. bị kiểm tra. -Nhắc lại tên bài học. Tiết 166: Luyện tập. I Mục tiêu: -Ôn tập, củng cố kiến thức và kĩ năng giải toán về chuyển động đều. II Đồ dùng dạy học. Hoạt động Giáo viên Học sinh HĐ1: Bài cũ HĐ2: Bài mới GTB -Chấm một số vở. -Nhận xét chung và cho điểm -Dẫn dắt ghi tên bài. -Nhận xét ghi điểm. bị kiểm tra. -Nhắc lại tên bài học. Tiết 167: Luyện tập. I Mục tiêu: -Ôn tập, củng cố kiến thức kĩ năng giải toán có nội dung hình học. II Đồ dùng dạy học. Hoạt động Giáo viên Học sinh HĐ1: Bài cũ HĐ2: Bài mới GTB -Chấm một số vở. -Nhận xét chung và cho điểm -Dẫn dắt ghi tên bài. -Nhận xét ghi điểm. bị kiểm tra. -Nhắc lại tên bài học. Tiết 168: Ôn tập về biểu đồ. I Mục tiêu: -Giúp HS củng cố kĩ năng đọc số liệu trên biểu đồ, tập phân tích số liệu từ biểu đồ và bổ sung tư liệu trong một bảng thống kê số liệu. II Đồ dùng dạy học. -Các biểu đồ, bảng số liệu phóng to của biểu đồ, bảng số liệu như trong SGK. -Tranh vẽ biểu đồ ở bài 1 SGK trang 173. Hoạt động Giáo viên Học sinh HĐ1: Bài cũ HĐ2: Bài mới GTB -Chấm một số vở. -Nhận xét chung và cho điểm -Dẫn dắt ghi tên bài. -Nhận xét ghi điểm. bị kiểm tra. -Nhắc lại tên bài học. Tiết 169 Luyện tập chung: I Mục tiêu: -Giúp Hs tiếp tục củng cố các kĩ năng thực hành tính cộng, trừ, vận dụng để tính giá trị biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải bài toán về chuyển động cùng chiều. II Đồ dùng dạy học. -Bảng phụ. Hoạt động Giáo viên Học sinh HĐ1: Bài cũ HĐ2: Bài mới GTB -Chấm một số vở. -Nhận xét chung và cho điểm -Dẫn dắt ghi tên bài. -Nhận xét ghi điểm. bị kiểm tra. -Nhắc lại tên bài học. Tiết 170 Luyện tập chung. I Mục tiêu: -Giúp HS tiếp tục củng cố các kĩ năng thực hành tính nhân, chia và vận dụng để tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm. II Đồ dùng dạy học. -Bảng phụ để HS làm bài. Hoạt động Giáo viên Học sinh HĐ1: Bài cũ HĐ2: Bài mới GTB -Chấm một số vở. -Nhận xét chung và cho điểm -Dẫn dắt ghi tên bài. -Nhận xét ghi điểm. bị kiểm tra. -Nhắc lại tên bài học. Tiết 171: Luyện tập chung. I Mục tiêu: -Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành tính và giải toán. II Đồ dùng dạy học. -Bảng phụ để HS làm bài. Hoạt động Giáo viên Học sinh HĐ1: Bài cũ HĐ2: Bài mới GTB -Chấm một số vở. -Nhận xét chung và cho điểm -Dẫn dắt ghi tên bài. -Nhận xét ghi điểm. bị kiểm tra. -Nhắc lại tên bài học. Tiết 172: Luyện tập chung. I Mục tiêu: -Giúp HS củng cố tiếp về giá trị của biểu thức, tìm số trung bình cộng, giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm, toán chuyển động đều. II Đồ dùng dạy học. -Bảng phụ. Hoạt động Giáo viên Học sinh HĐ1: Bài cũ HĐ2: Bài mới GTB -Chấm một số vở. -Nhận xét chung và cho điểm -Dẫn dắt ghi tên bài. -Nhận xét ghi điểm. bị kiểm tra. -Nhắc lại tên bài học. Tiết 173: Luyện tập chung. I Mục tiêu: -Giúp HS ôn tập, củng cố về. -Tỉ số phần trăm và giải toán về tỉ số phần trăm. -Tính diện tích và chu vi của hình tròn. -Phát triển trí tưởng tượng không gian của HS. II Đồ dùng dạy học. -Bảng phụ. Hoạt động Giáo viên Học sinh HĐ1: Bài cũ HĐ2: Bài mới GTB -Chấm một số vở. -Nhận xét chung và cho điểm -Dẫn dắt ghi tên bài. -Nhận xét ghi điểm. bị kiểm tra. -Nhắc lại tên bài học. Tiết 174: Luyện tập chung. I Mục tiêu: -Giúp HS ôn tập, củng cố về giải toán liên quan đến chuyên động cùng chiều, tỉ số phần trăm, tính thể tích hình hộp chữ nhật. và sử dụng máy tính bỏ túi. II Đồ dùng dạy học. -Bảng phụ để HS làm bài. Hoạt động Giáo viên Học sinh HĐ1: Bài cũ HĐ2: Bài mới GTB -Chấm một số vở. -Nhận xét chung và cho điểm -Dẫn dắt ghi tên bài. -Nhận xét ghi điểm. bị kiểm tra. -Nhắc lại tên bài học.
Tài liệu đính kèm: