I. MỤC TIÊU: Biết :
- Hỡnh lập phương là hỡnh hộp chữ nhật đặc biệt.
- Tớnh diện tớch xung quanh và diện tớch toàn phần của hỡnh lập phương. Giải được toàn bộ các bài tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1- GV: Phấn màu, bảng phụ SGK, hệ thống bài tập
2- HS: Vở, SGK, bảng con, nhỏp, ụn lại kiến thức cũ
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
KẾ HOẠCH BÀI HỌC TUẦN 22 TOÁN DIỆN TÍCH XUNG QUANH – DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN CỦA HÌNH LẬP PHƯƠNG NGÀY: Lớp: Năm / *************************** I. Môc tiªu: Biết : - Hình lập phương là hình hộp chữ nhật đặc biệt. - Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương. Giải được toàn bộ các bài tập. II. §å dïng d¹y häc: 1- GV: Phấn màu, bảng phụ SGK, hệ thống bài tập 2- HS: Vở, SGK, bảng con, nháp, ôn lại kiến thức cũ III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1- Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu Hs nêu cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. 2- Dạy học bài mới 2.1- Giới thiệu bài: 2.2- Cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương - GV cho HS QS mô hình trực quan về HLP. + Các mặt của hình lập phương đều là hình gì? + Em hãy chỉ ra các mặt xung quanh của HLP? - GV hướng dẫn để HS nhận biết được HLP là HHCN đặc biệt có 3 kích thước bằng nhau, để từ đó tự rút ra được quy tắc tính. *Quy tắc: (SGK – 111) + Muốn tính diện tích xung quanh của HLP ta làm thế nào? + Muốn tính diện tích toàn phần của HLP ta làm thế nào? *Ví dụ: - GV nêu VD, hướng dẫn HS áp dụng quy tắc để tính. - Cho HS tự tính diện tích xq và diện tích tp của HLP 2.3- Luyện tập: *Bài tập 1: - Cho HS làm vào nháp. - Cho HS đổi nháp, chấm chéo. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2: - Gọi HS nêu cách làm. - GV hướng dẫn HS giải. - Cho HS làm vào vở, 1 Hs lên bảng. - Cả lớp và GV nhận xét. 3- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa học. - 2 HS thực hiện yêu cầu. + Đều là hình vuông bằng nhau. - 1 HS chỉ. + Ta lấy diện tích một mặt nhân với 4. + Ta lấy diện tích một mặt nhân với 6. - Diện tích xq của hình lập phương đó là: (5 5) 4 = 100 (cm2) - Diện tích tp của hình lập phương đó là: (5 5) 6 = 150 (cm2) - 1 HS nêu yêu cầu. *Bài giải: Diện tích xung quanh của HLP đó là: (1,5 1,5) 4 = 9 (m2) Diện tích toàn phần của HLP đó là: (1,5 1,5) 6 = 13,5 (m2) Đáp số: 9 m2 ; 13,5 m2. - HS nêu yêu cầu. *Bài giải: Diện tích xung quanh của hộp đó là: (2,5 2,5) 4 = 25 (dm2) Hộp đó không có nắp nên diện tích bìa dùng để làm hộp là: (2,5 2,5) 5 = 31,25 (dm2) Đáp số: 31,25 dm2. Hiệu trưởng Khối trưởng Giáo viên KẾ HOẠCH BÀI HỌC TUẦN 22 TOÁN LUYỆN TẬP NGÀY: Lớp: Năm / *************************** I. Môc tiªu: Biết : - Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương. - Vận dụng để tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương trong một số trường hợp đơn giản. Giải được bài toán 1, 2, 3. HS khá, giỏi giải được toàn bộ các bài tập. II. §å dïng d¹y häc: 1- GV: Phấn màu, bảng phụ SGK, hệ thống bài tập 2- HS: Vở, SGK, bảng con, nháp, ôn lại kiến thức cũ III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1- Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS nêu quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương. 2- Bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: 2.2- Luyện tập: *Bài tập 1: - GV hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm vào vở, 1 Hs lên bảng. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2: - GV hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm vào nháp, sau đó mời một số HS trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3: - Gọi HS nêu cách làm. - Cho thi phát hiện nhanh kết quả đúng trong các trường hợp đã cho và phải giải thích tại sao. - Cả lớp và GV nhận xét. 3- Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập. - 2 HS thực hiện yêu cầu. - 1 HS nêu yêu cầu. *Bài giải: Đổi: 2m 5cm = 2,05 m Diện tích xung quanh của HLP đó là: (2,05 2,05) 4 = 16,8 (m2) Diện tích toàn phần của HLP đó là: (2,05 2,05) 6 = 25,215 (m2) Đáp số: 16,8 m2 ; 25,215 m2. - 1 HS nêu yêu cầu. *Bài giải: Mảnh 3 và mảnh 4. - 1 HS nêu