TOÁN
Luyện tập
Sách giáo khoa/ 26-27. Thời gian dự kiến 40 phút
I/ Mục tiêu:
Giúp học sinh:
-Tìm một trong các phần bằng nhau của một số
-Giải các bài toán có liên quan đến tìm một phần mấy của một số.
II/ Đồ dùng dạy học:
Phiếu ghi các bài tập
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1/ Bài cũ: học sinh làm bài 4/25
2/ Dạy bài mới:
Luyện tập
Bài 1 : Viết tiếp vào chỗ trống:
Mục tiêu: Giúp học sinh biết tìm một phần mấy của một số:
Học sinh làm vào VBT
Bài 2: Mục tiêu: Giúp học sinh biết giải toán
Bài giải
Số kg nho đã bán là:
16 : 4 = 4 ( Kg )
Đáp số: 4 kg
Học sinh làm vào VBT
Bài 3 :
18 : 6 = 3( con gà )
18 : 3 = 6 ( cin gà )
Học sinh làm vào VBT
Thu bài chấm, nhân xét
3/Củng cố, dặn dò
Tô màu vào hình đã chia đều và nói đã tô một phần mấy
Làm bài tập 4/ 27
Nhận xét tiết học
Tiết 26 Thứ hai ngày 16 tháng 10 năm 2006 TOÁN Luyện tập Sách giáo khoa/ 26-27. Thời gian dự kiến 40 phút I/ Mục tiêu: Giúp học sinh: -Tìm một trong các phần bằng nhau của một số -Giải các bài toán có liên quan đến tìm một phần mấy của một số. II/ Đồ dùng dạy học: Phiếu ghi các bài tập III/Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1/ Bài cũ: học sinh làm bài 4/25 2/ Dạy bài mới: Luyện tập Bài 1 : Viết tiếp vào chỗ trống: Mục tiêu: Giúp học sinh biết tìm một phần mấy của một số: Học sinh làm vào VBT Bài 2: Mục tiêu: Giúp học sinh biết giải toán Bài giải Số kg nho đã bán là: 16 : 4 = 4 ( Kg ) Đáp số: 4 kg Học sinh làm vào VBT Bài 3 : 18 : 6 = 3( con gà ) 18 : 3 = 6 ( cin gà ) Học sinh làm vào VBT Thu bài chấm, nhân xét 3/Củng cố, dặn dò Tô màu vào hình đã chia đều và nói đã tô một phần mấy Làm bài tập 4/ 27 Nhận xét tiết học IV/ Bổ sung: Tiết 28 Thứ tư ngày 18 tháng 10 năm 2006 TOÁN Luyện tập Sách giáo khoa/ 28 Thời gian dự kiến 40 phút I/ Mục tiêu: Giúp học sinh: -Cúng cố kĩ năng thực hiện phép chia các số có hai chữ số cho số có một chữ số. -Tìm một phần bằng nhau của một số. -Giải các bài toán có liên quan đến tìm một phần mấy của một số. II/ Đồ dùng dạy học: Phiếu ghi các bài tập III/Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1/ Bài cũ: học sinh làm bài 4/27 2/ Dạy bài mới: Luyện tập Bài 1 : Đặt tính rồi tính Mục tiêu: Giúp học sinh biết biết cách thực hiện phép chia số có 2 chữ số cho số có một chữ số theo cột dọc. Bài 2: Viết vào chỗ trống: Mục tiêu: Giúp học sinh biết cách tìm một phần mấy của một số. Học sinh làm vào VBT- một em làm phiếu. Chấm chữa bài. Bài 3 : Gải toán Mục tiêu: Giúp học sinh biết cách giải tán về tìm một phần máy của một số. Bài giải: Đổi : 1 giờ = 60 phút Thời gian My đi từ nhà đến trường là: 60 : 2 = 30 (phút) Đáp số : 30 phút Bài 4 : Tìm x Mục tiêu: Giúp học sinh biết cách tìm thừa số chưa