Giáo án Toán học 5 - Tiết 1 đến tiết 35

Giáo án Toán học 5 - Tiết 1 đến tiết 35

Tiết 1: ÔN TẬP KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ

 (SGK trang 3.- Thời gian dự kiến: 35 phút)

I-MỤC TIÊU

Biết đọc, viết phân số; biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số.(BT: 1,2,3,4.)

II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Các tấm bìa (giấy) cắt vẽ hình như phần bài học SGK để thể hiện các phân số

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

1-Bài cũ: kiểm tra dụng cụ học tập

2- Bài mới:

 a- Giơi thiệu bài

Trong tiết học toán đầu tiên của năm học, các em sẽ được củng cố về khái niệm phân số và cách viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số.

-Hướng dẫn ôn tập khái niệm ban đầu về phân số

-Gv treo miếng bìa I (biểu diễn phân ) rồi nói : Đã tô màu mấy phần băng giấy?(băng giấy )

-Yêu cầu hs giải thích ?

Băng giấy được chia thành 3 phần bằng nhau, đã tô màu 2 phần như thế. Vậy đã tô màu băng giấy.

--Hs viết và đọc đọc là hai phần ba .

-GV giới thiệu băng giấy thứ 2

-Gv mời 1 hs lên bảng đọc và viết phân số thể hiện phần đã đựơc tô màu của băng giấy. Hs dưới lớp viết vào giấy nháp.

-Gv tiến hành tương tự với các hình còn lại

.-Gv viết lên bảng cả 4 phân số ; ; ; Sau đó yêu cầu hs đọc

 

doc 56 trang Người đăng hang30 Lượt xem 597Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán học 5 - Tiết 1 đến tiết 35", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 16 tháng 8 năm 2010
TOÁN
 Tiết 1: ÔN TẬP KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ
 (SGK trang 3.- Thời gian dự kiến: 35 phút)
I-MỤC TIÊU
Biết đọc, viết phân số; biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số.(BT: 1,2,3,4.)
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
Các tấm bìa (giấy) cắt vẽ hình như phần bài học SGK để thể hiện các phân số 
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
1-Bài cũ: kiểm tra dụng cụ học tập
2- Bài mới:
 a- Giơi thiệu bài
Trong tiết học toán đầu tiên của năm học, các em sẽ được củng cố về khái niệm phân số và cách viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số.
-Hướng dẫn ôn tập khái niệm ban đầu về phân số 
-Gv treo miếng bìa I (biểu diễn phân ) rồi nói : Đã tô màu mấy phần băng giấy?(băng giấy )
-Yêu cầu hs giải thích ?
Băng giấy được chia thành 3 phần bằng nhau, đã tô màu 2 phần như thế. Vậy đã tô màu băng giấy.
--Hs viết và đọc đọc là hai phần ba .
-GV giới thiệu băng giấy thứ 2
-Gv mời 1 hs lên bảng đọc và viết phân số thể hiện phần đã đựơc tô màu của băng giấy. Hs dưới lớp viết vào giấy nháp.
-Gv tiến hành tương tự với các hình còn lại
.-Gv viết lên bảng cả 4 phân số ; ; ; Sau đó yêu cầu hs đọc 
.-Hướng dẫn ôn tập cách viết thương 2 số tự nhiên , dưới dạng phân số 
a)Viết thương hai số tự nhiên dưới dạng phân số 
-Gv viết lên bảng các phép chia sau 
1:3 ; 4:10 ; 9:2
-Yêu cầu : Em hãy viết thương của các phép chia dưới dạng phân số .3 hs lên bảng thực hiện .
-Hs nhận xét bài làm trên bảng .
-Gv kết luận đúng sai và sửa bài nếu sai 
-Gv hỏi : có thể coi là thương của phép chia nào ?( 1: 3)
-Hỏi tương tự với 2 phép chia còn lại 
-Yêu cầu hs mở SGK và đọc chú ý 1 .
-Hỏi : Khi dùng phân số để viết kết quả của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên ta làm thế nào? ( lấy tử số chính là số tự nhiên đó và mẫu số chính là 1 .)
Viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số .
-Hs viết lên bảng các số tự nhiên 5,12,2001 . . . và nêu yêu cầu : hãy viết mỗi số tự nhiên thành phân số có mẫu số là 1 HSD làm nháp 1 em lên bảng làm . GV cùng HS nhận xét
Hỏi hs khá giỏi : Em hãy giải thích vì sao mỗi số tự nhiên có thể viết thành phân số có tử số chính là số đó và mẫu số là 1 . 
-Kết luận : Mọi số tự nhiên đều có thể viết thành phân số có mẫu số là 1 .
*-1 có thể viết thành phân số như thế nào?
-Em hãy giải thích vì sao 1 có thể viết thành phân số có tử số và mẫu số bằng nhau ? Giải thích bằng VD . VD 1 = 
Ta có = 3 : 3 = 1 . Vậy 1 = 
* Có thể viết thành phân số như thế nào? (0 có thể viết thành phân số có tử bằng 0 và mẫu khác 0 .)
c-Luyện tập 
Bài 1:viết vào chỗ trống
VD:= bảy mươi lăm phần trăm có tử số là 75, mẫu số là 100.
Bài 2 viết thương dưới dạng phân số 3:7= ; 4:9= ; 100:33= 
Bài 3 viết số tự nhiên dưới dạng PS 19= ; 120= ; 300= 
Bài 4 viết số thích hợp vào ô trống
1 = ; 0 = 
3.củng cố: HS nhắc lại các kiến thức đã học.
4. Dặn dò: học bài , làm BT SGK.
Phần bổ sung:
Thứ ba ngày 17 tháng 8 năm 2010
TỐN
Tiết 2: ÔN TẬP: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ
(SGK/ 5-6 – TGDK :40’
I. MỤC TIÊU: 
- Biết tính chất cơ bản của phân số, vận dụng để rút gọn phân số và qui đồng mẫu số các phân số (trường hợp đơn giản).
- Làm được: Bài 1, bài 2
II. CHUẨN BỊ: 
- 	Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ 
- 	Học sinh: Vở bài tập, bảng con, SGK 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
 -Dạy bài mới:
 a-Giới thiệu bài 
1-Kiểm tra bài cũ : HS sửa bt 2 ,3 sgk trang 3
b- Hướng dẫn ôn tập tính chất cơ bản của phân số 
VD 1 : Viết số thích hợp vào ô trống
=
=
5 5 x € €
6 6 x € €
--Cả lớp làm vào vở nháp. 
VD 
Gv nhận xét bài làm của hs.
Lưu ý : tử số và mẫu số khi điền vào phải bằng nhau.
-Khi nhân cả tử số và mẫu số của một phân số với một số tự nhiên khác 0 ta được gì? (Khi nhân cả tử số và mẫu số của một phân số với một số tự nhiên khác 0 ta đựơc một phân số bằng phân số đã cho)
VD 2 :Viết số thích hợp vào ô trống:
=
=
20 20 : € € 
24 24 : € € 
-HS thực hành tính:==
Gv nhận xét bài làm của hs. 
GV hướng dẫn HS rút ra tính chất:Khi chia cả tử số và mẫu số của một phân số cho cùng một số tự nhiên khác 0 ta được một phân số bằng phân số đã cho.
c- Ứng dụng tính chất cơ bản của phân số tính chất cơ bản của phân số 
ƒRút gọn phân số 
-Thế nào là rút gọn phân số ?( Vài em nhắc lại quy tắc.)
Gv viết phân số lên bảng, yêu cầu cả lớp rút gọn phân số trên .
: 
-GV nêu : Có nhiều cách để rút gọn phân số nhưng cách nhanh nhất là ta dùng số lớn nhất mà tử số và mẫu số đều chia hết cho số đó.
 Quy đồng mẫu số
-Thế nào là quy đồng mẫu số các phân số ?( vài HS nhắc lại.)
-Gv viết các phân số và lên bảng . Hs quy đồng 2 phân số trên .Chọn MSC là 5 x 7 = 35 , ta có :
--Gv viết tiếp các phân số và 
HS tính:Vì 10 : 2 = 5 . Ta chọn MSC là 10, ta có : giữ nguyên phân số 
GV:Nếu mẫu số của phân số này chia hết cho mẫu số của phân số kia thì ta chọn mẫu số của phân số này làm mẫu số chung.
-.d. Bài tập Trang 4 – VBT.
Bài 1 Rút gọn các phân số
 = = ; = =
Bài 2 Qui đồng mẫu số các phân số
 và ;MSC 35; = =; 
= = 
Bài 3 Nối các phân số – GV đưa bảng phụ hướng dẫn
HS làm bài vào vở – 2 em làm vào bảng phụ- sửa bài thống nhất kết quả.
3 .Củng cố : Nhắc lại cách quy đồng, cách rút gọn phân số
4. Dặn dò: Làm bài tập SGK – Ghi nhớ nội dung bài học
BỔ SUNG:
Thứ tư ngày 18 tháng 8 năm 2010
Toán
Tiết 3: ÔN TẬP : SO SÁNH HAI PHÂN SO Á(VBT/5)
 SGK trang 10. TGDK: 35 phút
 I-MỤC TIÊU:
Biết cách so sánh hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số.
Biết cách sắp xếp 3 phân số theo thứ tự
Bài tập 1,2.
II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1-Kiểm tra bài cũ : 2 hs lên bảng làm bài1, 2 trang 6(sgk). Cả lớp nhận xét
2-Dạy bài mới:
a-Giới thiệu bài 
-Trong tiết học toán này, các em sẽ ôn lại cách so sánh hai phân số
 b-Hướng dẫn ôn tập cách so sánh hai phân số 
‡So sánh hai phân số cùng mẫu số 
-Gv viết lên bảng hai phân số và . Sau đó yêu cầu hs so sánh hai phân số trên.<
-Khi so sánh các phân số cùng mẫu số ta làm thế nào ? (Khi so sánh các phân số cùng mẫu số, ta so sánh tử số của các phân số đó. Phân số nào có tử số lớn hơn thì phân số đó lớn hơn , phân số nào có tử số bé hơn thì phân số đó bé hơn .)
‡So sánh các phân số khác mẫu số 
-Gv viết lên bảng hai phân số và . Sau đó yêu cầu hs so sánh hai phân số.
Quy đồng mẫu số hai phân số , ta có 
-:
Vì 21 > 20 nên 
-Muốn so sánh các phân số khác mẫu số ta làm như thế nào ? (Muốn so sánh các phân số khác mẫu số ta quy đồng mẫu số các phân số đó, sau đó so sánh như với phân số cùng mẫu số)
c-Luyện tập ( Trang 5 VBT)
Bài 1 SS các phân số : HS nhắc lại qui tắc và làm bài – 4 em làm bảng phụ.
Bài 2 Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn.
 ; ; à. ; ;.
Bài 3 Viết các phân số theo thứ tự từ lớn đến bé
 ; ; 
3- Củng cố: Nêu lại qui tắc so sánh 2 phân số
4- Dặn dò: Học thuộc qui tắc – Làm BT SGK
BỔ SUNG:
Thứ năm ngày 19 tháng 8 năm 2010
TOÁN
Tiết 4: ÔN TẬP : SO SÁNH HAI PHÂN SỐ ( tiếp theo )
SGK trang 7. TGDK: 35 phút
I-MỤC TIÊU:
Biết so sánh phân số với đơn vị, so sánh hai phân số cĩ cùng tử số.
BT 1,2,3.
II ĐỒ DÙNG: Bảng phụ
II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 
1-kiểm tra bài cũ: 2 hs lên bảng làm bài 2 ở sgk trang 7
-gv nhận xét .
2-Dạy bài mới
a-Giới thiệu bài 
-Trong tiết học toán này, các em sẽ tiếp tục ôn tập về so sánh hai phân số.
b..HD luyện tập ( VBT/6)
Bài 1: Điền >; <; =
 1. HS nhắc lại qui tắc so sánh phân số với 1
Bài 2 Điền >, < 
. HS nhắc lại cách so sánh phân số cùng tử số.
Bài 3 : Điền GV nhắc HS qui đồng ngoài nháp rồi so sánh.
- HS làm vào vở bt . 3 em làm vào bảng phụ
Bài 4: HS đọc đề. GV hướng dẫn HS giải
Quy đồng MS hai phân số và ta được và . Vậy Hoà được Vân tặng nhiều hoa hơn.
3-Củng cố: HS nhắc lại cách so sánh phân số với 1 ; cách so sánh 2 phân số cùng tử số
4- Dặn dò; Học bài – làm BT SGK ,- xem trước bài sau.
BỔ SUNG:
Thứ sáu ngày 20 tháng 8 năm 2010
Toán
 Tiết 5 PHÂN SỐ THẬP PHÂN( VBT/7)
SGK trang 8. TGDK: 40 phút
I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
 Biết đọc, viết phân số thập phân. Biết rằng cĩ một số phân số cĩ thể viết thành phân số thập phân và biết cách chuyển các phân số đĩ thành phân số thập phân. BT1,2,3,4a,4c.
II-CÁCHOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
