Giáo án Toán học 5 - Trường Tiểu học Thái Sơn

Giáo án Toán học 5 - Trường Tiểu học Thái Sơn

TOÁN

DIỆN TÍCH HÌNH THANG

I – MỤC TIÊU:

Giúp học sinh:

- Hình thành công thức tính diện tích hình thang.

- Nhớ và vận dụng công thức tính diện tích hình thang để giải các bài tập có liên quan.

II – CHUẨN BỊ:

- Gv: Chuẩn bị bảng phụ và các mảnh bìa có hình dạng như hình vẽ trong sách giáo khoa.

- Hs: Chuẩn bị giấy kẻ ô vuông, kéo, thước kẻ.

 

doc 44 trang Người đăng hang30 Lượt xem 549Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán học 5 - Trường Tiểu học Thái Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Toán
diện tích Hình thang
I – Mục tiêu:
Giúp học sinh: 
- Hình thành công thức tính diện tích hình thang.
- Nhớ và vận dụng công thức tính diện tích hình thang để giải các bài tập có liên quan.
II – Chuẩn bị:
- Gv: Chuẩn bị bảng phụ và các mảnh bìa có hình dạng như hình vẽ trong sách giáo khoa.
- Hs: Chuẩn bị giấy kẻ ô vuông, kéo, thước kẻ.
III – Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hđ học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
- Nội dung bài 90.
2. Bài mới: (32 phút)
* Giới thiệu bài.
* Giảng bài:
+ Hình thành công thức.
- Diện tích hình thang bằng tổng độ dài hai đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo) rồi chia cho 2.
S = 
( S là diện tích, a là đáy lớn, b là đáy bé, h là chiều cao.
* Luyện tập:
1. Tính diện tích hình thang:
a) = 50 (cm2)
b) = 84(m2)
2. a) = 32,5 (cm2)
b) = 20(cm2)
3. Chiều cao của hình thang:
(110 + 909,2) : 2 = 100,1 (m)
Diện tích ...
=10020,01 (m2).
III – Củng cố:
! Nêu đặc điểm của hình thang.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
- Giáo viên nêu vấn đề: Tính diện tích hình thang ABCD.
- Giáo viên dẫn dắt học sinh xác định trung điểm M của cạnh BC.
- Cắt rời hình tam giác ABM.
- Ghép thành hình tam giác lớn.
! Học sinh thực hành trên giấy kẻ ô.
? Em có nhận xét gì về diện tích hình tam giác ADK và hình thang ABCD?
! Nêu cách tính diện tích hình tam giác. (như sách giáo khoa).
! Nhận xét về mối quan hệ giữa các yếu tố của hai hình để rút ra công thức tính diện tích hình thang.
- Giáo viên kết luận, ghi công thức tính diện tích hình thang lên bảng.
! Nhắc lại công thức tính diện tích hình thang lên bảng.
! Đọc và nêu yêu cầu bài 1.
! Vận dụng công thức tính diện tích hình thang.
! Đọc bài làm, theo dõi, nhận xét.
! Đọc và nêu yêu cầu ý a.
! Lớp tự làm ý a.
! Đổi chéo vở kiểm tra.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
! Đọc và nêu yêu cầu ý b.
? Hình thang vuông là gì?
? Muốn tính diện tích hình thang vuông ta làm như thế nào?
! 1 học sinh lên bảng, lớp làm vở.
- Nhận xét, cho điểm.
! Đọc bài toán 3.
? Bài toán cho biết gì?
? Bài toán hỏi gì?
? Muốn tìm diện tích của hình thang ta phải biết mấy yếu tố?
? Đã biết mấy yếu tố? Phải đi tìm yếu tố nào?
- Phải tìm chiều cao.
! 1 học sinh lên bảng, lớp làm vở.
- Thu chấm, nhận xét, chữa bài.
? Hôm nay chúng ta học bài gì?
? Muốn tính diện tích hình thang ta làm như thế nào?
? Muốn xác định chiều cao của hình thang vuông ta cần chú ý điều gì?
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà chuẩn bị giờ học sau.
- 1 học sinh trả lời.
- Nghe.
- Nghe.
- Quan sát.
- Lớp thực hành.
- Bằng nhau.
- Trả lời.
- Nghe.
- 2 học sinh nhắc lại.
- 1 học sinh đọc yêu cầu.
- 2 học sinh lên bảng.
- 1 học sinh đọc.
- Lớp làm vở.
- 1 học sinh.
- Trả lời.
- Trả lời.
- 1 học sinh lên bảng, lớp làm vở.
- 1 học sinh đọc.
- Hai đáy....
- Tìm diện tích.
- Trả lời.
- 1 học sinh lên bảng, lớp làm vở.
- Trả lời.
Toán
(92)
Luyện tập
I – Mục tiêu:
Giúp học sinh: 
- Rèn luyện kĩ năng vận dụng công thức tính diện tích hình thang (kể cả hình thang vuông) trong các tình huống khác nhau.
II – Chuẩn bị:
- Chuẩn bị bảng phụ.
III – Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hđ học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
- Công thức tính diện tích hình thang.
2. Bài mới: (32 phút)
* Giới thiệu bài.
* Luyện tập:
1. Tính diện tích hình thang:
a) (14+6) ´7: 2=70 (cm2)
b) (=(m2)
c) (2,8+1,8) ´ 0,5 : 2 = 1,15 (m2)
2. Đáy bé: 120 : 3 ´ 2 = 80 (m)
Chiều cao: 80 – 5 = 75 (m)
S: (120+80)´75: 2=7500 (m2)
Số thóc thu được là:
7500 : 100 ´ 64,5 = 4837,5 (kg)
3. Cả hai ý đều đúng.
III – Củng cố:
! Nêu công thức tính diện tích hình thang.
- Nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
! Đọc và nêu yêu cầu bài 1.
! Lớp vận dụng công thức làm vở.
! Đọc bài làm.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả học tập của học sinh.
! Đọc và nêu yêu cầu bài tập 2.
? Bài toán cho biết gì?
? Bài toán hỏi gì?
? Muốn tìm số ki-lô-gam thóc thu hoạch được ta phải biết gì?
? Muốn tìm diện tích thửa ruộng ta làm như thế nào?
? Muốn tìm độ dài đáy bé và chiều cao ta làm như thế nào?
! 1 học sinh lên bảng, lớp làm vở. Giáo viên giúp đỡ học sinh.
- Nhận xét, đánh giá kết quả của học sinh.
! Đọc yêu cầu bài 3.
! Quan sát hình cho ta biết yếu tố nào?
! Lớp làm vở.
! Đổi chéo vở kiểm tra.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá bài làm của học sinh.
? Muốn tính diện tích hình thang ta phải biết mấy yếu tố? Đó là những yếu tố nào? Những yếu tố đó phải như thế nào với nhau?
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
- 2 học sinh trả lời.
- Nghe.
- Nghe.
- 1 học sinh đọc.
- Lớp làm vở.
- Nối tiếp trình bày
- Nghe.
- 1 học sinh đọc.
- Trả lời.
- 1 học sinh lên bảng, lớp làm vở.
- Nhận xét bài làm trên bảng.
- 1 học sinh đọc.
- Trả lời.
- Lớp làm vở.
- Đổi chéo vở kiểm tra.
- Nghe.
Toán
(93)
Luyện tập chung
I – Mục tiêu:
Giúp học sinh: 
- Củng cố kĩ năng tính diện tích hình tam giác, hình thang.
- Củng cố về giải toán liên quan đến diện tích và tỉ số phần trăm.
II – Chuẩn bị:
- Chuẩn bị bảng phụ.
III – Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động giáo viên
 học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
- Công thức tính diện tích hình thang.
2. Bài mới: (32 phút)
* Giới thiệu bài.
* Luyện tập:
1. Tính diện tích hình tam giác vuông:
a) 3 ´ 4 : 2 = 6 (cm2)
b) 2,5 ´ 1,6 : 2 = 2 (m2)
c) 2/5 ´ 1/6 : 2 = 1/30 (dm2)
2. 
Diện tích ABED:
(1,6+2,5)´1,2:2=2,46 (dm2)
Diện tích của BEC:
1,2´1,3:2 = 0,78 (dm2)
Diện tích ABED hơn diện tích BEC là:
2,46 – 0,778 = 1,68 (dm2)
3. Diện tích mảnh vườn là
(50 + 70) ´ 40 : 2 = 2400 (m2)
Diện tích trồng đu đủ:
2400 ´ 30% = 720 (m2)
Số cây đu đủ trồng được là:
720 : 1,5 = 480 (cây)
Diện tích trồng chuối là:
2400 ´ 25% = 600 (m2)
Số cây chuối trồng được là:
600 : 1 = 600 (cây)
Số cây chuối hơn số cây đu đủ:
600 – 480 = 120 (cây)
3. Củng cố 
! Nêu công thức tính diện tích hình thang, hình tam giác.
- Nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
! Đọc và nêu yêu cầu bài 1.
! Lớp vận dụng công thức tính diện tích hình tam giác làm vở.
! Đọc bài làm.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả học tập của học sinh.
! Đọc và nêu yêu cầu bài tập 2.
! 1 học sinh lên bảng, lớp làm vở. Giáo viên giúp đỡ học sinh.
- Nhận xét, đánh giá kết quả của học sinh.
! Đọc yêu cầu bài 3.
! Nêu hướng giải bài 3.
- Giáo viên nhận xét, kết luận hướng giải đúng
! Lớp làm vở.
! Đổi chéo vở kiểm tra.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá bài làm của học sinh.
? Muốn tính diện tích hình thang, hình tam giác ta phải biết mấy yếu tố? Đó là những yếu tố nào? Những yếu tố đó phải như thế nào với nhau?
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
- 1 học sinh.
- Nghe.
- Nghe.
- 1 học sinh.
- Vở.
- 2 học sinh.
- Nghe.
- 1 học sinh.
- 1 học sinh, lớp làm vở.
- Nghe.
- 1 học sinh.
- 1 học sinh.
- Nghe.
- Vở.
- Đổi chéo kiểm tra.
- Trả lời.
Toán
(94)
Hình tròn, đường tròn
I – Mục tiêu:
Giúp học sinh: 
- Nhận biết được về hình tròn, đường tròn và các yếu tố của hình tròn như tâm, bán kính, đường kính.
- Biết sử dụng com pa để vẽ hình tròn.
II – Chuẩn bị:
- Chuẩn bị bảng phụ và bộ đồ dùng lớp 5, com pa, ê ke.
III – Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động giáo viên
học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
- Bài tập phần luyện tập chung.
2. Bài mới: (32 phút)
* Giới thiệu bài.
* Giảng bài:
1. Giới thiệu về hình trong, đường tròn.
- Trong một hình tròn, đường kính gấp hai lần bán kính.
* Luyện tập:
1. Vẽ hình tròn.
a) Bán kính 3cm.
b) Đường kính 5cm.
2. 
3. Vẽ theo mẫu.
3. Củng cố:
! Chữa bài tập 3 phần vở bài tập.
- Chấm vở bài tập.
- Nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
- Giáo viên đưa hình tròn bằng bìa chuẩn bị trước ở nhà và nói đây là hình tròn.
! Tìm trong thực tế những vật có hình tròn.
- Giáo viên nhận xét.
- Dùng com pa vẽ lên bảng một hình tròn và nói đầu phấn của com pa vừa vạch ra một đường tròn.
! Lớp thực hành vẽ đường tròn ra giấy.
- Giáo viên giới thiệu cách tạo ra bán kính của đường tròn.
- Lấy một điểm bất kì trên đường tròn nối với tâm 0 ta được bán kính đường tròn.
? Khi muốn vẽ một đường tròn ta phải có thao tác gì?
? Theo em đường tròn có bao nhiêu bán kính?
- Có vô số bán kính, cứ nối một điểm từ đường tròn tới tâm 0 là ta được một bán kính.
? Các bán kính có quan hệ với nhau như thế nào?
- Tất cả các bán kính của một đường tròn đều bằng nhau.
- Giới thiệu cách tạo dựng đường kính: Từ một điểm trên một đường tròn ta kẻ một đường thẳng đi qua tâm 0 và cắt đường tròn ở điểm đối xứng với điểm đã cho ta được đường kính của hình tròn.
? Đường kính hình tròn có đặc điểm so với bán kính?
- Đường kính bằng hai lần bán kính.
! Đọc và nêu yêu cầu bài 1.
! 2 học sinh lên bảng, lớp thực hành vẽ vở.
! Nhận xét bạn làm bài trên bảng.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- Bài hai hướng dẫn tương tự bài 1.
! Đọc yêu cầu bài 3.
? Đường kính hình tròn là mấy ô?
? Bán kính là mấy ô?
? Muốn vẽ theo mẫu, trước hết chúng ta phải vẽ gì? Vẽ như thế nào?
? Em có nhận xét gì về hình vẽ bên trong?
- Giáo viên nhận xét: Đó là hai nửa hình tròn có bán kính là hai ô.
! 2 học sinh làm trên bảng nhóm, lớp thực hành vào vở.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
? Hôm nay chúng ta học bài gì?
! Nêu các yếu tố của hình tròn.
- Giao bài tập về nhà.
- Nhận xét giờ học.
- 1 học sinh.
- Nộp vở.
- Nghe.
- Nghe.
- Quan sát.
- Nối tiếp trình bày.
- Nghe.
- Quan sát.
- Thực hành.
- Nghe.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Bằng nhau.
- Nghe và quan sát.
- Trả lời.
- 1 học sinh.
- 2 học sinh lên bảng.
- Nhận xét.
- Nghe.
- Tương tự bài 1.
- 8 ô.
- 4 ô.
- Vẽ hình tròn.
- 2 nửa hình tròn.
- 2 học sinh làm bảng nhóm.
- Trả lời.
Toán
(95)
chu vi Hình tròn
I – Mục tiêu:
Giúp học sinh nắm được quy tắc, công thức tính chu vi hình tròn và biết vận dụng để tính chu vi hình tròn.
II – Chuẩn bị:
- Chuẩn bị bảng phụ và bộ đồ dùng lớp 5, com pa, ê ke.
III – Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động giáo viên
học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
- Hình tròn, đường tròn.
2. Bài mới: (32 phút)
* Giới thiệu bài.
* Giảng bài:
1. Giới thiệu công thức tính chu vi hình tròn.
C = d ´ 3,14
C = r ´ 2 ´ 3,14
Muốn tính chu vi của hình tròn ta lấy đường kính nhân với 3,14 hoặc lấy bán kính nhân với 2 rồi nhân với 3,14.
- Ví dụ 1:
- Ví dụ 2:
* Luyện tập:
1. Tính chu vi hình tròn có đường kính d.
2. Tính chu vi hình tròn có bán kính r.
3. Chu vi bánh xe là:
0,75 ´ 3,14 = 2,355 (m)
Đáp số: 2,355 m
3. Củng cố:
! Nêu các yếu tố của đường tròn.
! N ...  1 học sinh lên bảng, lớp làm vở.
! Nhận xét bài làm của bạn lên bảng.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
! 1 học sinh đọc yêu cầu.
! Lớp đọc thầm và quan sát.
! Một số học sinh nêu dự đoán.
- Giáo viên phát cho mỗi nhóm một bộ hình đã chuẩn bị từ trước.
! Các nhóm tự gấp hình và rút ra kết luận.
! Đại diện trình bày trước lớp.
! Nhận xét nhóm bạn trình bày.
- Giáo viên kết luận: Hình 3, 4 có thể gấp thành hình lập phương.
! 1 học sinh đọc bài.
! Lớp làm việc cá nhân.
- Giáo viên phát thẻ cho học sinh dựa vào bài làm của mình để bày tỏ ý kiến.
- Giáo viên quy định màu thẻ.
- Giáo viên kết luận: a, c là sai; b, d là đúng.
? Muốn tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình lập phương ta làm như thế nào?
- Hướng dẫn bài về nhà.
- Nhận xét tiết học.
- 2 học sinh trình bày.
- Nộp vở.
- Nghe.
- Đọc.
- 2 đơn vị.
- Lên bảng.
- Nhận xét.
- Nghe.
- Đọc.
- Quan sát.
- Nối tiếp.
- Thảo luận nhóm 4.
- Trình bày.
- Nhận xét.
- Đọc.
- Tự làm bài.
- Trình bày ý kiến bằng màu thẻ.
- Nối tiếp trình bày.
Toán
(109)
Luyện tập chung
I – Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Hệ thống và củng cố lại quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
- Vận dụng quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật và hình lập phương để giải các bài toán có liên quan.
II – Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động giáo viên
học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
2. Bài mới: (32 phút)
* Giới thiệu bài.
* Luyện tập: 
1. 
a) Sxq: (2,5+1,1)x2x0,5=3,6 (m2)
Stp: 3,6+2,5x1,1x2=9,1(m2)
b) 15dm=1,5m; 9dm=0,9m
Sxq: (3+1,5)x2x0,9=8,1 (m2)
Stp:8,1+3x1,5x2=17,1(m2)
2. 
HHCN
(1)
(2)
(3)
Chiều dài
Chiều rộng
2/5cm
Chiều cao
Chu vi đáy
14m
1,6dm
Sxq
70m2
2/3 cm2
0,64 dm2
Stp
100 m2
14/15 cm2
0,96 m2
3. – Cách 1. Tính trực tiếp.
- Cách hai: lí luận.
3. Củng cố:
? Muốn tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật và hình lập phương ta làm như thế nào?
- Chấm vở bài tập.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
* Luyện tập.
! 1 học sinh đọc yêu cầu.
! 2 học sinh lên bảng, lớp làm vở.
! Đổi chéo vở kiểm tra, nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- Giáo viên kết luận, cho điểm.
! Đọc nội dung bài 2.
? Bài toán cho biết gì?
? Bài toán hỏi gì?
! Nêu cách làm?
! Lớp tự làm bài, 1 học sinh làm bảng nhóm.
! Trình bày bảng nhóm, lớp theo dõi nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên kết luận, cho điểm.
? Em có nhận xét gì về các kích thước của hình hộp chữ nhật thứ ba?
? Vậy hình hộp chữ nhật này còn có thể gọi là hình gì?
! Đọc nhận xét cuối bài.
! Đọc yêu cầu bài 3.
! Nêu cách làm?
! Thảo luận nhóm 2.
! Đại diện nhóm trình bày.
- Giáo viên kết luận.
? Muốn tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật, hình lập phương ta làm như thế nào?
- Về nhà học thuộc quy tắc và chuẩn bị bài giờ sau.
- 2 học sinh trình bày.
- Nghe.
- Nghe.
- Đọc.
- Lên bảng, lớp làm vở.
- Đổi chéo kiểm tra.
- Nghe.
- Đọc.
- Trả lời.
- Lớp làm vở, 1 học sinh bảng nhóm.
- Trình bày.
- Nghe.
- Đọc.
- Trả lời.
- N2.
- Trình bày.
- Nghe.
- Trả lời.
Toán
(110)
Thể tích của một hình
I – Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Bước đầu hiểu tự nhiên là thể tích của một hình.
- Biết so sánh thể tích của hai hình với nhau (trường hợp đơn giản).
II – Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động giáo viên
học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
2. Bài mới: (32 phút)
* Giới thiệu bài.
* Ví dụ 1:
* Ví dụ 2: 
* Ví dụ 3:
1. Hình A gồm 16 hình lập phương nhỏ.
- Hình B gồm 18 hình lập phương nhỏ.
2. Hình A gồm 45 hình.
Hình B gồm 26 hình.
Thể tích hình A lớn hơn thể tích hình B.
3. 
3. Củng cố:
? Muốn tính chu vi đáy, diện tích xung quanh, diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật, hình lập phương ta làm như thế nào?
! Nộp vở về nhà.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
* Hoạt động 1: Tìm hiểu ví dụ.
- Giáo viên đưa hình hộp chữ nhật và thả hình lập phương cạnh 1cm vào bên trong.
- Thể tích hình lập phương bé hơn thể tích hình hộp chữ nhật.
 - Giáo viên đưa các hình lập phương xếp thành hình C và D.
? Hình C gồm mấy hình lập phương ghép lại? Hình D gồm mấy hình lập phương ghép lại?
-Thể tích hình C bằng thể tích hình D.
- Tiến hành tương tự ví dụ 2.
- Ta nói thể tích hình P bằng tổng thể tích hình M và N.
* Hoạt động 2: Luyện tập.
! 1 học sinh đọc đề bài.
! Lớp tự làm bài.
! 1 học sinh trình bày ý kiến.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- Bài 2 tổ chức cho học sinh làm tương tự bài 1.
! 1 học sinh đọc yêu cầu bài 3.
- Giáo viên phát đồ dùng và yêu cầu các nhóm thảo luận.
! Đại diện các nhóm trình bày.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
? Thể tích của một hình là gì?
- Về nhà học bài và xem trước bài học lần sau.
- 3 học sinh trình bày.
- Nộp vở.
- Nghe.
- Quan sát và nghe.
- Quan sát và nghe.
- Quan sát và nghe.
- 1 học sinh.
- Làm cá nhân.
- Tự làm
- Đọc.
- Nhóm 4.
- Trình bày.
- Trả lời.
Toán
(111)
Xăng-ti-mét khối, Đề-xi-mét khối
I – Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Có biểu tượng về xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối.
- Đọc và viết đúng các số đo có đơn vị là xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối.
- Nhận biết được quan hệ giữa xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối.
- Giải được một số bài tập liên quan đến xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối.
II – Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động giáo viên
học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
2. Bài mới: (32 phút)
* Giới thiệu bài.
- Xăng-ti-mét khối là thể tích của một hình lập phương có cạnh 1cm, viết tắt là cm3.
- Đề-xi-mét khối là thể tích của một hình lập phương có cạnh 1dm, viết tắt là dm3.
1dm3= 1000cm3
* Luyện tập:
1. Năm trăm mười chín đề-xi-mét khối. Tám mươi lăm phẩy không tám đề-xi-mét khối. Bốn phần năm xăng-ti-mét khối. 192cm3; 2001dm3;3/8cm3.
2. Viết số thích hợp vào chỗ chấm
3. Củng cố:
! 2 học sinh lên bảng làm bài hướng dẫn về nhà.
- Chấm vở bài tập.
- Nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
* Hoạt động 1: Hình thành biểu tượng xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối.
- Giáo viên đưa 2 hình lập phương có cạnh 1cm, 1dm.
- Giới thiệu: xăng-ti-mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh dài 1cm, viết tắt là cm3. Đề-xi-mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh dài 1dm, viết tắt là dm3.
* Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn tìm mối quan hệ xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối.
- Xếp hình lập phương có cạnh 1cm đầy 1 lớp vào hình lập phương có cạnh 1dm.
? Xếp được bao nhiêu lớp như thế thì đầy hình lập phương cạnh 1dm?
? Như vậy, hình lập phương thể tích 1dm3 gồm bao nhiêu hình lập phương thể tích 1cm3?
- Ta có: 1dm3= 1000cm3.
* Hoạt động 3: Luyện tập.
! Đọc yêu cầu bài 1.
? Em hiểu yêu cầu của bài như thế nào?
! Lớp tự làm vở.
! 1 học sinh đọc bài làm. Chữa bài.
! Đổi chéo bài kiểm tra.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
! Đọc đề bài.
! 2 học sinh lên bảng làm ý a cột 1. Lớp làm bảng tay.
! Trình bày cách làm.
- Giáo viên nhận xét và yêu cầu học sinh làm vở các ý còn lại.
! Đọc bài.
- Giáo viên kết luận.
? Thế nào là xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối? Nêu mối quan hệ.
- Về nhà học bài và làm bài.
- 2 học sinh.
- Nộp vở.
- Nghe.
- Nghe.
- Quan sát.
- Nghe.
- Nhắc lại.
- Quan sát.
- 10 lớp.
- 1000.
- Đọc.
- Trả lời.
- Vở.
- 1 học sinh đọc.
- Nghe.
- Đọc.
- Lên bảng.
- Trả lời.
- Vở.
- Nối tiếp đọc
- Trả lời.
Toán
(112)
mét khối
I – Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Có biểu tượng về đơn vị đo thể tích mét khối.
- Đọc và viết đúng các số đo có đơn mét khối.
- Nhận biết được quan hệ giữa xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối và mét khối.
- Giải được một số bài tập liên quan đến xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối và mét khối.
II – Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động giáo viên
học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
2. Bài mới: (32 phút)
* Giới thiệu bài.
mét khối là thể tích của một hình lập phương có cạnh 1m, viết tắt là m3.
* Luyện tập:
1. Đọc và viết các số đo:
2. a) Viết các số đo dưới dạng số đó có đơn vị là đề-xi-mét khối.
b) Viết các số đo dưới dạng số đó có đơn vị là xăng-ti-mét khối.
3. Mỗi lớp có số hình lập phương là:
5x3=15 (hình)
Có thể xếp được số hình lập phương là:
15x2=30 (hình)
3. Củng cố:
! 2 học sinh lên bảng làm bài hướng dẫn về nhà.
- Chấm vở bài tập.
- Nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
* Hoạt động 1: mét khối.
- Giáo viên đưa mô hình minh hoạ cho mét khối và giới thiệu: Mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh dài 1m, viết tắt là m3.
* Hoạt động 2: Tìm mối quan hệ giữa mét khối và hai đơn vị đã học.
- Xếp các hình lập phương có thể tích 1dm3 vào đầy một lượt dưới hình lập phương có cạnh 1m.
? Lớp này có bao nhiêu hình lập phương có thể tích là 1dm3.
? Xếp bao nhiêu lớp như thế thì đầy hình lập phương có cạnh 1m?
? Như vậy hình lập phương có thể tích 1m3 gồm bao nhiêu hình lập phương có thể tích 1dm3?
1m3 = 1000dm3.
? Nếu lấy hình lập phương có thể tích 1cm3 để xếp đầy hình lập phương cạnh 1m thì cần bao nhiêu hình?
? Như vậy 1m3 gấp bao nhiêu lần 1dm3?
? 1dm3 bằng một phần bao nhiêu của 11m3?
? 1dm3 gấp bao nhiêu lần 1cm3?
? 1cm3 bằng một phần bao nhiêu của 1dm3?
? Vậy hãy cho biết mỗi đơn vị đo thể tích gấp bao nhiêu lần đơn vị bé hơn tiếp liền nó?
- Giáo viên treo bảng quan hệ và yêu cầu học sinh điền số thích hợp.
! Một số hướng dẫn đọc lại.
* Hoạt động 3: Luyện tập:
- Giáo viên viết các số đo lên bảng và yêu cầu học sinh đọc.
- Giáo viên đọc, học sinh viết bảng.
- Nhận xét, cho điểm.
! 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi chéo vở kiểm tra.
! 1 học sinh đọc yêu cầu phần a.
? Em hiểu yêu cầu như thế nào?
! Lớp làm vở, 1 học sinh đại diện lên bảng.
! Nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- ý b hướng dẫn tương tự ý a.
! 1 học sinh đọc yêu cầu bài 3.
! Quan sát và dự đoán xem sau khi xếp đầy hộp ta được mấy lớp hình lập phương 1dm3?
! 1 học sinh lên bảng, lớp làm vở.
! Nhận xét bài làm của bạn lên bảng.
- Giáo viên kết luận, cho điểm.
! Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo thể tích.
- Giáo viên nhận xét, hướng dẫn học ở nhà.
- 2 học sinh.
- Nộp vở.
- Nghe.
- Quan sát và nghe.
- Quan sát.
- 100.
- 10 lớp.
- 1000.
- 1 000 000
- 1000 lần.
- 1/1000
- 1000.
- 1/1000
- 1000 lần.
- Nối tiếp trình bày.
- Nối tiếp đọc.
- Nối tiếp trả lời.
- B.
- Nghe.
- Làm vở.
- 1 học sinh.
- Trả lời.
- V.
- Nhận xét.
- 1 học sinh đọc.
- 1 học sinh lên bảng, lớp làm vở.
- Trả lời.

Tài liệu đính kèm:

  • docTOAN KY 2 91.doc