biết. Gọi học sinh nêu lại quy tắc tìm thừa số chưa biết. Học sinh làm vào VBT Thu bài chấm, nhân xét 3/Củng cố, dặn dò Học sinh nêu lại cách tìm một phần mấy. Làm bài tập 3/ 28 Nhận xét tiết học IV/ Bổ sung: Tiết 29 Thứ năm ngày 19 tháng 10 năm 2006 TOÁN Phép chia hết- Phép chia có dư Sách giáo khoa/ 28 Thời gian dự kiến 40 phút I/ Mục tiêu: Giúp học sinh: -Nhận biết phép chia hết, phép chia có dư. - Số dư phải bé hơn số chia. - Cẩn thận khi làm toán. II/ Đồ dùng dạy học: Các tấm bìa có chấm tròn, que tính. III/Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1/ Bài cũ: học sinh làm bài 3/28 2/ Dạy bài mới: a/ Nhận biết phép chi cói dư: 8 : 2 = 4 là phép chia hết. 9 : 2= 4 ( dư 1 )Là phép chia có dư * Vì 8 :2= 4 không thừanên ta gọi là phép chia hết 9 : 2 = 4 ( dư 1) là phép chia có dư vì thừa 1. Vì 1 < 2 nên không chia được cho 2. *Chú ý: số dư phải bé hơn số chia. b/ Thực hành: Bài 1 : Tính rồi viết theo mẫu Mục tiêu: Giúp học sinh biết biết cách thực hiện phép chia có dư. Học sinh làm bảng con. Bài 2: Điền Đ, S Học sinh làm vào VBT- một em làm phiếu. Chấm chữa bài. Bài 3 : Viết tiếp số hay chữ vào chỗ trống: Mục tiêu: Giúp học sinh biết cách điền số và chữ thích hợp 31= 7x4+3 ; 25= 8x3+1 ; 38= 7x5=3 Trong phép chia có dư, số bị chia bằng thương nhân với số chia cộng với số dư. Học sinh làm vào VBT Thu bài chấm, nhận xét 3/Củng cố, dặn dò Học sinh nêu lại cách tính nhẩm của phép chia đúng và phép chia có dư. Xem bài sau. Nhận xét tiết học IV/ Bổ sung: Tiết 30 Thứ sáu ngày 20 tháng 10 năm 2006 TOÁN Luyện tập Sách giáo khoa/ 30 Thời gian dự kiến 40 phút I/ Mục tiêu: Giúp học sinh: -Củng cố nhận biết về phép chia hết, phép chia có dư. -Đặc điểm của số dư. II/ Đồ dùng dạy học: Phiếu ghi các bài tập III/Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1/ Bài cũ: học sinh làm bài 4/27 2/ Dạy bài mới: Luyện tập Bài 1 : Đặt tính rồi tính Mục tiêu: Giúp học sinh biết biết cách thực hiện phép chia hết và phép chia có dư. Học sinh làm vào VBT- một em làm phiếu. Chấm chữa bài. Bài 2: Điền Đ, S Mục tiêu: Giúp học sinh biết cách tính nhẩm để điền đúng, sai. Học sinh làm vào VBT- một em làm phiếu. Chấm chữa bài. Bài 3 : Khoanh vào chữ trước câu trả lời đúng. Mục tiêu: Giúp học sinh biết đặc điểm của số dư. Trong phép chia có dư, số chia là 5 thì số dư lớn nhất là: A :1 B :2 C: 3 D: 4 Bài 4 : Viết tiếp vào chỗ trống Học sinh làm vào VBT Thu bài chấm, nhân xét 3/Củng cố, dặn dò Cho học sinh chơi trò chơi : ai nhanh hơn. Hai đội thực hiện nhanh phép chia có dư. Nhận xét tiết học IV/ Bổ sung: TUAÀN 7 Thứ naêm ngày18 tháng 10 năm 2007 TOÁN Bảng nhân 7 Tieát:31 Thời gian dự kiến: phút I/ Mục tiêu: -Baûng nhaân 7 Học sinh tự lập được và học thuộc bảng nhân 7.Củng cố ý nghĩa của phép nhân và giải bài toán bằng phép nhân. Hs laøm toaùn caån thaän, chính xaùc. II/ Đồ dùng : Gv và học sinh: Các tấm bìa, mỗi tấm có 7 chấm tròn, baûng phuï. III/Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1/ Baùi cuõ: Ktra baøi tieát tröôùc-nhaän xeùt GTB 2/ Baøi môùi: Hoạt động 1: Lập bảng nhân 7 MT: Hs laäp ñöôïc baûng nhaân Hướng dẫn học sinh tự lập bảng nhân 7: Hướng dẫn học sinh lập các công thức 7 x 1 = 7; 7 x 2 = 14; 7 x 3 = 21. Giáo viên cho học sinh quan sát một tấm bìa có 7 chấm tròn. Hỏi học sinh: 7 chấm tròn được lấy 1 lần, vậy ta được mấy chấm tròn? ( 7 chấm tròn được lấy 1 lần bằng 7 chấm tròn ), Giáo viên nêu: “ 7 được lấy 1 lần, ta viết: 7 x 1 = 7. Cho học sinh nêu lại: 7 nhân 1 bằng 7. -Töông töï hd hs laäp ñöôïc baûng nhaân Học thuộc bảng nhân 7. Hoạt động 2: Thực hành MT: Cuõng coá kieán thöùc vöøa hoïc Bài 1: Tính nhẩm - hd hs laøm mieäng-nhaän xeùt Bài 2: Số ? - Giáo viên hướng dẫn, học sinh làm vào vở bài tập-hs leân baûng laøm. - Gv cuøng hs nhaän xeùt Bài 3: Bài toán -Hs ñoïc ñeà toaùn –gv hd toùm taét, giaûi toaùn -Hs laøm vbt-1 hs leân baûng laøm- gv cuøng hs nhaän xeùt. Bài 4: Đếm thêm 7 rồi viết số thích hợp vào dưới mỗi vạch của tia số: -Hd hs laøm mieäng-nhaän xeùt. 3/ Củng cố, dặn dò Học sinh đọc lại bảng nhân 7. Thi đọc thuộc bảng nhân 7. Veà xem laïi baøi-chuaån bò tieáp cho tieát sau. Nhận xét tiết học. IV/ Bổ sung: TOÁN Tieát:32 Luyện tập Thời gian dự kiến : phút I/ Mục tiêu: - Củng cố việc học và sử dụng bảng nhân 7 để làm tính và giải toán. - Nhận xét về tính chất giao hoán của phép nhân qua các ví dụ cụ thể. -Hs laøm toaùn caån thaän, chính xaùc. II/ Đồ dùng : -GV: baûng phuï III/Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1/ Bài cũ: học sinh đọc bảng nhân 7. -Giôùi thieäu baøi 2/ Dạy bài mới: HÑ1: Luyện tập MT: cuõng coá laïi baûng nhaân, hs laøm ñuùng caùc bt. Bài 1 : Tính nhẩm, học sinh biết tính nhẩm trong bảng nhân 7. -HD hs laøm mieäng-nhaän xeùt.(Quan tâm đến học sinh yếu) Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống. Nhận xét: Trong phép nhân, khi thay đổi thứ tự các thừa số thì tích không thay đổi. Học sinh làm vào VBT- một em laøm baûng phuï-nhaän xeùt Chấm chữa bài. Bài 3 : Tính Giáo viên giúp cho học sinh nhaéc laïi caùch tính caùc biểu thức . Học sinh làm vào vở bài tập, một học sinh làm baûng phuï-nhaän xeùt. Chấm, chữa bài. Bài 4 : Bài toán Học sinh đọc đề, tìm hiểu cách giải và làm vào vở bài tập.Moât hs leân baûng laøm-nhaän xeùt. Chấm, chữa bài. 3/Củng cố, dặn dò Học sinh đọc lại bảng nhân 7. Veá xem laïi baøi, chuaån bò tieáp cho tieát sau. Nhaän xeùt tieát hoïc. IV/ Bổ sung: .. Tiết 33 Thứ tư ngày 25 tháng 10 năm 2006 TOÁN Gấp một số lên nhiều lần Sách giáo khoa trang 33 .Thời gian dự kiến 40 phút I/ Mục tiêu: - Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần (bằng cách nhân số đó với số lần) - Phân biệt nhiều hơn một số đơn vị với gấp lên một số lần. - Cẩn thận khi làm toán. II/ Đồ dùng dạy học: Sơ đồ như sách giáo khoa. III/Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1/ Bài cũ: học sinh làm bài 5 trang 32. Đọc bảng nhân 7. 2/ Dạy bài mới: Hướng dẫn học sinh thực hiện gấp một số lên nhiều lần: Giáo viên nêu bài toán. Hướng dẫn học sinh tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng: A 2cm B C D ? cm Giáo viên tổ chức cho học sinh trao đổi ý kiến để nêu phép tính tìm độ dài của đoạn thẳng CD. Cho học sinh giải bài toán và viết bài giải vào vở. Hỏi học sinh: Muốn gấp 2cm lên 3 lần ta làm thế nào? ( Muốn gấp 2cm lên 3 lần ta lấy 2cm nhân với 3 ) Trên cơ sở đó cho học sinh trả lời dạng khái quát: Muốn gấp một số lên nhiều lần ta lấy số đó nhân với số lần. Thực hành: Bài 1 : Viết ( theo mẫu ): Giáo viên hướng dẫn học sinh làm theo mẫu: Gấp 3m lên 5 lần được: 3 x 5 = 15 ( m ) Các bài còn lại học sinh làm vào vở bài tập. chấm, chữa bài. Bài 2: Bài toán Học sinh đọc yêu cầu, tóm tắt theo gợi ý của giáo viên và làm vào vở bài tập - một em làm phiếu. Chấm chữa bài. Bài 3 : Bài toán Làm tương tự bài tập 2. 3/Củng cố, dặn dò Học sinh đọc lại ghi nhớ. Về nhà làm bài tập 3 trang 33 Nhận xét tiết học IV/ Bổ sung: Thứ ba ngày 23 tháng 10 năm 2007 TOÁN Tieát:34 Luyện tập Thời gian dự kiến : phút I/ Mục tiêu: Củng cố và vận dụng về gấp một số lên nhiều lần và về nhân số có hai chữ số với số có một chữ số. Hs laøm toaùn caån thaän, chính xaùc. II/ Đồ dùng : -GV: baûng phuï. III/Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1/ Bài cũ: ktra baøi tieát tröôùc- nhaän xeùt. -Giôùi thieäu baøi 2/ Dạy bài mới: HÑ 1:Luyện tập MT: cuõng coá laïi kieán thöùc ñaõ hoïc Bài 1 : Viết ( theo mẫu ). Cho học sinh giải thích bài mẫu. Chẳng hạn: 4 gấp 6 lần được 24 ( nhân nhẩm 4 x 6 = 24 ) -HS làm bài vào VBT Giáo viên giúp đỡ hs yếu làm bài. Hs neâu baøi laøm cuûa mình - GV cuøng hs nhaän xeùt - Chấm, chữa bài. Bài 2: Tính - Lưu ý học sinh về cách nhân số có hai chữ số với số có một chữ số. - Học sinh làm vào VBT- một em làm baûng phuï-nhaän xeùt. - Chấm, chữa bài. Bài 3 : Bài toán -Học sinh nhắc lại cách thực hiện bài toán dạng: Gấp một số lên nhiều lần. -Giáo viên cho học sinh làm bài vào vở bài tập. một học sinh laøm baûng phuï- nhaän xeùt. Chấm, chữa bài. 3/Củng cố, dặn dò Học sinh nhắc lại cách thực hiện dạng toán : Gấp một số lên nhiều lần. Về nhà xem laïi baøi, chuaån bò tieáp cho tieát saïu Nhaän xeùt