 1-Kiểm tra bài cũ: Hs lên bảng làm bài.3 , 4 trang 7 (sgk )
-Gv nhận xét, ghi điểm.
 2-dạy bài mới
 a-Giới thiệu bài 
-Trong tiết học toán này các em sẽ tìm bhiểu về phân số thập phân
 .b-Giới thiệu phân số thập phân 
-Gv viết lên bảng các phân số 
 và yêu cầu hs đọc.
-Các em có nhận xét gì về mẫu số của phân số trên ? (Các phân số có mẫu số là 10, 100, . .+Mẫu số của các phân số này đều chia hết cho 10 . . . )Giới thiệu : Các phân số có mẫu số là 10, 100, 1000 . . . được gọi là phân số thập phân .
-Hãy tìm một phân số thập phân bằng phân số ? (Hs làm : )
-Em làm thế nào để tìm được phân số thập phân bằng với phân số đã cho ?
Hs nêu cách làm . VD : Ta nhận thấy 5 x 2 = 10, vậy ta nhân cả tử số và mẫu số của phân số với 2 thì được phân số là phân số thập phân và bằng phân số đã cho.
Tương tự với các phân số 
 . Hai em lên bảng làm – dưới lớp làm vào vở nháp )
*Kết luận : 
+Có một số phân số có thể viết t ... xét.
a.38,500 =38,5	19,100 = 19,1	5,200 = 5,2
b.17,0300 = 17,03	800,400 = 800,4	 0,010 = 0,01
c. 20,0600 = 20,06	203,7000 =203,7	100,100 = 100,1
Bài 2 :Viết thành số cĩ 3 chữ số ở phần thập phân 
Hs làm BT ,bảng phụ, 
kết quả: 7,500 ; 2,100 ; 4,360 ;60,300 ; 1,040; 72,000
III.Hoạt đơng cuối cùng: Củng cố dặn dị: HS đọc lại quy tắc SGK trang 40
- GV nhận xét tiết học , dặn HS về nhà làm BT 3 SGK/40
D.Phần bổ sung:
Thứ ba ngày 5 tháng 10 năm 2010
 Tốn Tiết bài: 37 
 SO SÁNH HAI SỐ THẬP PHÂN	Sgk/41 tgdk:35
A.Mục tiêu:
-Biết cách so sánh hai số thập phân và sắp xếp số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại
- Bài 1, 2.
-B. Đồ dùng dạy học:	
C.Các hoạt động dạy học:
I.Hoạt động đầu tiên.:KTBC: Số thập phân bằng nhau
-Bài tập 4 sgk trang 
- GV nhận xét ghi điểm
II. Hoạt động dạy -học bài mới: So sánh hai số thập phân
-GV giới thiệu bài ghi bảng
1.Hoạt động 1: lý thuyết: So sánh 8,1m và 7,9m
-Trong hai số thập phân cĩ phần nguyên khác nhau , số thập phân nào cĩ phần nguyên lớn hơn thì số đĩ lớn hơn. So sánh : 35,7m và 35,698 m( Trong hai số thập phân cĩ phần nguyên bằng nhau, số thập phân nào cĩ phần mười lớn hơn thì số đĩ lớn hơn)
-HS đọc quy tắc SGK trang 41
2.Hoạt động 2: GV HDHS làm BT
Bài 1. Điền dấu >,=,<
69,99 0,36
95,7 > 95,68	81,01= 81,010
Bài 2. Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn:
- GV cho HS tự làm , sau đĩ nêu kết quả: 5,673 ; 5,736; 5,763; 6,01; 6,1
Bài 3:Viết các số sau theo thứ tự từ lớn đến bé: 0,291; 0,219; 0,19; 0,17; 0,16
III.Hoat động cuối cùng :Củng cố dặn dị: GV cho HS thi tiếp sức bài 4
Bài 4. viết chữ số thích hợp vào chỗ chấm
a. 2,507 8,658
c.95,60 = 95,60	d. 42,080 = 42,08
- Nhận xét tiết học
-Bài tập về nhà 2 ,3sgk/ 42-Xem bài mới.
D.Phần bổ sung:
Thứ tư ngày 6 tháng 10 năm 2010
	Tốn Tiết:38
 LUYỆN TẬP.
SGK/43-Thời gian dự kiến: 35 Phút
A. Mục tiêu :Giúp HS :
-Biết so sánh hai số thập phân, sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn.
-Bài 1,2 3,4a.
B. Đồ dùng dạy học :
Bảng phụ ghi bài 3
C .Các họat động dạy học:
I.Hoạt động đầu tiên : KTBC :
-Một số HS lên bảng làm bài tập 2 SGK.
 II. Hoạt động dạy học bài mới :
 *Giới thiệu bài : GV nêu mục tiêu bài học.
a. Hoạt động : Hướng dẫn HS làm bài tập trong VBT.
 Bài 1 : Điền dấu >; < ; = ?
Hs làm VBT đọc kết quả.
 54,8 .54,79 ; 40,8 .39,99 ; 
 7,61  7,62 ; 64,700 . 64,7.
- HS nêu cách so sánh hai phân số thập phân.
 Bài 2 : Khoanh vào số lớn nhất.
Hs làm VBT,đổi vở chấm Đ,S
 5,694 ; 5,946 ; 5,96 ; 5,964.
 -GV hỏi vì sao cho đĩ là số lớn nhất ?
 Bài 3 : Viết theo thứ tự từ bé đến lớn.
Hs làm VBT,bảng phụ,chữa bài.
 83,56 ; 83,62 ; 83,65 ; 84,18 ; 84,26.
- GV hỏi nếu phần nguyên bằng nhau ta so sánh phần nào ?
 Bài 4 : Tìm X :
Hs làm VBT,nêu kết quả.
 9,6x < 9,62 ; ( X = 0, 1 ).
 25,x4 > 25,74 ( X = 8 ; 9 ).
III .Hoạt động cuối cùng: Củng cố- dặndị.
 -GV nhận xét tiết học .
 -Dặn HS về nhà làm bài 3 SGK.
- Xem trước bài sau.
D.Phần bổ sung:
Thứ năm ngày 7 tháng 10 năm 2010
Tốn 	 Tiết : 39
 LUYỆN TẬP CHUNG. 
 Sgk/ 43 -Thời gian dự kiến:35 phút
A.Mục tiêu :
- Biết đọc, viết, sắp xếp thứ tự các sớ thập phân.
-Tính bằng cách thuận tiện nhất.
-Bài 1,2,3,4a.
B.Đồ dùng dạy học :
C .Các họat động dạy học:
I.Hoạt động đầu tiên : KTBC Luyện tập.
-HS lên bảng làm bài 2,4 SGK /43
II.Hoạt động dạy học bài mới :
* Giới thiệu bài : GV nêu mục tiêu bài học.
1 Hoạt động Huớng dẫn HS làm bài tập
Bài 1 : Cho HS đọc số, các HS khác nghe rồi nêu nhận xét.
- GV hỏi HS về giá trị của chữ số trong mỗi số. Chẳng hạn , nêu giá trị của chữ số 5 trong số 7,5 ( chũ số 5 chỉ năm phần mười)
 Bài 2 : Cho HS viết số vào vở bài tập , một HS viết lên bảng rồi cả lớp chữa bài.
 = 2,7 ; = ..; = 
 = . ; = .. ; = ..
 = . ; = . ; = 
Bài 3 : Viết các số sau theo thứ tự từ lớn đến bé .
 74,692 ; 74,926 ; 74,962.
Bài 4a : Tính bằng cách thuận tiện nhất.
-GV hướng dẫn HS làm một bài , chẳng hạn :
 = = 6 x 9 = 54.
 HS tự làm rồi chữa bài.
 = = 6 x 8 = 48.
III.Hoạt động cuối cùng: Củng cố- dặndị.
- GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà làm bài 4 SGK/31
-Chuẩn bị bài mới
D.Phần bổ sung:
Thứ sáu ngày 8 tháng 10 năm 2010
Tốn Tiết : 40
VIẾT CÁC SỐ ĐO DỘ DÀI DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN.
 SGK/ 44 - Thời gian dự kiến :35 phút.
A.Mục tiêu :
-Biết viết sớ đo đợ dài dưới dạng sớ thập phân trường hợp đơn giản.
- Bài1,2,3.
B. Đồ dùng dạy học :
-GV kẻ sẵn bảng đơn vị đo độ dài
C . Các họat động dạy học:
I.Hoạt động đầu tiên : KTBC : Luyện tập chung .
-HS lên baảng làm bài tập 2 SGK/43
-Cả lớp nhận xét chữa bài .
II. Hoạt động dạy học bài mới :
* Giới thiệu bài : GV nêu mục tiêu bài học .
* Hoạt động1 : Ơn lại hệ thống đơn vị đo độ dài.
a. GV cho HS nêu lại các đơn vị đo độ dài từ lớn đến bé. ( km; hm; dam ;m ; dm ; cm; mm.)
b. HS nêu quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề, ví dụ : 
1km = 10 hm; 1hm = km = 0,1 km.
-GV yêu cầu HS nghĩ và phát biểu nhận xét chung về quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề.HS phát biểu sau đĩ thảo luận và phát biểu chính xác :
+ Mỗi đơn vị đo độ dài gấp 10 lần đơn vị liền sau nĩ.
+ Mỗi đơn vị đo độ dài bằng một phần 10 ( bằng 0,1 ) đơn vị liền trước nĩ.
a.GV cho HS nêu quan hệ giữa một số đơn vị đo độ dài thơng dụng , ví dụ : 
1km = 1000m ; 1m = km = 0,001km.
-GV nêu ví dụ 1 : Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm : 6m 4dm =  m.
-Một số HS nêu cách làm : 6m4dm = 6m = 6,4m.
Vậy : 6m 4dm = 6,4 m.
Làm tương tự ví dụ 2 .
c.Hoạt động 2 : Thực hành :GV HD HS làm VBT
Bài 1 : HS tự làm vào VBT. GV giúp các HS yếu. Sau đĩ cả lớp thống nhất kết quả.
Bài 2 : GV cho HS làm chung ý đầu tiên . HS đọc đề bài và phân tích . Biết 3m 4cm dưới dạng số thập phân cĩ đơn vị đo bằng mét, tức là viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm : 3m 4dm =  m.
Vậy 3m 4dm = 3,4 m.
 HS tự làm các ý cịn lại.
 Bài 3 : HS tự làm bài, sau đĩ cả lớp thống nhất két quả.
III.Hoạt động cuối cùng: Củng cố- dặndị.
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà làm bai2 SGK
D. Phần bổ sung:
Thứ hai ngày 30 tháng 8 năm 2010
Tốn Tiết bài: 11
 	 LUYỆN T ẬP 
 Sgk/13 - Tgdk:35 phút
A.Mục tiêu:
-Biết cợng, trừ, nhân, chia hỡn sớ và biết so sánh các hỡn sớ.
-Bài1 (2 ý đầu), bài 2( a,d), bài 3.
B. Đồ dùng dạy học:
C.Các hoạt động dạy học:
I.Hoạt động đầu tiên.:KTBC Hỗn số.(tt)
Bài 3 sgk/14 
2 ; 8
- GV nhận xét bài cũ – ghi điểm.
II. Hoạt động dạy học Bài mới:Luyện tập 
*Giới thiệu : Hơm nay chúng ta tìm hiểu về bài luyện tập.
 1.Hoạt động 1:Hướng dẫn HS làm bài và khắc sâu kiến thức.
-Bài 1:HS tự làm và chữa bài 
 5 ; 3 ; 
-Bài 2Chuyển các hỗn số thành phân số rồi thực hiện phép tính.
3
d)Tương tự như bài a( Kết quả: 
 -Bài 3 Chuyển các hỗn số thành phân số rồi tính.
 3 a. 2các ý cịn lại HS làm tương tự,GV cho HS khác nhận xét và sửa bài.
III.Hoat động cuối cùng : Củng cố dặn dị: 
- Chuyển các hỗn số sau thành phân số: 
-GV nhận xét tiết học
-Về nhà xem bài mới: Luyện tập chung
D. Phần bổ sung:
 Thứ tư ngày 1 tháng 9 năm 2010
 Tốn	 Tiết bài :13
	 LUYỆN TẬP CHUNG	(tt) 
 Tgk/15 - Tgdk35 phút
A.Mục tiêu: Biết :
- Cợng, trừ phân sớ, hỡn sớ.
- Chuyển các sớ đo có 2 tên đơn vị đo thành sớ đo có 1 tên đơn vị đo.
- Giải bài toán tìm 1 sớ biết giá trị 1 phân sớ của sớ đó.
-Bài 1( a, b), bài 2 ( a, b), bài 4 ( 3 sớ đo: 1,3,4), bài 5.
B. Đồ dùng dạy học.
C.Các họat động dạy học:
I.Hoạt động đầu tiên.:KTBC: Luyện tập chung.
-Bài 3/15 1dm= 1g =
3dm = 8g = 9dm = 25g =
II.Hoạt động dạy học Bài mới: Luyện tập chung
- GV giới thiệu bài ghi bảng
Định hướng cho Hs làm bài.
