Giáo án Toán học 5 - Ôn tập: Tính chất cơ bản của phân số

Giáo án Toán học 5 - Ôn tập: Tính chất cơ bản của phân số

Toán

Ôn tập: Tính chất cơ bản của phân số

I/ Mục tiêu:

 - Biết tính chất cơ bản của phân số.

 - Ap dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn và qui đồng MS các phân số (trường hợp đơn giản).

II/ Chuẩn bị:

 GV:bảng phụ ghi tính chất cơ bản của phân số.

 HS:Xem bài cũ

 III/ Các hoạt động dạy học:

 

doc 2 trang Người đăng hang30 Lượt xem 1617Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán học 5 - Ôn tập: Tính chất cơ bản của phân số", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:1
Ngày dạy:11-8-2009 Tiết:2
Ngày soạn:10-8-2009 SGK:5 SGV:34
Toán
Ôn tập: Tính chất cơ bản của phân số
I/ Mục tiêu:
	- Biết tính chất cơ bản của phân số.
 - Aùp dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn và qui đồng MS các phân số (trường hợp đơn giản).
II/ Chuẩn bị:
	 	GV:bảng phụ ghi tính chất cơ bản của phân số.
 HS:Xem bài cũ 
 III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của học
1/ Ổn định:
2/ KTBC:
 Điền chữ hoặc số thích hợp vào chỗ trống:
1/ a:b = (b # .) 2/ = [] (a # 0) 3/ a = () 4/ 0 = (a # .)
 GV nhận xét, sửa chữa
3/ Bài mới:
Giới thiệu bài:
Hướng dẫn bài:
 a. Tính chất cơ bản của phân số: 
- GV ghi bảng VD1: Viết số thích hợp vào ô trống: = 
- GV nhận xét và gọi HS nêu kết quả của mình.
+ Vậy khi nhân cả tử số và mẫu số với cùng 1 STN khác 0 ta được gì?
- GV ghi bảng VD2: Viết số thích hợp vào ô trống: = 
+ Vậy khi chia cả tử số và mẫu số với cùng 1 STN khác 0 ta được gì?
b. Ứng dụng tính chất cơ bản của phân số:
* Rút gọn phân số:
- GV viết bảng 
+ Thế nào là rút gọn PS ?
+ Hãy rút gọn phân số ?
+ Khi rút gọn phân số ta chú ý điều gì?
- GV kết luận và sửa chữa: Có nhiều cách để rút gọn nhưng nhanh nhất là ta tìm số lớn nhất chia hết cho cà T và M.
* Qui đồng mẫu số: và 
- GV viết bảng và 
+ Thế nào là qui đồng MS?
+ Hãy qui đồng phân số và ?
- GV gọi vài HS nêu miệng kết quả.
- GV viết và yêu cầu HS qui đồng?
+ Cách qui đồng ở VD2 có gì khác?
à Khi chọn MSC, tuỳ theo bài mà ta chọn MSC là cách (VD1) hay cách ở (VD2)
Thực hành:
Bài tập 1: Rút gọn phân số:
- GV cho HS làm vào vở
à ; ; 
GV nhận xét đánh giá.
Bài tập 2: Qui đồng MS. (Tiến hành tương tự bài 1)
à và -> và (MSC: 24)
 và -> và (MSC: 12)
 và -> và (MSC: 24 : 6 và 8)
- GV nhận xét đánh giá.
4/ Củng cố, dặn dò:
HS làm bài tập 3 ở nhà.(HS khá, giỏi)
Nhận xét chung tiết học
Hát tập thể
-4 HS lên bảng thực hiện.
- HS nhận xét.
- Cả lớp làm nháp. 1 HS làm trên bảng. 
 = 
- HS khác nhận xét. (nhân T và M với cùng 1 STN)
+ Ta được phân số mới bằng phân số đã cho.
- Cả lớp làm nháp. 1 HS làm trên bảng. 
 = 
- HS khác nhận xét. (chia T và M với cùng 1 STN)
+ Ta được phân số mới bằng phân số đã cho. 
+ Tìm phân số = phân số đã cho nhưng có T và M bé hơn, đơn giản hơn.
- 2 HS lên bảng viết – Cả lớp viết ra ở nháp.
- HS khác nhận xét. = 
+ Rút gọn đến tối giản. 
+ Làm cho các ps có cùng MS nhưng vẫn bằng phân số ban đầu.
- 2 HS lên bảng viết – Cả lớp viết ra ở nháp.
- HS khác nhận xét. – Chọn MSC: 5 x 7 = 35
= ; = 
+ Vài HS nêu – cả lớp nghe và nhận xét. 
- 1 HS lên bảng viết – Cả lớp viết ra ở nháp.
- HS khác nhận xét. – Chọn MSC: 10, vì 10 :2 = 5
= và (giữ nguyên)
+ VD1: MSC là tích 2 MS; VD2: MSC là 1 trong 2 MS chia hết cho MS còn lại.
- 1 HS đọc và xác định yêu cầu đề: 
- 3HS yếu lên bảng viết – Cả lớp làm vào vở
- HS nhận xét, sửa chữa.
- 1 HS đọc và xác định yêu cầu đề: 
- 3HS yếu lên bảng viết – Cả lớp làm ở nháp.
- HS trao đổi nháp để sửa chữa.

Tài liệu đính kèm:

  • docTinh chat co ban cua phan so.doc