tieát hoïc. IV/ Bổ sung: . . Thứ tö ngày 24 tháng 10 năm 2007 TOÁN Tieát:35 Bảng chia 7 Thời gian dự kiến: phút I/ Mục tiêu: -Baûng chia 7 Học sinh tự lập được và học thuộc bảng chia 7, bằng cách dựa vào bảng nhân 7.Thực hành chia trong phạm vi 7 và giải toán. Hs yeâu thích moân hoïc. II/ Đồ dùng : Gv và học sinh: Các tấm bìa, mỗi tấm có 7 chấm tròn. III/Các hoạt động dạy họ ... Bài 1: Dùng ê ke vẽ góc vuông. a/ Có đỉnh là O: cạnh OA, OB b/ Có đỉnh M: cạnh MP, MQ Học sinh làm vào VBT – 2 hs lên bảng vẽ - nhận xét Bài 2: Số? (Dùng ê ke để kiểm tra góc vuông trong mỗi hình ) Học sinh dùng ê ke để kiểm tra sau đó ghi số vào ô trống- hs nêu bài làm của mình- nhận xét. Chấm - chữa bài. Bài 3: Nối hai miếng bìa để ghép lại được một góc vuông: Học sinh làm vào VBT -1 hs lên bảng làm - nhận xét. - Nối bìa 1 và 3; bìa 2 và 4. Bài 4: Gấp tờ giấy theo hình như sgk để tạo thành góc vuông. - Học sinh thực hành gấp Hổ trợ học sinh yếu Gv cuøng hs nhaän xeùt. * Thu vôû chaám – nhaän xeùt. 3/Củng cố, dặn dò Học sinh nêu tác dụng của ê ke: dùng để kiểm tra, vẽ góc vuông. Thế nào là góc vuông, góc không vuông. Nhận xét tiết học IV/ Bổ sung: .. TOÁN Tiết 43 Đề-ca- mét. Héc- tô- mét Thời gian dự kiến: phút I/ Mục tiêu: - Đề-ca-mét, Héc-tô-mét - Nắm được tên gọi, kí hiệu của đề- ca- mét và héc- tô- mét.Nắm được mối quan hệ giữa đề- ca- mét và héc- tô- mét. Biết đổi từ đề - ca- mét, héc- tô- mét ra mét. - Hs laøm toaùn caån thaän, chính xaùc II/ Đồ dùng dạy học: GV: Thước mét III/Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1 / Bài cũ: ktra bài tiết trước - nhận xét *GTB 2/ Dạy bài mới: - Hs nhắc lại các đơn vị đo đã học - nhận xét. Mét, đề- xi- mét, xăng- ti- mét, mi- li- mét, ki- lô- mét HĐ1: Giới thiệu đơn vị đo độ dài đề - ca- mét, héc- tô- mét ra mét. MT: hs biết thêm về hai đơn vị đo thời gian đề-ca-mét, héc-tô-mét Giáo viên giới thiệu : - Đề- ca- mét là một đơn vị đo độ dài.Đề- ca- mét viết tắt là dam. 1dam = 10m - Héc- tô- mét là một đơn vị đo dộ dài.Héc- tô- mét viết tắt là hm. 1hm = 100m ;1hm = 10dam Cho học sinh nhắc lại. HĐ2: Thực hành: MT: Cũng cố lại kiến thức vừa học, laøm đúng các bài tập. Bài 1: Điền số ? - Học sinh đọc yêu cầu - Giáo viên cho học sinh nêu miệng.Lớp nhận xét. Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm (theo mẫu ) : Mẫu: 2dam = 20m - Học sinh làm vào VBT – hs lên bảng làm- nhận xét. Chữa bài. Bài 3: Tính (Theo mẫu) : Mẫu 9dam + 4dam =13dam 18hm – 6hm = 12hm - Hs làm vbt- 2 hs lên bảng làm- gv cùng hs nhận xét. Bài 4 : Giải toán - Học sinh đọc yêu cầu, Giáo viên tóm tắt. HD hs giải - Học sinh làm vào VBT – 1hs lên bảng làm - nhận xét.Chữa bài. * Thu chaám moät soá vôû – nhaän xeùt. 3/ Củng cố, dặn dò Học sinh nêu : 1dam = 10m ; 1hm = 10dam = 100m Xem bài sau. Nhận xét tiết học IV/ Bổ sung: . . Thứ ba ngày 6 tháng 11 năm 2007 TOÁN Tiết 44 Bảng đơn vị đo độ dài Thời gian dự kiến: phút I/ Mục tiêu: - Nắm được bảng đơn vị đo độ dài, bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ nhỏ đến lớn, từ lớn đến nhỏ. - Củng cố mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài thông dụng.Biết làm các phép tính với các đơn vị đo độ dài. - Làm toán cẩn thận , chính xác. II/ Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ viết sẵn các dòng kẻ như sgk. III/Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1/ Bài cũ: ktra bài tiết trước- nhận xét. *GTB 2/Dạy bài mới: HĐ1: Giới thiệu bảng đơn vị đo độ dài MT: hs nắm được các đơn vị đo độ dài. Giáo viên cho học sinh hình thành bảng đơn vị đo độ dài như sgk. Cho học sinh nắm mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài : Hai đơn vị đo độ dài kề nhau, hơn kém nhau 10 lần. Cho học sinh nhắc lại. HĐ2: Thực hành: MT: Cũng cố lại kiến thức vừa học. Bài 1: Điền số ? Học sinh đọc yêu cầu - Giáo viên cho học sinh nêu miệng.Lớp nhận xét. Bài 2: Số? GV đính bảng phụ hd hs thực hiện. Học sinh làm vào VBT - hs lên bảng làm.Chữa bài. Bài 3: Tính (Theo mẫu) : Hướng dẫn học sinh thực hiện phép tính nhân: Học sinh làm vào VBT – hs lên bảng làm - nhận xét.Chữa bài. Bài 4 : Giải toán Học sinh đọc yêu cầu, Giáo viên tóm tắt. Học sinh giải Học sinh làm vào VBT et1 hs lên làm bảng phụ .Chữa bài. 3/ Củng cố, dặn dò Học sinh nêu lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài Xem bài sau. Nhận xét tiết học IV/ Bổ sung: .. .. Chính taû Tieát: 18 KIEÅM TRA ÑÒNH KÌ ( ñoïc ) Thứ tư ngày 7 tháng 11 năm 2007 TOÁN Tiết 45 Luyện tập Thời gian dự kiến: phút I/ Mục tiêu: - Làm quen với việc đọc, viết số đo độ dài có hai tên đơn vị đo.Làm quen với việc đổi số đo độ dài có hai tên đon vị đo thành số đo độ dài có một tên đon vị đo ( nhỏ hơn đơn vị đo còn lại ). - Củng cố phép cộng phép trừ các số đo độ dài.Củng cố cách so sánh các độ dài dựa vào số đo của chúng. - Hs làm toán cẩn thận, chính xác. II/ Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ III/Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1/ Bài cũ: ktra bài tiết trước- nhận xét *GTB 2/ Dạy bài mới: HĐ1: Thực hành MT: Cũng cố lại bảng đơn vị đo thời gian, hs làm đúng các bài tập Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: - Học sinh làm miệng - nhận xét. Bài 2: Tính: Học sinh đọc yêu cầu Giáo viên hướng dẫn học sinh làm . Học sinh làm vào VBT – 2 hs lên bảng làm - nhận xét.Chữa bài. Bài 3: Khoanh vào chữ đặt trước kết quả trả lời đúng: Học sinh đọc, so sánh và khoanh vào chữ A Học sinh làm vào VBT – hs đọc bài làm của mình - nhận xét.Chữa bài. Bài 4 : Giải toán Học sinh đọc yêu cầu, Giáo viên tóm tắt. Học sinh giải vào VBT 1 hs lên bảng làm - nhận xét.Chữa bài. * Thu chấm một số vở- nhận xét. 3/ Củng cố, dặn dò Học sinh nêu lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài Xem bài sau. Nhận xét tiết học IV/ Bổ sung: ... TAÂP LAØM VAÊN Tieát: 9 KIEÅM TRA ÑÒNH KÌ (vieát ) Thứ năm ngày 8 tháng 11 năm 2007 TOÁN Tiết 46 Thực hành đo độ dài Thời gian dự kiến : phút I/ Mục tiêu: - Biết cách dùng thước để vẽ các đoạn thẳng có độ dài cho trước.Biết cách đo một độ dài, biết đọc kết quả đo. - Biết dùng mắt ước lượng độ dài một cách tương đối chính xác. - Laøm toaùn caån thaän, chính xaùc. II/ Đồ dùng dạy học:- GV: Thước thẳng học sinh và thước mét - HS: thöôùc. III/Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1/ Bài cũ: Ktra baøi tieát tröôùc- nhaän xeùt. GTB: 2/ Dạy bài mới HÑ1: HD hs laøm baøi taäp MT: hs naém ñöôïc caùch ño ñoä daøi. Bài 1: Vẽ các đoạn thẳng có độ dài nêu ở bảng sau. - Gv hd hs cách dùng thước vẽ một đoạn thẳng cho trước độ dài. - Học sinh làm vào VBT - Gv cho hs kiểm tra chéo bài làm của nhau. Bài 2: Đo độ dài đoạn thẳng rồi viết số thích hợp vào chỗ chấm. - Học sinh làm vào vở bài tập.Ñoïc keát quaû ño ñöôïc- nhaän xeùt. - Chấm - chữa bài. Bài 3: Dùng mắt để ước lượng chiều dài của các đồ vật. Gv hướng dẫn hs cách ước lượng các độ dài. Hs tự ước lượng và ghi kết quả vào vở bài tập- neâu keát quaû thöïc hieân- nhaân xeùt. 3/Củng cố, dặn dò: - Hệ thống lại bài - Về xem lại bài - chuẩn bị tiếp cho tiết sau. - Nhận xét tiết học IV/ Bổ sung: . TOÁN Tiết 47 Luyện tập chung Thời gian dự kiến 40 phút I/ Mục tiêu: Cuûng coá: Nhân, chia trong phạm vi bảng tính đã học. Quan hệ của một số đơn vị đo độ dài thông dụng.Giải toán dạng “ Gấp một số lên nhiều lần” và “ tìm một trong các phần bằng nhau của một số”. Laøm toaùn caån thaân, chính xaùc. II/ Đồ dùng dạy học: GV: Baûng phu III/Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1/ Bài cũ: Ktra baøi tieát tröôùc- nhaân xeùt. GTB 2/ Dạy bài mới: HÑ1: HD hs laøm baøi taâp MT: Hs thực hiện ñöôc caùc pheùp nhaân, chia, giaûi baøi toaùn ñôn giaûn. Bài 1: Tính nhẩm- học sinh đọc lại các bảng nhân, bảng chia đã học. HD hs laøm mieâng- nhận xeùt. Bài 2: Đặt tính rồi tính Gv cho hs nêu lại cách đặt phép tính nhân và phép tính chia. Hs làm vào vở bài tập hs leân baûng laøm - nhận xeùt Chấm - chữa bài. Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm. Gv hướng dẫn hs làm VBT hs lên baûng laøm nhận xeùt. Bài 4: Bài toán dạng gấp một số lên nhiều lần. Học sinh đọc bài toán, nhận dạng dạng toán gv hd hs thöc hiện. Hs laøm VBT 1hs lên baûng giaûi nhận xeùt. Chấm, chữa bài. 3/Củng cố, dặn dò Hệ thống lại bài Chuẩn bị bài sau: mang êke. Nhận xét tiết học IV/ Bổ sung: .. TOÁN Tieâùt: 50 Bài toán giải bằng hai phép tính Thời gian dự kiến: phút I/ Mục tiêu: - Baøi toaùn giaûi baèng hai pheùp tính Làm quen với bài toán giải bằng hai phép tính.Bước đầu biết giải và trình bày bài giải. Hs laøm toaùn caån thaän, chính xaùc. II/ Đồ dùng dạy học: GV : Baûng phuï. III/Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1/ Baøi cuõ: ktra baøi tieát tröôùc- nhaän xeùt. GTB 2/ Baøi môùi: HÑ1: Giaûi toaùn baèng hai pheùp tính MT: Hs naém ñöôïc caùch giaûi toaùn baèng hai pheùp tính. a/ Bài toán 1: * Giới thiệu bài toán * Vẽ sơ đồ minh hoạ lên bảng: Hàng trên có 3 cái kèn, hàng dưới nhiều hơn hàng trên 2 cái kèn. - Hàng dưới có mấy cái kèn? - Cả hai hàng có mấy cái kèn? Đây là bài toán tìm tổng hai số ( số kèn ở cả hai hàng ). - Chọn phép tính thích hợp: phép cộng ( 3 + 5 = 8 ) - Trình bày bài giải như trong SGK/50. b/ Bài toán 2: Giới thiệu bài toán Vẽ sơ đồ minh hoạ lên bảng. - Muốn tìm số cá ở hai bể, phải biết số cá ở mỗi bể. - Đã biết số cá ở bể thứ nhất. Phải tìm số cá ở bể thứ hai. - Trình bày bài giải như trong SGK. * Giáo viên giới thiệu: Đây là bài toán giải bằng hai phép tính HÑ2: Thực hành: MT: Cuõng coá laïi kieán thöùc vöøa hoïc. Bài 1: Học sinh đọc yêu cầu - Gv cho hs tóm tắt, Gv hướng dẫn hs giải. Hs làm vào vở bài tập- 1hs leân baûng laøm- nhaän xeùt Chấm, chữa bài. Bài 2: Làm tương tự như bài 1. Học sinh làm vào VBT-1 hs leân baûng laøm- nhaän xeùt-Chữa bài. Bài 3: Cho học sinh nêu bài toán rồi giải theo tóm tắt. Học sinh làm vào VBT – 1 hs leân baûng laøm- nhaän xeùt-Chữa bài. 3/ Củng cố, dặn dò - Hệ thống lại bài. - Veà xem laïi baøi- chuaån bò bài sau. - Nhận xét tiết học IV/ Bổ sung: . . Toán Tiết: 48 Luyện tập chung Dự kiến thời gian: phút I/ Mục tiêu: - Củng cố về nhân chia tong phạm vi bảng tính đã học.Quan hệ của một số đơn vị đo độ dài. Giải được bài toán có lời văn. Hs làm toán cẩn thận,chính xác. II/ Đồ dùng: Bảng phụ. III/ Hoạt động dạy học: 1/ Bài cũ: ktra bài tiết trước - nhận xét. GTB 2/ Bài mới: HĐ 1: HD hs làm bài tập MT: Củng cố lại kiến thức đã học, hs làm được các bài tập. Bài 1: Tính - Hs làm miệng – gv cùng hs nhận xét. Bài 2: Hs nêu cách tính – hd hs làm vbt - 2 hs lên bảng làm – gv cùng hs nhận xét. Bài 3: Gv đính bảng phụ hd hs làm vbt – 2 hs lên bảng ( 1 em hỏi 1 em trả lới) Gv cùng hs nhận xét. Bài 4: Giải toán Hs đọc đề toán – gv hd hs giải toán Hs làm vbt – 1 hs lên bảng giải Gv cùng hs nhận xét. * Thu chấm một số vở - nhận xét. 3/ Củng cố, dặn dò: HS về xem lại bài - chuẩn bị tiếp cho tiết sau. Nhận xét tiết học. IV/ Bổ sung: .
Tài liệu đính kèm: