Giáo án Toán học kì II - Võ Văn Gạch

Giáo án Toán học kì II - Võ Văn Gạch

I. Mục Tiêu:

- Nắm được qui tắc và công thức tính diện tích hình thang.

- Biết vận dụng qui tắc và công thức để tính diện tích hình thang.

II. Đồ dùng dạy học:

- GV chuẩn bị bảng phụ và hình bằng bìa cứng (SGK)và kéo.

- HS chuẩn bị 2 hình thang bằng nhau (Vẽ hình thang trên giấy kẻ ô)

III. Lên Lớp:

 

doc 129 trang Người đăng huong21 Lượt xem 570Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán học kì II - Võ Văn Gạch", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19	Tiết 91: DIỆN TÍCH HÌNH THANG
I. Mục Tiêu: 
Nắm được qui tắc và công thức tính diện tích hình thang.
Biết vận dụng qui tắc và công thức để tính diện tích hình thang.
II. Đồ dùng dạy học:
GV chuẩn bị bảng phụ và hình bằng bìa cứng (SGK)và kéo.
HS chuẩn bị 2 hình thang bằng nhau (Vẽ hình thang trên giấy kẻ ô) 
III. Lên Lớp: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra: (Trước khi học bài mới, thầy sẽ kiểm tra lại bài đã dặn ở tiết trước.) 
+ Em hãy mô tả đặc điểm hình thang?
+ GV cho HS kiểm tra BT 3 trên giấy kẻ ô li.
à GV nhận xét đánh giá.
+ 1 HS đứng tại chỗ nêu.
+ HS có thể kiểm tra chéo theo cặp.
- HS nhận xét đánh giá và sửa chữa (nếu có) 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu: Ở tiết trước các em đã học về các đặc điểm của hình thang. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về cách tính diện tích hình thang.
- HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học và ghi tựa bài.
2. Hình thành công thức tính diện tích hình thang: Tính diện tích hình thang ABCD đã cho.
a. Hướng dẫn HS thực hành cắt ghép hình thang thành hình tam giác: 
- GV cho HS quan sát hình thang bằng bìa.
- GV hướng dẫn HS thực hành cắt ghép hình thang thành hình tam giác.
- HS QS và thực hiện trên bìa đã chuẩn bị. (bài 3)
- Cả lớp thực hành theo hướng dẫn.
+ Lấy trung điểm M trên BC. Kẻ đường thẳng đi qua 2 điểm AM. Cắt ra và ghép BM trùng với MC sao cho cạnh AB thẳng hàng với DC, điểm A trùng với K ta được hình tam giác ADK
b. Hướng dẫn HS nhận xét và rút ra qui tắc:
- GV vẽ hình lên bảng như SGK.
+ Diện tích 2 hình như thế nào?
+ Đáy của hình tam giác như thế nào so với đáy của hình thang?
+ Chiều cao của 2 hình như thế nào?
+ Diện tích hình tam giác ADK bằng gì? 
- Nhìn hình vẽ để tìm ra diện tích hình thang.
+ Vậy diện tích hình thang được tính như thế nào?
- HS nhận xét dựa vào hình vẽ và cắt ghép.
+ bằng nhau
+ đáy của tam giác = đáy bé + đáy lớn của hình thang.
+ HS vẽ chiều cao và nêu: chiều cao của TG chính là chiều cao của hình thang.
+ S TG = ½ a x h = 
mà DK = DC + CK trong đó CK là cạnh AB nên Diện tích hình thang ABCD là 
à Diện tích hình thang bằng đáy lớn cộng đáy bé (tổng độ dài hai đáy) (cùng đơn vị đo) nhân với chiều cao rồi chia cho 2.
- GV ghi kí hiệu: S : diện tích; a: đáy lớn; b:đáy bé. h: chiều cao hình thang.
- GV gọi HS viết công thức tính diện tích hình thang.
- Nhiều HS lặp lại.
- 1 HS viết bảng: Sht = ½ (a + b) x h
C. Thực hành: 
* Bài 1a: Giúp HS vận dụng trực tiếp công thức.
GV cho HS giải vào giấy nháp và nêu kết quả. (chữa bảng lớp).
- GV nhận xét chung.
- 2 HS giải bảng (a,b).
- Cả lớp làm nháp và nhận xét.
(a. 50cm2 b. 84m2 )
* Bài 2a: HS vận dụng công thức tính diện tích hình thang và hình thang vuông.
a. GV yêu cầu HS tự làm phần a sau đó đổi bài cho nhau và chấm chéo. (32,5cm2)
- GV nhận xét đánh giá.
b. GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm hình thang vuông trước khi làm phần b. (20cm2 )
- HS tự làm phần a sau đó đổi bài cho nhau và chấm chéo.
- HS khác nhận xét.
- HS nhắc lại khái niệm hình thang vuông.
* Bài 3: Yêu cầu HS biết vận dụng công thức tính DT hình thang để giải toán.
- GV hường dẫn HS tìm hiểu bài tóan:
+ Bài toán cho gì? Tìm gì? Muốn tính được nó trước hết phải tính gì? 
Giải: Chiều cao hình thang: 
(110 + 90,2) : 2 = 100,1 (m) 
 Diện tích thửa ruộng hình thang:
100,1 x 100,1 = 10020,01 hoặc (110 + 90,2) Trang 100,1 : 2 = 10020,01(m2)
ĐS: 10020,01 m2 = 100,2001 a
(KYC)
- 1 HS đọc đề.
- HS trả lời.
- HS nêu miệng cách giải. Làm vào vở chấm điểm.
- HS khác nhận xét.
D. Củng Cố - Dặn dò:
- GV tổng kết tiết học: HS nêu lại qui tắc tính DT hình thang.
- Về nhà làm VBT. à GD: .
à Nhận xét: (Qua tiết học hôm nay thầy có lời khen ngợi các em: ..... qua đó còn một số em chưa thực hiện tốt công việc được giao trong giờ học. Hy vọng những em đó sẽ tiến bộ hơn ở những tiết học sau. )
Tiết 92: LUYỆN TẬP
I. Mục Tiêu: Giúp HS: 
- Oân qui tắc tính với các số tự nhiên, phân số, số thập phân. (KYC)
- Củng cố, rèn luyện kĩ năng tính diện tích hình thang.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi BT3a.
- HS xem lại bài có liên quan và làm VBT.
III. Hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra: (3’)
- GV gọi 1 HS chữa bảng bài 3 (SGK).
- GV nhận xét và cho điểm.
- 1HS chữa bảng bài 3. 
- 5 HS nộp VBT.
- HS khác nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới: (31’)
1. Giới thiệu: Trong tiết học hôm nay chúng ta cùng củng cố, rèn luyện kĩ năng tính diện tích hình thang. (GV ghi tựa bài).
- HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học và ghi tựa bài.
2. Luyện tập - Thực hành: (30’) 
* Bài 1: Tính diện tích hình thang có độ dài 2 đáy là a và b, chiều cao h:
+ Hãy nhận xét các đơn vị đo của các số đo?
+ Các số đo thuộc loại số nào?
(- GV có thể hỏi lại qui tắc thực hiện + và x với số thập phân, phân số).
+ Em hãy nhắc lại qui tắc tính diện tích hình thang?
- GV theo dõi HS yếu.
- GV nhận xét chung.
- 1HS đọc yêu cầu đề.
+ Có cùng đơn vị đo.
+ a. Số tự nhiên; b. Phân số; c. Số thập phân.
- HS nhớ lại cách thực hiện phép + và x.
+ S = 
- 3HS trung bình lên bảng tính, cả lớp làm vào tập.
- HS nhận xét kết quả của bạn.
