Giáo án Toán học 5 - Tuần 21

Giáo án Toán học 5 - Tuần 21

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Hình thành được biểu tượng trong hình hộp chữ nhật và hình lập phương.

2. Kĩ năng: - Nhận biết được các đồ vật trong thực tiễn có dạng hình chữ nhật.

 - Chỉ ra được các yếu tố củ hình hộp chữ nhật – hình lập phương.

3. Thái độ: - Giáo dục học sinh cẩn thận khi làm bài.

II. Chuẩn bị:

+ GV: Dạng hình hộp – dang khai triển.

+ HS: Hình hộp chữ nhật – Hình lập phương.

III. Các hoạt động:

 

doc 16 trang Người đăng hang30 Lượt xem 611Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán học 5 - Tuần 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
TUẦN 21
TOÁN 
HÌNH HỘP CHỮ NHẬT – HÌNH LẬP PHƯƠNG
NGÀY:
Lớp: Năm / 
***************************
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Hình thành được biểu tượng trong hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
2. Kĩ năng: 	- Nhận biết được các đồ vật trong thực tiễn có dạng hình chữ nhật.
	- Chỉ ra được các yếu tố củ hình hộp chữ nhật – hình lập phương.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh cẩn thận khi làm bài.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Dạng hình hộp – dang khai triển.
+ HS: Hình hộp chữ nhật – Hình lập phương.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: 
Hình hộp chữ nhật
Hình lập phương.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Thực hành biểu tượng: Hình hộp chữ nhật – Hình lập phương.
Phương pháp: Trực quan, thảo luận, động não. 
Giới thiệu mô hình trực quan về hình hộp chữ nhật.
Yêu cầu học sinh nhận ra các yếu tố:
+ Các mặt hình gì?
+ Mấy mặt?
+ Mấy đỉnh?
+ Mấy cạnh?
+ Mấy kích thước?
Giáo viên chốt.
Yêu cầu học sinh chỉ ra các mặt dạng khai triển.
Tương tự hướng dẫn học sinh quan sát hình lập phương.
Giáo viên chốt.
Yêu cầu học sinh tìm các đồ vật có dạng hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
v	Hoạt động 2: Thực hành.
Phướng pháp: Luyện tập, thực hành.
	Bài 1
Giáo viên chốt.
	Bài 2
Giáo viên chốt.
	Bài 3
Giáo viên chốt.
	Bài 4
Giáo viên chốt lại kích thước các mặt để áp dụng tính diện tích.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Làm bài nhà 2, 3/ 14
Chuẩn bị: “Diện tích xung quanh, diện tích toàn phần”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Sửa bài 1/ 12
Cả lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm, lớp.
Chia nhóm.
Nhóm trưởng hướng dẫn học sinh quan sát và ghi lại vào bảng thảo luận.
Đại diện nêu lên.
Cả lớp quan sát nhận xét.
Thực hiện theo nhóm.
Nhận biết các yếu tố qua dạng khai triển và dạng hình khối.
Đại diện trình bày.
Các nhóm khác nhận xét.
Các nhóm thi đua tìm được nhiều và đúng.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh đọc kết quả, cả lớp nhận xét.
Học sinh làm bài – 4 em lên bảng sửa bài – cả lớp nhận xét.
Đọc đề – làm bài.
Học sinh sửa bài – đổi tập.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh đọc kỹ đề bài.
Quan sát số đo và tính diện tích từng mặt.
Làm bài.
Sửa bài – đổi tập.
Học sinh lần lượt nêu các mặt xung quanh. Thực hành trên mẫu vật hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
	Hiệu trưởng	Khối trưởng	Giáo viên
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
TUẦN 21
T 
L
NGÀY:
Lớp: Năm / 
***************************
 TOÁN: 
DIỆN TÍCH XUNG QUANH – DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN
CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT. 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	- Học sinh tự hình thành được biểu tượng về diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
	- Học sinh tự hình thành được cách tính và công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
2. Kĩ năng: 	- Vận dụng được các quy tắc và tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần để giải các bài tập có liên quan.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Hình hộp chữ nhật, phấn màu.
+ HS: Hình hộp chữ nhật, kéo.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Hình hộp chữ nhật
Hình lập phương.
Hỏi:	1) Đây là hình gì?
	2) Hình hộp chữ nhật có mấy mặt, hãy chỉ ra các mặt của hình hộp chữ nhật?
	3) Em hãy gọi tên các mặt của hình hộp chữ nhật.
3. Giới thiệu bài mới: 
	Thế thì chúng ta muốn tìm diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật ta phải làm sao? Trong tiết học hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
® Ghi tựa bài lên bảng.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hình thành biểu tượng cách tính, công thức tính diện tích xung quan, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
Phương pháp: Thực hành
1) Vừa rồi cô giáo cho mỗi nhóm làm hình hộp chữ nhật có kích thước là chiều dài là 14cm chiều rộng là 10cm, chiều cao là 8cm. Các nhóm để các hình hộp chữ nhật lên bàn.
2) Yêu cầu học sinh dùng thước đo lại.
3) Với hình hộp chữ nhật có chiều dài là 14cm, chiều rộng là 10cm, chiều cao là 8cm. Hãy tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật này? 
4) Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là gì?
Giáo viên chốt: diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là tổng diện tích của 4 mặt bên.
5) Vậy với chiều dài là 14cm, chiều rộng là 10cm, chiều cao là 8cm. Hãy tìm diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật này?
Mời các bạn ngồi theo nhóm để tìm cách tính.
6) Giáo viên chốt lại: nhóm 3 và nhóm 4 đã cho ta cách tính diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật rất hay và nhanh. Tìm diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật, bạn tìm chu vi đáy, sau đó lấy chu vi đáy nhân với cao ta làm thế nào? Giáo viên gắn quy tắc lên bảng.
7) Vận dụng qui tắc tìm diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật, em hãy tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật có chiều dài 8cm, rộng là 5cm và chiều cao là 3cm (giáo viên ghi tóm tắt lên bảng).
Giáo viên chốt lại (đúng).
8) Chúng ta vừa thực hiện xong cách tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật. Bây giờ chúng ta sẽ tìm diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật? Thế diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là gì?
Giáo viên chốt lại: Cách nói của bạn là đúng, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật gồm diện tích hai mặt đáy.
9) Hãy tính diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật với D = 14cm , R = 10cm , C = 8cm
Giáo viên chốt lại: Bạn tính rất chính xác. Vậy muốn tìm diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật ta làm sao? (giáo viên gắn quy tắc lên bảng).
10) Hãy tính diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật có chiều dài là 6cm, rộng là 3cm, cao là 10cm
Dùng ký hiệu VBT.
v	Hoạt động 2: Luyện tập.
Vận dụng quy tắc. Cả lớp đọc kỹ bài tập 1 và làm bài.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Nêu quy tắc, công thức. 
Thi đua: dãy A đặt đề dãy B tính.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Làm bài tập.
Nhận xét tiết học 
Hát 
1 học sinh:  là hình hộp chữ nhật.
1 học sinh: có 6 mặt, dùng tay chỉ từng mặt 1, 2, 3, 4, 5, 6.
1 học sinh: mặt 1, 2 ® mặt đáy; mặt 3, 4, 5, 6 ® mặt xung quanh.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Các nhóm để các hình hộp chữ nhật lên bàn.
1 hoặc 2 em trong nhóm dùng thước đo lại và nêu kết quả (các số đo chính xác).
Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là diện tích của 4 mặt bên (2 học sinh)
Các nhóm thực hiện.
NHÓM 1: (đại diện) trình bày.
Cắt rời 4 mặt bên của hình hộp chữ nhật (đính 4 mặt bên rời nhau lên bảng.
Tính diện tích của từng mặt.
	  Mặt 1: D = 10cm , R = 8cm em lấy 10 ´ 8
	  Mặt 2: D = 14cm , R = 8cm em lấy 14 ´ 8
	  Mặt 3: D = 10cm , R = 8cm em lấy 10 ´ 8
	  Mặt 4: D = 14cm , R = 8cm em lấy 14 ´ 8
Tính tổng diện tích của 4 mặt được 384 (cm2). Vậy diện tích xung quanh = 384 (cm2).
NHÓM 2:
Các mặt bên của hình hộp chữ nhật đều có chiều rộng bằng nhau. Nên xếp 4 mặt bên khít lại với nhau và diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là diện tích của hình chữ nhật (tay chỉ hình chữ nhật) và tính số đo của chiều dài này (tay chỉ chiều dài) rồi nhân với chiều rộng của hình chữ nhật, được kết quả giống như nhóm 1 là diện tích xung quanh = 384 (cm2)
NHÓM 3:
Cắt hình hộp chữ nhật thành hình khai triển (đính lên bảng).
Đồng ý với nhóm 2 là diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật (tay quét lên mặt bên) chính là diện tích của hình chữ nhật mà chiều dài chính là chu vi đáy (tay chỉ vào hình hộp chữ nhật chu vi đáy) vì có chiều rộng = chiều rộng, chiều dài = chiều dài, chiều rộng = chiều rộng, chiều dài = chiều dài; còn chiều rộng của hình chữ nhật chính là chiểu cao của hình hộp chữ nhật. Vậy diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật em lấy chu vi đáy nhân với chiều cao.
NHÓM 4:
Đồng ý cách tính diện tích xung quanh của nhóm 3. Vận dụng:
  Trước hết, bước 1 tính chu vi đáy (14 + 10) ´ 2 = 48 (cm)
  Bước 2 tìm diện tích xung quanh, lấy chu vi đáy nhân với cao 48 ´ 8 = 384 (cm2). Vậy diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là 384 (cm2).
2 – 3 học sinh nêu quy tắc.
Từng học sinh làm bài.
Gọi 2 em sửa bài.
	Chu vi đáy: 
	(8 + 5) ´ 2 = 26 (cm)
	Diện tích xung quanh: 
	26 ´ 3 = 78 (cm2)
	Đáp số: 78 cm2
 là diện tích của tất cả các mặt.
 là diện tích xung quanh và diện tích 2 mặt đáy.
Từng học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài:
	Diện tích 2 đáy: 
	14 ´ 10 ´ 2 = 280 (cm2)
	Diện tích toàn phần:
	384 + 280 = 664 (cm2)
2 – 3 học sinh nêu quy tắc.
Học sinh làm bài – học sinh sửa bài.
	Chu vi đáy
	(6 + 3) ´ 2 = 18 (cm)
	Diện tích xung quanh
	18 ´ 10 = 180 (cm2)
	Diện tích 2 đáy:
	6 ´ 3 ´ 2 = 36 (cm2)
	Diện tích toàn phần
	180 + 36 = 216 (cm2)
	 	 Đáp số: 216 cm2
1 em học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
	Chu vi đáy
	(8 + 5) ´ 2 = 26 (dm)
	Diện tích xung quanh
	26 ´ 4 = 104 (dm2)
	Diện tích 2 đáy:
	8 ´ 5 ´ 2 = 80 (dm2)
	Diện tích toàn phần
	104 + 80 = 185 (dm2)
	 	 Đáp số: 216 dm2
	Hiệu trưởng	Khối trưởng	Giáo viên
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
TUẦN 21
TOÁN
DIỆN TÍCH XUNG QUANH – DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN
CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
NGÀY:
Lớp: Năm / 
***************************
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	- Học sinh tự hình thành được biểu tượng về diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
	- Học sinh tự hình thành được cách tính và công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
2. Kĩ năng: 	- Vận dụng được các quy tắc và tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần để giải các bài tập có liên quan.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Hình hộp chữ nhật, phấn màu.
+ HS: Hình hộp chữ nhật, kéo.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Hình hộp chữ nhật
Hình lập phương.
Hỏi:	1) Đây là hình gì?
	2) Hình hộp chữ nhật có mấy mặt, hãy chỉ ra các mặt của hình hộp chữ nhật?
	3) Em hãy gọi tên các mặt của hình hộp chữ nhật.
3. Giới thiệu bài mới: 
	Thế thì chúng ta muốn tìm diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật ta phải làm sao? Trong tiết học hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
® Ghi tựa bài lên bảng.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hình thành biểu tượng cách tính, công thức tính diện tích xung quan, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
Phương pháp: Thực hành
1) Vừa rồi cô giáo cho mỗi nhóm làm hình hộp chữ nhật có kích thước là chiều dài là 1 ... ình hộp chữ nhật là gì?
Giáo viên chốt: diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là tổng diện tích của 4 mặt bên.
5) Vậy với chiều dài là 14cm, chiều rộng là 10cm, chiều cao là 8cm. Hãy tìm diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật này?
Mời các bạn ngồi theo nhóm để tìm cách tính.
6) Giáo viên chốt lại: nhóm 3 và nhóm 4 đã cho ta cách tính diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật rất hay và nhanh. Tìm diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật, bạn tìm chu vi đáy, sau đó lấy chu vi đáy nhân với cao ta làm thế nào? Giáo viên gắn quy tắc lên bảng.
7) Vận dụng qui tắc tìm diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật, em hãy tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật có chiều dài 8cm, rộng là 5cm và chiều cao là 3cm (giáo viên ghi tóm tắt lên bảng).
Giáo viên chốt lại (đúng).
8) Chúng ta vừa thực hiện xong cách tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật. Bây giờ chúng ta sẽ tìm diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật? Thế diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là gì?
Giáo viên chốt lại: Cách nói của bạn là đúng, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật gồm diện tích hai mặt đáy.
9) Hãy tính diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật với D = 14cm , R = 10cm , C = 8cm
Giáo viên chốt lại: Bạn tính rất chính xác. Vậy muốn tìm diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật ta làm sao? (giáo viên gắn quy tắc lên bảng).
10) Hãy tính diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật có chiều dài là 6cm, rộng là 3cm, cao là 10cm
Dùng ký hiệu VBT.
v	Hoạt động 2: Luyện tập.
Vận dụng quy tắc. Cả lớp đọc kỹ bài tập 1 và làm bài.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Nêu quy tắc, công thức. 
Thi đua: dãy A đặt đề dãy B tính.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Làm bài tập.
Nhận xét tiết học 
Hát 
1 học sinh:  là hình hộp chữ nhật.
1 học sinh: có 6 mặt, dùng tay chỉ từng mặt 1, 2, 3, 4, 5, 6.
1 học sinh: mặt 1, 2 ® mặt đáy; mặt 3, 4, 5, 6 ® mặt xung quanh.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Các nhóm để các hình hộp chữ nhật lên bàn.
1 hoặc 2 em trong nhóm dùng thước đo lại và nêu kết quả (các số đo chính xác).
Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là diện tích của 4 mặt bên (2 học sinh)
Các nhóm thực hiện.
NHÓM 1: (đại diện) trình bày.
Cắt rời 4 mặt bên của hình hộp chữ nhật (đính 4 mặt bên rời nhau lên bảng.
Tính diện tích của từng mặt.
	  Mặt 1: D = 10cm , R = 8cm em lấy 10 ´ 8
	  Mặt 2: D = 14cm , R = 8cm em lấy 14 ´ 8
	  Mặt 3: D = 10cm , R = 8cm em lấy 10 ´ 8
	  Mặt 4: D = 14cm , R = 8cm em lấy 14 ´ 8
Tính tổng diện tích của 4 mặt được 384 (cm2). Vậy diện tích xung quanh = 384 (cm2).
NHÓM 2:
Các mặt bên của hình hộp chữ nhật đều có chiều rộng bằng nhau. Nên xếp 4 mặt bên khít lại với nhau và diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là diện tích của hình chữ nhật (tay chỉ hình chữ nhật) và tính số đo của chiều dài này (tay chỉ chiều dài) rồi nhân với chiều rộng của hình chữ nhật, được kết quả giống như nhóm 1 là diện tích xung quanh = 384 (cm2)
NHÓM 3:
Cắt hình hộp chữ nhật thành hình khai triển (đính lên bảng).
Đồng ý với nhóm 2 là diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật (tay quét lên mặt bên) chính là diện tích của hình chữ nhật mà chiều dài chính là chu vi đáy (tay chỉ vào hình hộp chữ nhật chu vi đáy) vì có chiều rộng = chiều rộng, chiều dài = chiều dài, chiều rộng = chiều rộng, chiều dài = chiều dài; còn chiều rộng của hình chữ nhật chính là chiểu cao của hình hộp chữ nhật. Vậy diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật em lấy chu vi đáy nhân với chiều cao.
NHÓM 4:
Đồng ý cách tính diện tích xung quanh của nhóm 3. Vận dụng:
  Trước hết, bước 1 tính chu vi đáy (14 + 10) ´ 2 = 48 (cm)
  Bước 2 tìm diện tích xung quanh, lấy chu vi đáy nhân với cao 48 ´ 8 = 384 (cm2). Vậy diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là 384 (cm2).
2 – 3 học sinh nêu quy tắc.
Từng học sinh làm bài.
Gọi 2 em sửa bài.
	Chu vi đáy: 
	(8 + 5) ´ 2 = 26 (cm)
	Diện tích xung quanh: 
	26 ´ 3 = 78 (cm2)
	Đáp số: 78 cm2
 là diện tích của tất cả các mặt.
 là diện tích xung quanh và diện tích 2 mặt đáy.
Từng học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài:
	Diện tích 2 đáy: 
	14 ´ 10 ´ 2 = 280 (cm2)
	Diện tích toàn phần:
	384 + 280 = 664 (cm2)
2 – 3 học sinh nêu quy tắc.
Học sinh làm bài – học sinh sửa bài.
	Chu vi đáy
	(6 + 3) ´ 2 = 18 (cm)
	Diện tích xung quanh
	18 ´ 10 = 180 (cm2)
	Diện tích 2 đáy:
	6 ´ 3 ´ 2 = 36 (cm2)
	Diện tích toàn phần
	180 + 36 = 216 (cm2)
	 	 Đáp số: 216 cm2
1 em học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
	Chu vi đáy
	(8 + 5) ´ 2 = 26 (dm)
	Diện tích xung quanh
	26 ´ 4 = 104 (dm2)
	Diện tích 2 đáy:
	8 ´ 5 ´ 2 = 80 (dm2)
	Diện tích toàn phần
	104 + 80 = 185 (dm2)
	 	 Đáp số: 216 dm2
	Hiệu trưởng	Khối trưởng	Giáo viên
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
TUẦN 21
TOÁN
LUYỆN TẬP
NGÀY:
Lớp: Năm / 
***************************
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Củng cố công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật.
2. Kĩ năng: 	- Rèn kĩ năng vận dụng công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần trong một số tình huống đơn giản, nhanh, chính xác.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh yêu thích môn học. 
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Các khối hình lập phương nhỏ cạnh 1cm
+ HS: SGK, VBT.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: 
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành.
Yêu cầu học sinh bốc thăm trả lời câu hỏi về Sxq và Stp hình hộp chữ nhật.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Phương pháp: Thi đua, luyện tập, thực hành.
 Bài 1
Yêu cầu học sinh đọc đề.
Giáo viên chốt bằng công thức áp dụng.
Giáo viên lưu ý đơn vị đo cho học sinh.
 Bài 2
Giáo viên chốt bằng công thức vận dụng vào bài.
	Bài 3
Giáo viên chốt lại công thức.
Lưu ý học sinh cách tính chính xác.
	Bài 4
Giáo viên lưu ý học sinh sơn toàn bộ mặt ngoài ® Stp
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Phương pháp: Thi đua, động não
Giáo viên nhận xét.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học thuộc quy tắc.
Chuẩn bị: “Sxq _ Stp hình lập phương”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh sửa bài 1, 2, 3/ 15, 16.
Lớp nhận xét.
Hoạt động lớp.
Làn lượt học sinh bốc thăm.
Trả lời câu hỏi Sxq _ Stp _ Cđáy _ Sđáy
Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân, nhóm.
1 học sinh đọc.
Tóm tắt.
Học sinh làm bài – sửa bài – nhận xét.
1 học sinh đọc đề.
Tóm tắt – chú ý thực hành loại số là phân số và công thức.
Học sinh làm bài – sửa bài.
Học sinh làm bài dạng trắc nghiệm.
Học sinh sửa bài.
Học sinh đọc đề – tóm tắt.
Diện tích sơn là Sxq + Sđáy
Học sinh làm bài – sửa bài.
Hoạt động nhóm.
Thi xếp hình, ghép công thức, quy tắc.
	Hiệu trưởng	Khối trưởng	Giáo viên
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
TUẦN 21
TOÁN
DIỆN TÍCH XUNG QUANH – DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN
CỦA HÌNH LẬP PHƯƠNG
NGÀY:
Lớp: Năm / 
***************************
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Nhận biệt hình lập phương là hình hộp chữ nhật đặc biệt.
	- Nêu ra được cách tính Sxq _ Stp từ hình hộp chữ nhật.
2. Kĩ năng: 	- Vận dụng quy tắc vào bài giải.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh yêu thích môn Toán.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	SGK
+ HS: SGK, vở
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: Diện tích xung quanh _ diện tích toàn phần hình lập phương.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Quan sát mô hình hình lập phương.
Phương pháp: Trực quan, đàm thoại.
Các mặt là hình gì?
Các mặt như thế nào?
Mấy cạnh – mấy đỉnh?
Các cạnh như thế nào?
Có? Kích thước, các kích thước của hình?
Nêu công thức Sxq và Stp
v Hoạt động 2: Thực hành.
Phương pháp: Thực hành.
	Bài 1
Giáo viên chốt công thức vận dụng vào bài 1.
	Bài 2
Giáo viên chốt công thức Stp – diện tích 1 mặt.
Tìm cạnh biết diện tích.
	Bài 3
Giáo viên chốt công thức áp dụng vào bài.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Làm bài 1, 2, 3/ 18.
Nhận xét tiết học.
Hát 
Học sinh lần lượt sửa bài 1, 2/ 16
Giáo viên chốt công thức.
Học sinh trả lời.
Lần lượt học sinh quan sát và hình thành Sxq _ Stp
	Sxq = S1 đáy ´ 4
	Stp = S1 đáy ´ 6
Học sinh làm bài.
Sửa bài.
Học sinh làm bài.
Sửa bài.
Học sinh làm bài.
Tính Sxq _ Stp hình lập phương.
Sửa bài.
Hỏi về công thức Sxq _ Stp hình lập phương.
	Hiệu trưởng	Khối trưởng	Giáo viên
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
TUẦN 21
TOÁN
LUYỆN TẬP
NGÀY:
Lớp: Năm / 
***************************
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Củng cố công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương.
2. Kĩ năng: 	- Vận dụng công thức tính Stp và Stp để giải bài tập trong 1 số tình huống đơn giản.
3. Thái độ: 	Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	SGK, bảng phụ.
+ HS: SGK, nội dung bài cũ.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương.
Nêu quy tắc tính diện tích xung quanh hình lập phương?
Nêu quy tắc tính diện tích toàn phần của hình lập phương?
Giáo viên nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Ôn tập.
Mục tiêu: Củng cố kiến thức về Sxq , Stp của hình lập phương.
Phương pháp: Đàm thoại, động.
Nêu đặc điểm của hình lập phương?
Nêu quy tắc tính Sxq của hình lập phương?
Nêu quy tắc tính Stp của hình lập phương?
v	Hoạt động 2: Luyện tập.
Mục tiêu: Vận dụng công thức tính Sxq , Stp hình lập phương giải toán.
Phương pháp: Luyện tập, thực hành.
	Bài 1: Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phượng.
Giáo viên nhận xét.
	Bài 2: Mảnh bìa nào có thể gấp thành 1 hình lập phương.
	Bài 3: Đúng ghi Đ , sai ghi S
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức.
Phương pháp: Động não.
Thi đua giải nhanh.
Tính Sxq và Stp của hình lập phương có cạnh.
a)	 4m 2cm
b) m
c) 1,75m
Giáo viên nhận xét + tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học bài.
Chuẩn bị: Luyện tập chung.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh nêu.
Học sinh nêu.
Hoạt động lớp.
Học sinh nêu.
Học sinh nêu.
Học sinh nêu.
	Bài 1
Học sinh đọc đề bài.
Học sinh làm bài vào vở.
Sửa bài bảng lớp (2 em).
Học sinh sửa bài.
	Bài 2
Học sinh đọc đề bài và quan sát hình.
Học sinh làm vào vở.
Đổi tập kiểm tra chéo nhau.
	Bài 3
Học sinh đọc đề + quan sát hình.
Làm bài vào vở.
Sửa bài miệng.
Học sinh thi đua theo dãy và 1 dãy (3 em).
® học sinh nhận xét lẫn nhau.
	Hiệu trưởng	Khối trưởng	Giáo viên

Tài liệu đính kèm:

  • docToán - Lớp 5 - Tuần 21.doc