yêu cầu. *Kết quả: a) S b) Đ c) S d) Đ Hiệu trưởng Khối trưởng Giáo viên KẾ HOẠCH BÀI HỌC TUẦN 22 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG NGÀY: Lớp: Năm / *************************** I. Môc tiªu: Biết: - HS biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật và hình lập phương. - Vận dụng để giải một số bài tập có yêu cầu tổng hợp liên quan đến các hình lập phương và hình hộp chữ nhật. Giải được bài toán 1, 3. HS khá, giỏi giải được toàn bộ các bài tập. II. §å dïng d¹y häc: 1- GV: Phấn màu, bảng phụ SGK, hệ thống bài tập 2- HS: Vở, SGK, bảng con, nháp, ôn lại kiến thức cũ III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1- Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS nêu quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương và HHCN. 2- Bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: 2.2- Luyện tập: *Bài tập 1: - GV hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm vào vở, 2 HS lên bảng. Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2: HS khá, giỏi làm thêm. - GV hướng dẫn HS làm bài. -Cho HS làm vào SGK bằng bút chì, sau đó mời một số HS trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét. - 2 HS thực hiện yêu cầu. - 1 HS nêu yêu cầu. *Bài giải: a) Sxq =(2,5+1,1) 2 0,5 = 3,6(dm2) Stp = 3,6 + 1,1 2,5 2 = 9,1 (dm2) b) Sxq = (3 +1,5) 2 0,9 = 8,1 (m2) Stp = 8,1 + 3 1,5 2 = 17,1 (m2) - 1 HS nêu yêu cầu. - HS làm bằng bút chì vào vở. HHCN 1 2 3 Chiều dài 4m cm 0,4dm Chiều rộng 3m cm 0,4dm Chiều cao 5m cm 0,4dm Chu vi mặt đáy 14m 2 cm 1,6dm DT xung quanh 70m2 cm2 0,64dm2 DT toàn phần 94m2 cm2 0,96dm2 *Bài tập 3: - Yêu cầu HS nêu cách làm. - Cho thi tìm kết quả nhanh, đúng theo nhóm 4 và phải giải thích tại sao. - Cả lớp và GV nhận xét. 3- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập. - 1 HS nêu yêu cầu. - Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần đều gấp lên 9 lần, vì khi đó diện tích của một mặt hình lập phương tăng thêm 9 lần. Hiệu trưởng Khối trưởng Giáo viên KẾ HOẠCH BÀI HỌC TUẦN 22 TOÁN THỂ TÍCH CỦA MỘT HÌNH NGÀY: Lớp: Năm / *************************** I. Môc tiªu: - HS có biểu tượng về thể tích của một hình. - Biết so sánh thể tích của hai hình trong một số tình huống đơn giản. Giải được bài toán 1, 2. HS khá, giỏi giải được toàn bộ các bài tập. II. §å dïng d¹y häc: 1- GV: Phấn màu, bảng phụ SGK, hệ thống bài tập 2- HS: Vở, SGK, bảng con, nháp, ôn lại kiến thức cũ III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1, Kiểm tra bài cũ - Gv nhận xét. 2, Bài mới 2.1, Giới thiệu bài: 2.2, Hình thành biểu tượng về thể tích của một hình: - GV tổ chức cho HS quan sát, nhận xét trên các mô hình trực quan theo hình vẽ các VD trong SGK. Theo các bước như sau: - Hình 1: + So sánh thể tích hình lập phương với thể tích HHCN? - Hình 2: + Hình C gồm mấy HLP như nhau? Hình D gồm mấy hình lập phương như thế? + So sánh thể tích hình C với thể tích hình D? - Hình 3: + Thể tích hình P có bằng tổng thể tích các hình M và N không? 2.3, Luyện tập: *Bài tập 1 - Cho HS làm theo nhóm đôi. - Yêu cầu một số nhóm trả lời. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2 - Yêu cầu HS nêu cách làm. - GV hướng dẫn HS giải. - Cho HS làm vào vở, 2 HS làm vào bảng nhóm. - Hai HS treo bảng nhóm. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3 - GV chia lớp thành 3 nhóm, cho HS thi xếp hình nhanh. - Cả lớp và GV nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc. 3, Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa học. - 2 HS nêu cách tính diện tích xung quan và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật và hình lập phương. + Thể tích hình LP bé hơn thể tích HHCN hay thể tích HHCN lớn hơn thể tích HLP. + Thể tích hình C bằng thể tích hình D. + Thể tích hình P bằng tổng thể tích hình M và N. - 1 HS nêu yêu cầu. *Bài giải: - Hình A gồm 16 HLP nhỏ. - Hình B gồm 18 HLP nhỏ. - Hình B có thể tích lớn hơn. - 1 HS nêu yêu cầu. *Bài giải: - Hình A gồm 45 HLP nhỏ. - Hình B gồm 26 HLP nhỏ. - Hình A có thể tích lớn hơn. - 1 HS nêu yêu cầu. *Lời giải: Có 5 cách xếp 6 HLP cạnh 1 cm thành HHCN. Hiệu trưởng Khối trưởng Giáo viên
Tài liệu đính kèm: