Giáo án Toán học 5 - Tuần 28

Giáo án Toán học 5 - Tuần 28

 TUẦN 28

 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG

 I . Mục tiêu:

- Biết tính vận tốc, thời gian, quãng đường.

- Biết đổi đơn vị đo thời gian.

 II . Đồ dùng dạy học :

- Bảng phụ ghi bài tập 1.

 III . Các hoạt động dạy học:

 

doc 5 trang Người đăng hang30 Lượt xem 734Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán học 5 - Tuần 28", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 28 
 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG
 I . Mục tiêu: 
- Biết tính vận tốc, thời gian, quãng đường.
- Biết đổi đơn vị đo thời gian.
 II . Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ ghi bài tập 1.
 III . Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1/ Bài cũ : (3’)
+ Nêu cách tính v, s , t của chuyển động đều. Viết công thức tính: v, s, t.
2/ Luyện tập: (30')
Bài 1: (8’)Yêu cầu HS đọc đề bài
+ Đề bài yêu cầu gì ?
* KL: Trên cùng 1 quãng đường thì vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. 
Bài 2: (10’)Yêu cầu HS đọc đề bài 
+ Bài toán thuộc dạng nào? (dùng công thức nào?)
+ Đơn vị vận tốc cần tìm là gì ?
+ Vận tốc của xe máy là 37,5km/giờ 
cho ta biết điều gì ?
Bài 3:(7’) ( K, G ) Yêu cầu HS đọc đề bài. 
+ Nhận xét gì về đổi đơn vị .
 Bài 4: (5’)( K, G )Yêu cầu HS đọc đề bài. 
+ HS gạch 1 gạch dưới yếu tố đã biết, 2 gạch dưới yếu tố cần tìm.
 HĐ nối tiếp: (3')
+ Nêu lại cách tính và công thức tính s, v, t.
- Nhận xét tiết học
- CB: Luyện tập chung .
- 2 HS 
- Lớp ghi bảng con
- 1 HS đọc
- Mỗi giờ ô tô đi được nhiều hơn xe máy bao nhiêu km?
- 1 HS làm bảng, lớp làm vở 
 ĐS: 15 km
- 1 HS
- Tính vận tốc; v = s : t
- km/giờ
- Lớp làm vở, 1 HS làm bảng
 ĐS: 37,5 km
- 1 giờ xe máy đi được 37,5km
- 1 HS
- Đổi 15,75km = 15750 m
 1 giờ 45 phút = 105 phút
- 1 HS lên bảng, lớp tính kết quả
- 1 HS
- Thực hiện gạch trong SGK
- Lớp làm bài vào vở, 1 HS làm bảng 
 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG
 I . Mục tiêu: 
- Biết tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
- Biết giải bài toán chuyển động ngược chiều trong cùng một thời gian.
 II . Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ bài 1.
 III . Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1/ Bài cũ: (3')
 Làm bài 4
2/ Luyện tập: (33')
 Bài 1(15’) Yêu cầu HS đọc đề bài
+ Quan sát bảng phụ và thảo luận nêu cách giải.
+ Có mấy chuyển động đồng thời cùng xe máy ?
+ Hướng chuyển động của ô tô và xe máy ntn?
+ Khi ô tô và xe máy gặp nhau tại điểm C thì tổng S ô tô và xe máy đi được là bao nhiêu km ?
+ Sau mỗi giờ, ô tô và xe máy đi S bao nhiêu ?
* KL: Như vậy sau mỗi giờ khoảng cách giữa ô tô và xe máy giảm đi 90km.
* Lưu ý: Bài này trình bày giải bằng cách gộp, lấy S chia tổng v 2 chuyển động.
b/ Tương tự như bài 1a)
+ Yêu cầu HS trình bày giải bằng cách tính gộp.
 Bài 2: (7)Yêu cầu HS đọc đề bài 
+ Bài toán thuộc dạng nào? Dùng công thức nào để tính?
+ Làm bài
+ HS nhận xét, chữa bài
 Bài 3: (5’)( K, G )Yêu cầu HS đọc đề bài. 
+ HS nêu cách làm
Bài 4: (5’)( K, G )
HĐ nối tiếp: (3')
 Nhận xét tiết học
- 1 hs làm bảng
- 1 HS
- Thảo luận nhóm đôi
- 2 chuyển động: ô tô, xe máy.
- Ngược chiều nhau.
- 180 km hay cả quãng đường AB
 54 + 36 = 90 (km)
- 1 HS làm bảng, lớp làm vở 
- HS làm bài
- 1 HS làm bài b bảng, lớp nháp kết quả
- 1 HS
- Tìm s, biết v & t
- Lớp làm vở, 1 HS làm bảng
 ĐS: 45 km
- 1 HS
- 1HS trình bày cách giải
- Lớp làm vở (chọn 1 cách), 2 HS lên bảng làm 2 cách.
 ĐS: 750 m/phút
- 1 HS
- 1 HS làm bảng, hội ý nhóm đôi giải
 ĐS: 30 km
- 2 HS nêu
 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG
 I . Mục tiêu: 
- Biết giải bài toán chuyển động cùng chiều.
- Biết tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
 II . Đồ dùng dạy học :- Bảng phụ vẽ sơ đồ bài tập 1.
 III . Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1/ Bài cũ: (3') Đọc bài giải số 4 
2/ Luyện tập: (30’)
 Bài 2: (10’)Yêu cầu HS đọc đề bài 
Bài 1: (15’)Yêu cầu HS đọc đề bài câu 
a)+ Có mấy chuyển động đồng thời?
+ Nhận xét về hướng c.động của 2 người?
* Vẽ sơ đồ lên bảng, HS quan sát
 Xe máy Xe đạp
 A 48 km B C
* Giải thích sơ đồ 
+ S xe máy cách xe đạp lúc khởi hành?
+ Khi xe máy đuổi kịp tại C khoảng cách giữa xe máy và xe đạp là bao nhiêu?
+ Sau mỗi giờ xe máy đến gần xe đạp bao nhiêu km?
+ t đi để xe máy đuổi kịp xe đạp tính tn?
+ Làm bài
+ HS nhận xét
* Nêu cách tính t đuổi kịp nhau của 2 cđ cùng chiều?
Bài 3: (5’)( K, G ) Yêu cầu HS đọc đề bài. 
* Vẽ sơ đồ bài toán lên bảng và hướng dẫn
+ HS thảo luận tìm cách giải.
* Lưu ý thời gian với thời điểm.
+ Làm bài
+ Nhận xét
HĐ nối tiếp: (3')
- Nêu các bài toán chuyển động đã học
- Nhận xét tiết học
- Bài sau: Về nhà xem lại bài .
- 1 hs đọc
- 1 HS đọc và nêu cách tính quãng đường
- Lớp làm vở, 1 HS làm bảng
 Đáp số : 4,8km
- 2 chuyển động
- Cùng chiều nhau
- Quan sát sơ dồ
- 48km
- 36 - 12 = 24 (km)
- Lấy 48 chia cho 24
- Lớp làm vở, 1 HS làm bảng
 48 : (36 - 12) = 2 (giờ) 
 s ( v2 - v1 ) = t
Muốn tính t đuổi kịp nhau của 2 c.động cùng chiều ta lấy khoảng cách ban đầu chia cho hiệu hai vận tốc.
- HS tự làm bài
- 1 HS đọc
- Lớp làm vở, 1 HS làm bảng
- HS theo dõi
- Thảo luận ghi cách làm ra nháp. 
- 1 nhóm cử đại diện giải bảng
 ĐS: 16giờ7phút
 TOÁN ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN
 I . Mục tiêu :
Biết đọc, viết, so sánh các số tự nhiên và dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.
 II . Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1/Bài cũ: (3')
 Nêu cách tính, công thức tính v, s, t
2/ Bài mới: 
Nêu yêu cầu tiết học
3/Luyện tập: (30')
Bài 1a): (10’)Yêu cầu HS đọc đề bài
+ Gọi HS yêú đọc lần lượt các số
+ Hãy nêu cách đọc số tự nhiên
b) + Nêu cách xác định giá trị của chữ số trong cách viết?
 Bài 2: (8’)Yêu cầu HS đọc đề bài 
+ Hai số tự nhiên liên tiếp có đặc điểm gì?
+ Hai số lẻ liên tiếp có đặc điểm gì?
+ Hai số chẵn liên tiếp có đặc điểm gì?
Bài 3: (7’)( cột 1 ) Yêu cầu HS đọc đề bài. 
+ Muốn điền đúng , = ta phải làm gì?
+ Khi so sánh STN ta dựa vào quy tắc nào?
 Bài 4: ( K, G )Yêu cầu HS đọc đề bài. 
+ Đọc kết quả bài làm
+ Hãy giải thích cách làm
 Bài 5: (5’)Yêu cầu HS đọc đề bài. 
+ Nhắc lại dấu hiệu chia hết: 2, 3, 5, 9
+ Làm bài 
HĐ nối tiếp: (3’)
- Nhận xét tiết học
- CB: Ôn tập về phân số .
- 2 hs
- 1 HS
- 1 HS đọc, lớp theo dõi và nhận xét
- Tách lớp trước khi đọc; mỗi lớp đọc như đọc số có 1,2,3 chữ số, kết thúc mỗi lớp kèm theo tên lớp
- 1 hs trả lời miệng
- Cần xác định hàng mà chữ số đó đang đứng.
- 1 HS
- Lớp làm vở, HS làm bảng
- Hơn kém nhau 1 đơn vị
- Hơn kém nhau 2 đơn vị
- Hơn kém nhau 2 đơn vị
- 1HS
- 1 HS lên bảng, lớp làm vở 
- Phải so sánh các số đã cho
- Căn cứ vào số chữ số
- 1 HS
- 1 HS làm bài bảng, lớp tự tính kết quả
- 1 HS đọc kết quả
- 1 HS giải thích
- 1 HS
- 4 HS nêu dấu hiệu chia hết
- 1HS làm bài bảng, lớp làm vở tự học
TOÁN ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ
 I . Mục tiêu: Biết xác định phân số bằng trực giác; biết rút gọn, quy đồng mẫu số, so sánh các phân số không cùng mẫu số.
 II . Đồ dùng dạy học :- Bảng phụ ghi bài tập 1.
 III . Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Bài cũ: (3')Làm bài tập 4
3/Luyện tập: (30')
 Bài 1: (10’)Treo tranh vẽ, yêu cầu HS viết rồi đọc phân số hoặc hỗn số chỉ phần đã tô màu.
+ Phân số gồm mấy phần
+ Trong các phân số viết được thì mẫu số cho biết gì? Tử số cho biết gì?
+ Hỗn số gồm mấy phần, là phần nào?
+ Phân số kèm theo trong hỗn số cần thoả mãn điều kiện gì? Nêu cách đọc
 Bài 2(7’) Yêu cầu HS đọc đề bài 
+ Rút gọn phân số là làm gì?
+ Sử dụng tính chất nào để rút gọn phân số?
+ Làm bài
+ Giải thích cách làm
+ Hãy chỉ ra phân số tối giản. Phân số tối giản có đặc điểm gì?
 Bài 3: (8’)( a, b ) Yêu cầu HS đọc đề bài. 
+ Quy đồng mẫu số 2 phân số là làm gì?
+ Nêu các bước quy đồng mẫu số.
+ Làm bài
Bài 4: (5’)Yêu cầu HS đọc đề bài.
+ Để điền đúng dấu ta phải làm gì?
+ Làm bài
Bài 5: ( K, G )Yêu cầu HS đọc đề bài.
HĐ nối tiếp: 3'
- Nhận xét tiết học
- CB: Ôn tập về phân số (tt) .
- 1hs làm
- 2 hs thực hiện
a) ; ; ; b) 1; 2; 3; 4
- 2 phần: tử số và mẫu số. Tử số viết trên vạch ngang, mẫu số khác 0 viết dưới gạch ngang.
- Mẫu số cho biết số phần bằng nhau mà cái đơn vị chia ra.
- Tử số cho biết số phần bằng nhau mà cái đơn vị đó đã tô màu
- Phần nguyên và phần phân số
- Bao giờ cũng nhỏ hơn đơn vị
- 1 HS
- Tìm phân số mới bằng phân số đã cho có rử, mẫu bé hơn
- Khi chia cả tử và mẫu cho 1 số tự nhiên khác 0 ta được phân số bằng phân số đã cho.
- Lớp làm vở, 1 HS làm bảng
- Tử và mẫu không chia cho cùng 1 số tự nhiên nào khác 1.
- 1 HS
- Làm cho 2 phân số có mẫu số giống nhau mà giá trị của chúng không đổi.
- 1 HS lên bảng, lớp làm vở 
- 1 HS
- So sánh các phân số đã cho
- Lớp làm bài vào vở, 1 HS làm bảng 
- 1 HS
- Lớp làm bài vào vở, 1 HS làm bảng 
- = và = - (hoặc )

Tài liệu đính kèm:

  • docGANT28.doc