Bài 1. Tính
a. . b..
Bài 2.Tìm x.
 	X + x = X =	
Bài 4.Viết các số đo độ dài.
a.2m 2dm = 2m +9 b. 12m 5dm = 12m + 
 Bài 5.	 Hướng dẫn HS làm và sửa bài tương tự các tiết trước. 
Bài giải
Số HS của lớp là : 21:7 x 10 = 30 em
Đáp số 30
III.Hoạt động cuối cùng:Củng cố dặn dị HS về làm 3 SGK/13
2 - x = V ề nhà xem bài mới.
D.Phần bổ sung:
 Thứ ba ngày 31 tháng 8 năm 2010
 Tốn Tiết bài: 12
	 LUY ỆN TẬP CHUNG Sgk/15 - Tgdk:35 phút
A.Mục tiêu: -Biết chuyển phân số thành phân số thập phân,hỗn số thành phân số,số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn,số đo cĩ hai tên đơn vị đo thành số đo cĩ một tên đơn vị đo.
-Bài 1, bài 2 ( 2 hỡn sớ đầu ), bài 3, bài 4.
B. Đồ dùng dạy học:
C.Các hoạt động dạy học:
I. KTBC Luyện tập
Bài 2, 3 sgk/14 -So sánh các hỗn số. 5 và 2 ; 3 và 3
-Chuyển các hỗn số thành phân số rồi tính. 1 ; 2
II. Bài mới:Luyện tập 
*Giới thiệu :Hơm nay chúng ta tìm hiểu về bài luyện tập chung.
 	Hướng dẫn HS làm bài và khắc sâu kiến thức.
-Bài 1:Chuyển các phân số thành phân số thập phân.
 -Tại sao lại viết thành phân số 
-Bài 2. Chuyển các hỗn số thành phân số .
4; 12
-Vì sao viết thành phân số 
-Bài 3 Viết phân sớ thích hợp vào chỡ chấm.
Gv hướng dẫn mẫu học sinh tự làm vào vở, đọc kết quả, chữa bài.
Bài 4.Viết các số đo ( theo mẫu)
8m 5dm= 8m +m =8m; 4m 75 cm= 4m + m= 4m
III. Củng cố dặn dị :Về nhà xem bài mới và làm bài tập 1,2 SGK/14
D.Phần bổ sung
Thứsáu ngày 1 tháng 10 năm 2010
Tốn Tiết bài: 35
 LUYỆN TẬP 
SGK/ 38 TGDK :35 phút.
A. Mục tiêu :
-HS biết cách chuyển một phân số thập phân thành hỗn số .
-Biết chuyển phân sớ thập phân thành sớ thập phân.
- Bài1, bài 2( 3 phân sớ thứ: 2,3,4), bài 3.
B. Đồ dùng dạy học :
C.Các họat động dạy học:
I.Hoạt động đầu tiên : KTBC : Hàng số thập phân , đọc ,viết số thập phân .
-HS lên bảng làm bài tập 2 SGK/38
 -Cả lớp nhận xét chữa bài .
II. Hoạt động dạy học bài mới :
 * Giới thiệu bài : GV nêu mục tiêu bài học .
 * Hoạt động : Thực hành.
 GV hướng dẫn HS làm bài tập trong VBT.
 Bài 1 Chuyển các phân số thập phân thành số thập phân .
 = 97 =97,5 ; = 74 = 74,04 ; 
 = 80 = 80,06
 Bài 2 : Chuyển các phân số thập phân thành số thập phân .
 = 37,2 ; = 19,54 ; = 19,42
Bài 3 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
 2,1m =21dm ; 9,75m = 975cm ; 7,08m = 708cm.
 4,5m = 45dm ; 4,2m =420cm ; 1,01m =101cm.
*Chú ý bài 2 hướng cho HS biết rằng chữ số ở phần thập phân sẽ ứng với số phần ở mẫu số của phân số.
III.Hoạt động cuối cùng: Củng cố- dặndị.
 Bài 4 : Viết tiếp vào chỗ trống .
 = 0,9 ; =0,90 ;
 ta thấy 0,9 = 0,90 vì phấn nguyên đều là 0 phần thập phân phần 10 đều là 9 .
chữ số 0 ở tận cùng bên phải khơng cĩ giá trị.
-Cho HS chơi thi đua bài trên và nêu nhận xét .
-nhận xét tiết học.Dặn HS về nhà làm bài 3 SGK/31
D. Phần bổ sung

Tài liệu đính kèm:

  • docGAToan5CKTKN.doc