* Bài 2: Toán đố: (KYC)
- GV yêu cầu HS tự làm vào tập (vẽ hình và tóm tắt). a = 120m; b = ; h = b – 5m; 100m2 : 64,5kg
Tính số kg thóc thu hoạch được?
(- GV hướng dẫn HS yếu: Xác định cái cho, cái hỏi và tìm cách giải.
+ Để tính được số kg thóc thu hoạch trên thửa ruộng ta cần biết gì?
+ Để tính diện tích thửa ruộng hình thang cần biết những yếu tố nào?
+ Yếu tố nào đã biết? Cần tìm yếu tố nào?
+ Tìm đáy bé, chiều cao bằng cách nào?)
- GV nhận xét và cho điểm.
- 1 HS đọc, xác định yêu cầu đề và tóm tắt:
- Cả lớp tự làm vào tập.
 b = 
 A B
 h = b – 5m
 D H C
 a = 120m
+ Cần biết diện tích của thửa ruộng đó.
+ Đáy lớn, đáy bé và chiều cao.
+ Đáy lớn; Cần tìm đáy bé cà chiều cao.
+ Lấy nhân với đáy lớn; Lấy đáy bé trừ đi 5m.
- 1 HS giải bảng lớp. 
Đáy bé thửa ruộng hình thang là:
 x 120 = 80 (m)
Chiều cao thửa ruộng hình thang là:
80 – 5 = 75 (m)
Diện tích thửa ruộng hình thang là:
7500 (m2)
Số thóc thu hoạch trên thửa ruộng đó là:
7500 : 100 x 64,5 = 4837,5 (kg)
 ĐS: 4837,5 kg.
- Cả lớp theo dõi và tự kiểm tra bài của mình.
* Bài 3a: Đúng ghi Đ, sai ghi S:
- GV treo hình và đọc 2 nhận xét.
- GV yêu cầu HS làm vào SGK.
- GV hướng dẫn HS yếu. (xác định cái cho, cái hỏi và tìm cách giải).
- GV nhận xét và cho điểm.
- 1 HS đọc và xác định yêu cầu đề:
- HS quan sát bảng. Lần lượt trả lời và giải thích.
a. Đúng: Vì các hình thang có độ dài đáy và chiều cao bằng nhau thì diện tích bằng nhau.
b. Sai: Vì Shcn = AD x DC và 
Sthang = = Khác với x Shcn.
- Cả lớp theo dõi và tự kiểm tra bài của mình.
D. Củng Cố - Dặn dò: (6’)
- GV tổng kết tiết học: 
- Về nhà làm VBT, hoàn thành bài 1, 2 và xem lại bài. Chuẩn bị bài Luyện tập chung.( mảnh bìa bài 4)
à GD: Nhận xét: Qua tiết học hôm nay thầy có lời khen ngợi các em:  qua đó còn một số em chưa thực hiện tốt công việc được giao trong giờ học. Hy vọng những em đó sẽ tiến bộ hơn ở những tiết học sau.
Tiết 93: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục Tiêu: Giúp HS: 
- Rèn kĩ năng tính diện tích hình tam giác vuông, hình thang.
- Củng cố về giải toán liên quan đến diện tích và tỉ số phần trăm.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi BT2, 3.
- HS chuẩn bị mảnh bìa bài 4.
III. Hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra: (3’)
- GV gọi 2 HS chữa bảng bài 2, 3 (VBT/6).
- GV nhận xét và cho điểm.
- 2HS chữa bảng bài 2, 3. 
- 5 HS nộp VBT.
- HS khác nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới: (31’)
1. Giới thiệu: Trong tiết học hôm nay chúng ta cùng Rèn kĩ năng tính diện tích hình tam giác, hình thang và hình thoi. Củng cố về giải toán liên quan đến diện tích và tỉ số phần trăm. (GV ghi tựa bài).
- HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học và ghi tựa bài.
2. Luyện tập - Thực hành: (30’) 
* Bài 1: Tính diện tích hình tam giác vuông có độ dài 2 cạnh góc vuông là: (a =3cm và 4cm)
+ Em hãy nêu cách tính diện tích tam giác vuông?
- GV theo dõi HS yếu.
- GV nhận xét chung.
à a. 6cm2; b. 2m2; c. dm2;
- 1HS đọc yêu cầu đề.
+ Lấy tích độ dài 2 cạnh góc vuông chia cho 2.
- 3HS trung bình lên bảng tính, cả lớp làm vào tập.
- HS nhận xét kết quả của bạn.
* Bài 2: So sánh diện tích 2 hình: ABED và BEC.
- GV yêu cầu HS tự làm vào tập 
 1,6 dm
 A B
 1,2dm 
 D H C
 120m 1,3dm
(- GV hướng dẫn HS yếu:
+ Muốn so sánh diện tích của hình thang ABED và tam giác BEC ta phải biết gì? Làm thế nào?)
- GV nhận xét và cho điểm.
- 1 HS đọc, xác định yêu cầu đề:
- Cả lớp tự làm vào tập.
- 1 HS giải bảng lớp. 
Diện tích hình thang ABED là:
(1,6 + 2,5) x 1,2 : 2 = 2,46 (dm2)
Diện tích hình tam giác BEC là:
1,3 x 1,2 : 2 = 0,78 (dm2)
Diện tích hình thang so với diện tích tam giác là:
2,46 - 0,78 = 1,68 (dm2)
 ĐS: 1,68 dm2
+ Phải tính được diện tích của mỗi hình; Lấy diện tích hình thang trừ đi diện tích hình tam giác.
- Cả lớp theo dõi và tự kiểm tra bài của mình.
* Bài 3: Toán đố: (KYC)
- GV yêu cầu HS tự làm vào tập (vẽ hình và tóm tắt). 
(- GV hướng dẫn HS yếu: Xác định cái cho, cái hỏi và tìm cách giải.
+ Muốn tính số cây đu đủ có thể trồng được ta làm thế nào?
+ Để tính diện tích trồng đu đủ trước tiên phải tính được diện tích nào?
+ Đây là dạng toán gì đã học?)
b. Diện tích đất trồng  ... ng phụ (xong treo lên bảng lớp), cả lớp làm vào vở.
+ Khi xuôi dòng, ngược dòng vận tốc của thuyền là bao nhiêu. 
+ Bằng vận tốc thực cộng với vận tốc dòng nước.
+ Bằng vận tốc thực trừ đi vận tốc dòng nước.
à Giải: a/ Khi xuôi dòng vận tốc của thuyền là:
7,2 + 1,6 = 8,8 (km/giờ)
Quãng đường thuyền đi trong 3,5 giờ:
8,8 x 3,5 = 30,8 (km)
b/ Khi ngược dòng vận tốc của thuyền là:
7,2 - 1,6 = 5,6 (km/giờ)
Thời gian thuyền đi ngược dòng để đi được 30,8km là: 30,8 : 5,6 = 5,5 (giờ) 
 ĐS: 5,5 giờ.
- HS khác nhận xét và kiểm tra chéo vở của nhau.
à ĐS: x = 2
- 1HS chữa bảng lớp, cả lớp làm vào vở. 
- HS khác nhận xét
C. Củng cố - Dặn dò:
- Củng cố: về cách tính giá trị biểu thức.
- DD: Về nhà hoàn thành các bài vào vở. (Bài 5)
àGD, Nhận xét: Qua tiết học hôm nay thầy có lời khen ngợi các em: ........ qua đó còn một số em chưa thực hiện tốt công việc được giao trong giờ học. Hy vọng những em đó sẽ tiến bộ hơn ở những tiết học sau. 
Tiết 172: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục Tiêu: Giúp HS củng cố về: 
- Tính giá trị của biểu thức; tìm số trung bình cộng; giải các bài toán có liên quan đến tỉ số phần trăm; toán chuyển động đều.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ để HS làm bài.
- HS xem trước bài – VBT.
III. Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A Kiểm tra: Trước khi học bài mới, thầy sẽ kiểm tra lại bài đã dặn ở tiết trước. 
- Thu và chấm nhanh 5 tập.
à GV nhận xét bài trên bảng và trong vở.
- GV nhận xét và cho điểm.
- 1HS chữa bảng lớp bài 5 - Cả lớp theo dõi.
- 5 HS đem tập lên chấm điểm. 
- HS nhận xét đánh giá và sửa chữa (nếu có) 
B. Luyện tập: 
* Bài 1: Tính:
- GV yêu cầu HS tự làm. 
* Trong lúc HS làm bài vào vở, GV theo dõi chung và chú ý giúp HS yếu trong lớp làm bài. Khi chữa bài có thể yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép cộng với số đo thời gian; thứ tự thực hiện biểu thức.
- GV thu chấm 5 – 10 tập nhanh nhất.
- GV nhận xét và chữa bài.
* Bài 2a: Tìm số trung bình cộâng của: 
- GV cho HS tự làm, sau đó đi HD HS yếu.
+ Muốn tìm trung bình cộng của nhiều số ta làm thế nào?
à .
- GV nhận xét và chữa bài.
* Bài 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu đề: 
- GV yêu cầu HS tự làm. 
- GV gợi ý giúp HS yếu trong lớp làm bài.
+ Bài toán thuộc dạng toán gì?
+ Muốn tính tỉ số phần trăm của hai số ta làm thế nào?
- GV thu chấm 5 – 10 tập nhanh nhất.
- GV nhận xét và chữa bài.
(KYC)
* Bài 4: Hướng dẫn HS làm bài tương tự bài 3. 
* Bài 5: GV tiến hành tương tự bài 3. (Nếu còn thời gian).
à Giải: Vận tốc của dòng nước:
(28,4 – 18,6) : 2 = 4,9 (km/giờ)
Vận tốc của tàu thủy khi nước lặng:
28,4 – 4,9 = 23,5 (km/giờ). 
 ĐS: 23,5 km/giờ; 4,9 km/giờ
- HS đọc đề bài.
- 2HS chữa bảng lớp, cả lớp làm vào vở.
à ĐS: a/ 0,08 ; b/ 9 giờ 39 phút.
- HS khác nhận xét và kiểm tra chéo bài của nhau.
- 1HS đọc yêu cầu đề.
- HS làm vào vở bài 2 và 1HS chữa bảng.
à a/ (19 + 34 + 46) : 3 = 33
b/ (2,4 + 2,7 + 3,5 + 3,8) : 4 = 3,1
- HS khác nhận xét.
- 1HS đọc, tóm tắt đề bài.
- 1HS chữa bảng phụ (xong treo lên bảng lớp), cả lớp làm vào vở.
+ Tỉ số phần trăm.
+ Lấy số này chia cho số kia rồi nhân với 100.
à Giải: Số HS nữ của lớp đó:
19 + 2 = 21 (HS)
Số HS của cả lớp đó:
19 + 21 = 40 (HS)
Tỉ số phần trăm của số HS nam so với HS cả lớp:
19 : 40 x 100 = 47,5%
Tỉ số phần trăm của số HS nữ so với HS cả lớp:
21 : 40 x 100 = 52,5%
 ĐS: 47,5% và 52,5%
- HS khác nhận xét và kiểm tra chéo vở của nhau.
à Giải: Sau năm thứ nhất số sách của thư viện tăng thêm:
6000 x 20 : 100 = 1200 (quyển)
Sau năm thứ nhất số sách của thư viện có tất cả:
6000 + 1200 = 7200 (quyển)
Sau năm thứ hai số sách của thư viện tăng thêm:
7200 x 20 : 100 = 1440 (quyển)
Sau năm thứ nhất số sách của thư viện có tất cả:
7200 + 1440 = 8640 (quyển) 
 ĐS: 8640 quyển.
- HS khác nhận xét và kiểm tra chéo vở của nhau.
C. Củng cố - Dặn dò:
- Củng cố: về cách tính tỉ số phần trăm.
- DD: Về nhà hoàn thành các bài vào vở.
àGD, Nhận xét: Qua tiết học hôm nay thầy có lời khen ngợi các em: ........ qua đó còn một số em chưa thực hiện tốt công việc được giao trong giờ học. Hy vọng những em đó sẽ tiến bộ hơn ở những tiết học sau. 
Tiết 173	 LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục Tiêu: Giúp HS củng cố về: 
- Tỉ số phần trăm và giải toán về tỉ số phần trăm.
- Tính diện tích, chu vi của hình tròn.
- Phát triển trí tưởng tượng không gian của HS.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ để HS làm bài. - HS xem trước bài – VBT.
III. Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A Kiểm tra: Trước khi học bài mới, thầy sẽ kiểm tra lại bài đã dặn ở tiết trước. 
- Thu và chấm nhanh 5 tập.
à GV nhận xét bài trên bảng và trong vở.
- GV nhận xét và cho điểm.
- 1HS chữa bảng lớp bài 3 - Cả lớp theo dõi.
- 5 HS đem tập lên chấm điểm. 
- HS nhận xét đánh giá và sửa chữa (nếu có) 
B. Luyện tập: 
* Phần 1: (Bài 1, 2) GV gọi 1 HS đọc yêu cầu phần 1.
- GV yêu cầu HS tự làm vào vở, chỉ ghi kết quả, không cần chép lại đề. 
- GV gọi HS lần lượt đọc kết quả và giải thích cách làm bài làm của mình.
- GV nhận xét và chữa bài.
* Phần 2: GV gọi 1 HS đọc yêu cầu phần 2.
* Bài 1: 
- GV yêu cầu HS tự làm vào vở.
- GV yêu cầu HS nêu lại cách tính chu vi và diện tích hình tròn.
- GV nhận xét và chữa bài.
* Bài 2: GV gợi ý: (KYC)
+ Số tiền mua cá bằng 120% số tiền mua gà. Vậy tỉ số giữa số tiền mua cá so với tiền mua gà là bao nhiêu?
+ Bài toán này giờ là dạng toán nào đã học?
- GV yêu cầu HS tự làm.
Giải: Số tiền mua cá bằng 120% số tiền mua gà. Vậy tỉ số giữa số tiền mua cá so với tiền mua gà là . Theo đề bài ta có:
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
5 + 6 = 11 (phần)
Số tiền mua cá:
88000 : 11 x 6 = 48000 (đồng) ĐS: 48000 đồng.
- HS đọc yêu cầu phần 1.
- Cả lớp làm vào vở.
àĐA: Bài 1: C ; Bài 2: C ; Bài 3: D. 
- Vài HS đọc kết quả - HS khác nhận xét.
- HS đọc và tóm tắt đề bài.
- 1 HS chữa bảng lớp, cả lớp làm vào vở.
Giải: a/ Diện tích của phần đã tô màu:
10 x 10 x 3,14 = 314 (cm2)
b/ Chu vi của phần không tô màu:
10 x 2 x 3,14 = 62,8 (cm)
 ĐS: 314 cm2; 62,8 cm.
- HS khác nhận xét.
- 1HS đọc đề.
+ 120% = .
+ Tìm 2 số khi biết tổng (88000) và tỉ ()
- 1HS làm bảng phụ, cả lớp làm vào vở.
Tóm tắt: 
 88000 đồng
C. Củng cố - Dặn dò:
- Củng cố: về cách tính thể tích.
- DD: Về nhà hoàn thành các bài vào vở.
àGD, Nhận xét: Qua tiết học hôm nay thầy có lời khen ngợi các em: ........ qua đó còn một số em chưa thực hiện tốt công việc được giao trong giờ học. Hy vọng những em đó sẽ tiến bộ hơn ở những tiết học sau. 
Tiết 174	 LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục Tiêu: Giúp HS củng cố về: 
- Tỉ số phần trăm và giải toán về tỉ số phần trăm.
- Bài toán liên quan đến chuyển động đều.
- Tính thể tích một số hình đã học.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ để HS làm bài. - HS xem trước bài – VBT.
III. Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A Kiểm tra: Trước khi học bài mới, thầy sẽ kiểm tra lại bài đã dặn ở tiết trước. 
- Thu và chấm nhanh 5 tập.
à GV nhận xét bài trên bảng và trong vở.
- GV nhận xét và cho điểm.
- 1HS chữa bảng lớp bài 2 - Cả lớp theo dõi.
- 5 HS đem tập lên chấm điểm. 
- HS nhận xét đánh giá và sửa chữa (nếu có) 
B. Luyện tập: chua
* Phần 1: GV gọi 1 HS đọc yêu cầu phần 1.
- GV yêu cầu HS tự làm vào vở, chỉ ghi kết quả, không cần chép lại đề. 
- GV gọi HS lần lượt đọc kết quả và giải thích cách làm bài làm của mình.
- GV nhận xét và chữa bài. Rút kinh nghiệm cho HS để làm bài kiểm tra cuối năm.
* Phần 2: GV gọi 1 HS đọc yêu cầu phần 2. (KYC)
* Bài 1: 
- GV yêu cầu HS tự làm vào vở.
- GV cho HS sử dụng máy tính bỏ túi để tính.
- GV nhận xét và chữa bài.
* Bài 2: GV tiến hành tương tự bài 1.
- GV yêu cầu HS tự làm.
Giải: a/ Số dân ở Hà Nội năm đó là:
627 x 921 = 2419467 (người)
Số dân ở Sơn La năm đó là:
61 x 14210 = 866810 (người)
Tỉ số % của số dân ở Sơn La so với Hà Nội là:
866810 : 2419467 x 100 = 35,82%
 ĐS: 35,82%.
- HS đọc yêu cầu phần 1.
- Cả lớp làm vào vở.
àĐA: Bài 1: C ; Bài 2: A ; Bài 3: B. 
- Vài HS đọc kết quả - HS khác nhận xét.
- HS đọc và tóm tắt đề bài.
- 1 HS chữa bảng lớp, cả lớp làm vào vở.
Giải: Tổng số tuổi của con trai và con gái:
(tuổi của mẹ)
Coi tuổi của 2 con là 9 phần thì tuổi mẹ là 20 phần. Vậy tuổi mẹ là:
(tuổi) ĐS: 40 tuổi.
- HS khác nhận xét.
- 1HS đọc đề.
- 1HS làm bảng phụ, cả lớp làm vào vở.
b/ Nếu mật độ dân số của Sơn La là 100 người/km2thì trung bình mỗi km2 sẽ có thêm 
100 – 60 = 39 (người); khi đó số dân của tỉnh Sơn La là: 39 x 14210 = 554190 (người) 
 ĐS: 554190 người.
C. Củng cố - Dặn dò:
- DD: Về nhà hoàn thành các bài vào vở. Xem lại tất cả kiến thức đã học để chuẩn bị thi kết thúc năm học.
àGD, Nhận xét: Qua tiết học hôm nay thầy có lời khen ngợi các em: ........ qua đó còn một số em chưa thực hiện tốt công việc được giao trong giờ học. Hy vọng những em đó sẽ tích cực hơn trong việc ôn tập để làm bài thi được tốt.
Tiết 175: KIỂM TRA CUỐI NĂM HỌC (Theo đề của Phòng GD –ĐT).
Mục tiêu: Tập trung vào kiểm tra:
Kiến thức ban đầu về số thập phân, kĩ năng thực hành tính với số thập phân, tỉ số phần trăm.
Tính diện tích, thể tích một số hình đã học.
Giải toán về chuyển động đều.

Tài liệu đính kèm:

  • docToan HKII.doc