Giáo án Toán khối 5 - Kì II - Trường TH Thạnh Phước A

Giáo án Toán khối 5 - Kì II - Trường TH Thạnh Phước A

TOÁN

Tiết 91

DIỆN TÍCH HÌNH THANG

I. Mục tiêu:

 Giúp HS:

Biết tính diện tích hình thang, biết vận dụng vào giải các bài tập liên quan.BT1 (a),

 BT2 (a).

II. Đồ dùng dạy học:

GV: Chuẩn bị bảng phụ và các mảnh bìa có hình dạng như hình vẽ trong SGK.

HS: Chuẩn bị giấy kẻ ô vuông, thước kẻ, kéo.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1.Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS làm bài tập sau: +Vẽ thêm hai đoạn thẳng vào mỗi hình để được hình thang

 

doc 139 trang Người đăng hang30 Lượt xem 529Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán khối 5 - Kì II - Trường TH Thạnh Phước A", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 19 TOÁN
Tiết 91
DIỆN TÍCH HÌNH THANG
I. Mục tiêu: 
 Giúp HS:
Biết tính diện tích hình thang, biết vận dụng vào giải các bài tập liên quan.BT1 (a),
 BT2 (a).
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Chuẩn bị bảng phụ và các mảnh bìa có hình dạng như hình vẽ trong SGK.
HS: Chuẩn bị giấy kẻ ô vuông, thước kẻ, kéo.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS làm bài tập sau: +Vẽ thêm hai đoạn thẳng vào mỗi hình để được hình thang 
+ Nêu đặc điểm của hình thang?
- Sửa bài, nhận xét việc học bài cũ.
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài mới: 
TG
hoạt động của giáo viên
hoạt động của học sinh
* Hoat động 1: Hình thành quy tắc, công thức tính diện tích hình thang.
- GV nêu vấn đề: Tính diện tích hình thang ABCD đã cho.
- Dẫn dắt để HS xác định trung điểm M của cạnh BC, rồi cắt rời hình tam giác ABM; sau đó ghép lại như hướng dẫn trong SGK để được hình tam giác ADK.
- Yêu cầu HS nhận xét về diện tích hình thang ABCD và diện tích hình tam giác ADK vừa tạo thành.
- GV yêu cầu HS nêu cách tính diện tích hình tam giác AGK (như SGK).
- Yêu cầu HS nhận xét về mối quan hệ giữa các yếu tố của 2 hình để rút ra quy tắc, công thức tính diện tích hình thang.
 GV kết luận, ghi công thức lên bảng.
- Gọi vài HS nhắc lại quy tắc và công thức tính diện tích hình thang.
* Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1/93:
-Yêu cầu HS vận dụng công thức để tính diện tích hình thang vào bảng con.
Bài 2/94:
- Cho HS nhắc lại khái niệm hình thang vuông để thấy được cách tính diện tích hình thang vuông.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Chấm, sửa bài, nhận xét.
Bài 3/94:
-Gọi HS đọc đề.
-Yêu cầu HS nêu hướng giải bài toán. 
kết luận: Trước hết phải tìm chiều cao hình thang.
-Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Chấm, sửa bài, nhận xét.
* Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò
- Hỏi: Nêu quy tắc và công thức tính diện tích hình 
thang.
- Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- Theo dõi.
- Theo dõi và làm theo hướng dẫn.
- Nhận xét.
- Nêu cách tính.
- HS nhận xét về mối quan hệ giữa các yếu tố của hai hình.
- Nêu quy tắc và công thức.
- Nhắc lại.
- Làm bảng con.
- Trả lời.
- Làm bài vào vở.
- Nhận xét.
- Đọc đề.
- Trả lời.
- Làm bài vào vở.
 Bài giải
Chiều cao của hình thang là:
 (110 + 90,2) : 2 = 100,1 (m)
Diện tích của thửa ruộng hình thang là:
 (110 + 90,2) x 100,1 :2 = 10020,01 (m2)
 Đáp số: 10 020,01m2.
- Nhận xét.
-Vài HS nêu.
TUẦN 19 TOÁN
Tiết 92
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
Biết tính diện tích hình thang. BT1, BT3 (a)
II. Đồ dùng dạy học:
GV chuẩn bị bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
1.Kiểm tra bài cũ: 
Yêu cầu HS làm bài tập sau: 
1) Tính diện tích hình thang biết: 
a) Độ dài 2 đáy là 15cm và 11cm, chiều cao là 9cm.
b) Độ dài 2 đáy là 20,5m và 15,2m, chiều cao là 7,8m 
 - Sửa bài, nhận xét việc kiểm tra bài cũ.
Luyện tập:
* Giới thiệu bài mới: 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Vận dụng trực tiếp công thức tính diện tích hình thang.
Bài 1/94:
- GV yêu cầu HS nêu lại công thức tính diện tích hình thang.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Chấm, sửa bài, nhận xét.
* Hoạt động 2: Vận dụng công thức tính diện tích hình thang để giải toán.
Bài 2/94:
- Gọi HS đọc đề.
- Yêu cầu HS suy nghĩ để nêu cách tính theo các bước:
+Tìm độ dài đáy bé và chiều cao của thửa ruộng hình thang.
+Tính diện tích của thửa ruộng.
+Từ đó tính số kg thóc thu hoạch trên thửa ruộng đó.
-Yêu cầu HS làm bài vào vở.
-Chấm, sửa bài, nhận xét.
* Hoạt động 3:
 Rèn kĩ năng quan sát hình vẽ kết hợp với sử dụng công thức tính diện tích hình thang và kĩ năng ước lượng để giải bài toán về diện tích.
Bài 3/94:
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ và làm bài vào vở.
- Yêu cầu HS đổi vở để kiểm tra bài làm của bạn.
- GV đánh giá bài làm của HS .
* Hoạt động 4: Củng cố, dặn dòø
- Yêu cầu HS: Nêu quy tắc và công thức tính diện tích hình thang.
- Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- Vài HS nêu.
- 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở.
Nhận xét. 
- HS đọc đề
- Trả lời.
-Làm bài theo yêu cầu.
.
- HS quan sát và làm bài 
- Vài HS nêu
Tuần 19 TOÁN
Tiết 93 
LUYỆN TẬP CHUNG
I .Mục tiêu: 
Giúp HS biết:
- Tính diệïn tích hình tam giác vuông, hình thang.
- Giải toán liên quan đến diện tích và tỉ số phần trăm.BT1, BT2.
II. Đồ dùng dạy học:
Một số tấm bìa khổ A1 (hoặc A2) để HS ghi kết quả thảo luận (phần b) và phần trò chơi.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
1.Kiểm tra bài cũ: 
Yêu cầu HS làm bài tập sau:
Một thửa ruộng hình thang có đáy bé 26m, đáy lớn 34m, chiều cao 20m. Trung bình cứ 100m2 thu hoạch được 70,5 kg thóc. Hỏi thu hoạch được bao nhiêu kg thóc trên thửa ruộng đó?
Sửa bài, nhận xét việc kiểm tra bài cũ. 
Luyện tâïp:
* Giới thiệu bài mới: 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Rèn kĩ năng tính diện tích hình tam giác vuông.
 Bài 1/95:
- Yêu cầu HS nêu lại công thức tính diện tích hình tam giác vuông.
- Yêu cầu HS làm từng phần vào bảng con.
- Sửa bài, nhận xét, cho HS nêu rõ cách tính.
* Hoạt động 2: Rèn kĩ năng tính diện tích hình thang, hình tam giác.
Bài 2/95:
- Gọi HS đọc đề.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Chấm, sửa bài, nhận xét.
* Hoạt động 3: Củng cố về giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm và diện tích hình thang.
Bài 3/95:
- GV gọi HS đọc đề.
- Yêu cầu nêu hướng giải bài toán.
- GV yêu cầu HS khá, giỏi giải vào bảng phụ.
-Chấm, sửa bài, nhận xét.
* Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
-Yêu cầu HS nêu công thức tính diện tích hình thang, hình tam giác.
- Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau
- GV nhận xét tiết học.
- Nêu lại.
- Làm bảng con.
- Nhận xét, trả lời.
- Đọc đề.
- Làm bài vào vở.
- Nhận xét.
-Đọc đề.
-Trả lời.
 Đáp số: a) 480 cây
 b) 120 cây
-Nhận xét.
-Nêu công thức.
 Tuần 19 TOÁN	
Tiết 94
HÌNH TRÒN. ĐƯỜNG TRÒN
I. Mục tiêu:
 	- Nhận biết được hình tròn, đường tròn và các yếu tố của hình tròn.
- Biết sử dụng com – pa để vẽ hình. BT1, BT2.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Compa, bảng phụ. 
+ HS: Thước kẻ và compa.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
- GV nêu yêu cầu 
Giáo viên nhận xét – chấm điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Hình tròn.- đường tròn
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Giới thiệu hình tròn – đường tròn
Phương pháp: Quan sát, đàm thoại.
- Dùng compa vẽ 1 đường tròn, chỉ đường tròn.
- Điểm đặt mũi kim gọi là gì của hình tròn?
+ Lấy 1 điểm A bất kỳ trên đường tròn nối tâm O với điểm A ® đoạn OA gọi là gì của hình tròn?
+ Các bán kính OA, OB, OC như thế nào?
+ Lấy 1 điểm M và N nối 2 điểm MN và đi qua tâm O gọi là gì của hình tròn?
+ Đường kính như thế nào với bán kính?
v	Hoạt động 2: Thực hành.
Phướng pháp: Luyện tập, thực hành.
	Bài 1:
- Theo dõi giúp cho học sinh dùng compa.
- Lưu ý học sinh bài tập này biết đường kính phải tìm bán kính.
 Bài 2:
- Lưu ý cách vẽ đường tròn lớn và hai nửa đường tròn cùng một tâm.
 Bài 3:
- Lưu ý vẽ hình chữ nhật. Lấy chiều rộng là đường kính ® bán kính vẽ nửa đường tròn.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Phướng pháp: Thực hành.
- Nêu lại các yếu tố của hình tròn.
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Ôn bài
- Chuẩn bị: Chu vi hình tròn.
- Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh sửa bài.
 Hoạt động lớp.
- Dùng compa vẽ 1 đường tròn.
- Dùng thước chỉ xung quanh ® đường tròn.
- Dùng thước chỉ bề mặt ® hình tròn.
- . Tâm của hình tròn O.
-. Bán kính.
-  đều bằng nhau OA = OB = OC.
-  đường kính.
- Học sinh thực hành vẽ đường kính.
- 1 học sinh lên bảng.
-  gấp 2 lần bán kính.
- Lần lượt học sinh lặp lại.
- Bán kính đoạn thẳng nối tâm O đến 1 điểm bất kỳ trên đường tròn (vừa nói vừa chỉ bán kính trên hình tròn).
- Đường kính đoạn thẳng nối hai điểm bất kỳ trên đường tròn và đi qua tâm O (thực hành).
 Hoạt động cá nhân.
- Thực hành vẽ hình tròn.
- Sửa bài.
- Thực hành vẽ hình tròn.
- Sửa bài.
- Thực hành vẽ 
- Thực hành vẽ theo mẫu.
 Hoạt động lớp.
- Vài HS nêu
Tuần 19 TOÁN
Tiết 95
CHU VI HÌNH TRÒN
I. Mục tiêu:
 	Biết quy tắc tính chu vi hình tròn và vận dụng để giải bài toán có yếu tố thực tế về chu vi hình tròn. BT1(a, b), BT2 (c), BT3.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Bìa hình tròn có đường kính là 4cm.
+ HS: Bài soạn.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
- GV nêu yêu cầu
- Giáo viên nhận xét chấm điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Chu vi hình tròn.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Nhận xét về quy tắc và công thức tính chu vi hình tròn, yêu cầu học sinh chia nhóm nêu cách tính chu vi hình tròn.
Giáo viên chốt:
Chu vi hình tròn là tính xung quanh hình tròn.
Nếu biết đường kính.
Chu vi = đường kính ´ 3,14
 C = d ´ 3,14
Nếu biết bán kính.
Chu vi = bán kính ´ 2 ´ 3,14
 C = r ´ 2 ´ 3,14
* Hoạt động 2: Thực hành.
 Bài 1:
GV yêu cầu HS đọc đề và làm bài vào bảng con
 Lưu ý HS phân số đổi ra số thập phân để tính.
	Bài 2:
GV gọi HS đọc đề, cho HS làm bài vào vở
	Bài 3:
GV yêu cầu HS đọc đề và làm bài vào vở
Giáo viên nhận xét.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
HS lần lượt nêu quy tắc và công thức tìm chu vi hình tròn, biết đường kính hoặc r. 
 ... g 2: Luện tập
* Phương pháp: Đàm thoại, thực hành.
 Bài 1:
GV yêu cầu HS làm xong côt1, tiếp tuc làm cộât2, 3.
GV nhận xét.
 Bài 2:
GV yêu cầu HS làm xong côt1, tiếp tục làm côt2.
GV nhận xét
 Bài 3:
Gọi HS đọc đề
Cho HS tự nêu tóm tắt rồi giải và chữa bài.
GV nhận xét.
 Bài 4:
GV yêu cầu HS làm xong bài 3, tiềp tục làm bài 4.
GV nhận xét.
* Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò
 Gọi HS nhắc lại nội dung vừa ôn
 Chuẩn bị bài tiếp theo
 NHận xét tiết học.
Hát
 Hoạt động cá nhân
 HS nêu.
HS nêu.
 Hoạt động cá nhân, lớp.
HS tự thực hiện lần lượt các phép tính rồi chữa bài.
HS nhận xét.
HS tự làm bài rồi chữa bài.
 a) 0,12 x x = 6
 x = 6 :0,12
 x = 50
 c) 5,6 : x =4
 x = 5,6 :4
 x =1,4
HS nhận xét
HS đọc đề.
HS thực hiện
HS nhận xét.
HS làm vào bảng phụ.
HS nhận xét.
 Hoạt động cá nhân.
HS nhắc lại.
Tuần 35 Toán
Tiết 171
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
Biết thực hành tính và giải toán có lời văn. BT1 (a, b, c), BT2 a, BT3.
II. Chuẩn bị:
+ GV: SGV, SGK.
+ HS: SGK.
III. Các hoạt đông:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Khởi động:
2. Bài cũ: Luyện tập chung
3. Bài mới: Luyện tập chung 
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức cũ
* Phương pháp: Đàm thoại
Gọi HS nêu cách đổi hỗn số ra phân số, cách nhân, chia phân số.
Nêu cách tính giá trị biểu thức.
* Hoạt động 2: Đàm thoại, thực hành.
 Bài 1:
GV yêu cầu HS làm xong câu a, b, c, tiếp tục làm câu d.
GV nhận xét.
 Bài 2:
GV nhận xét.
 Bài 3:
Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
GV nhận xét.
 Bài 4,5:
GV yêu cầu HS làm xong bài 3, tiếp tục làm bài 4, 5.
GV nhận xét.
* Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
Gọi HS nhắc lại nội dung vừa ôn.
Chuẩn bị bài tiếp theo
Nhận xét tiết học.
 Hát
 Hoạt động cá nhân.
 HS nêu.
 Hoạt động cá nhân.
HS tự làm bài rồi chữa bài.
HS nhận xét.
HS tự làm rồi chữa bài.
HS nhận xét.
HS đọc yêu cầu
HS làm bài rồi chữa bài
HS nhận xét
HS làm bài vào bảng phụ.
HS nhận xét.
HS nhắc lại.
Tuần 35 Toán
Tiết 172
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
 - Biết tính giá trị của biểu thức.
 - Tìm số trung bình cộng.
 - Giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm, toán chuyển động. BT1, BT2 a, BT3.
II. Chuẩn bị:
 + GV: SGV, SGK.
 + HS: SGK.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Khởi động:
2.Bài cũ: Luyện tập chung.
3.Bài mới: Luyện tập chung
4.Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Ôn kiến thức cũ.
* Phương pháp: Đàm thoại
Gọi HS nêu lại cách đổi đơn vị đo thời gian, cách tìm số trung bình cộng.
Cách tìm tỉ số phần trăm.
Tìm vận tốc xuôi dòng, vận tốc ngược dòng.
* Hoạt động 2: Đàm thoại, thực hành.
Bài 1:
 GV nhận xét.
 Bài 2:
GV nhận xét
 Bài 3:
GV gọi HS đọc đề.
GV nhận xét.
Bài 4, 5:
GV yêu cầu HS làm xong bài 3, tiếp tục làm bài 
4,5.
GV nhận xét.
* Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò
Gọi HS nhắc lại nội dung vừa ôn.
Chuẩn bị bài tiếp theo.
Nhận xét tiết học.
 Hát
 Hoạt động cá nhân.
 HS nêu.
 HS tự làm bài rồi chữa bài.
HS nhận xét.
HS tự làm bài rồi chữa bài.
Kết quả là: a) 33 ; b) 3,1 .
HS nhận xét.
HS đọc đề.
HS tự làm bài rồi chữa bài.
 Bài giải
 Số học sinh gái của lớp đó là:
 19 + 2 = 21 (học sinh)
 Số học sinh của cả lớp là:
 19 + 21 = 40 (học sinh)
 Tỉ số phần trăm của số học sinh traivà số học sinh gái của cả lớp là:
 19 : 40 = 0,475
 0,475 = 47,5%
 Tỉ số phần trăm của số học sinh gái và số học sinh của cả lớp là:
 21 : 40 = 0,525
 0,525 = 52,5%
 Đáp số: 47,5% và 52,5%.
 HS nhận xét.
 HS thực hiện theo yêu cầu.
HS nhận xét.
HS nhắc lại.
Tuần 35 Toán
Tiết 173
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu:
 - Biết tính tỉ số phần trăm và giải toán về tỉ số phần trăm.
 - Tính diện tích, chu vi của hình tròn.
 + Phát triển trí tưởng tượng không gian cho học sinh. Phần 1: BT1, BT2. Phần 2: BT1.
II. Chuẩn bị:
 + GV: SGV, SGK.
 + HS: SGK.	
III. Các hoạt đông:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Khởi động:
2. Bài cũ: Luyện tập chung
3. Bài mới: Luyện tập chung
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Luyện tập.
 Phần 1:
GV cho HS tự làm bài rồi nêu kết quả làm bài.
GV yêu cầu HS giải thích cách làm.
 Bài 1:
 GV gọi HS đọc yêu cầu 
Yêu cầu HS nêu cách làm
GV nhận xét.
Bài 2:
Yêu càu HS giải thích cách làm.
GV nhẩn xét.
Bài 3:
GV yêu cầu HS làm xong bài 2, tiếp tục làm bài 3.
GV nhận xét.
Phần 2:
Bài 1:
Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
GV nhận xét.
Bài 2:
GV yêu cầu HS làm xong bái, tiếp tục làm bài 2.
GV nhận xét.
* Hoạt động 2: Củng cố, dặn dò
Gọi HS nhắc lại nội dung vừa ôn.
Chuẩn bị bài tiếp theo.
Nhận xét tiết học.
Hát
HS đọc yêu cầu.
HS làm bài, nêu kết quả.
Khoanh vào C.
HS nhận xét.
HS làm bài rồi nêu kết quả.
Khoanh vào C.
HS nhận xét
HS thực hiện theo yêu cầu.
HS nhận xét.
HS đọc yêu cầu.
HS tự làm bài rồi chữa bài.
 Bài giải
Ghép các mảnh đã tô màu của hình vuông ta được một hình tròn có bán kính là 10cm, chu vi của hình tròn này chính là chu vi của phần không tô màu.
Diện tích của phần đã tô màu là:
 10 x 10 x 3,14 = 314 (cm2)
Chu vi của phần không tô màu là:
 10 x 2 x 3,14 = 62,8 (cm)
 Đáp số: a) 314cm2 
 b) 62,8cm.
HS nhận xét.
HS thực hiện theo yêu cầu.
HS nhận xét.
HS nhắc lại.
Tuần 35 Toán
Tiết 174
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu:
 Biết giải bài toán về chuyển động cùng chiều, tỉ số phần trăm, thể tích hình hộp chữ nhật và sử dụng máy tính bỏ túi. Phần 1.
II. Chuẩn bị:
 + GV; SGV, SGK.
 + HS: SGK.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Khởi động:
2. Bài cũ: Luyện tập chung
3. Bài mới: Luyện tập chung
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Luyện tập
Phần 1:
GV cho HS làm bài ở vở nháp rồi nêu kết quả làm từng bài. 
GV có thể yêu cầu HS giải thích cách làm.
Bài 1:
Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
GV nhận xét.
Bài 2:
Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2.
Cho HS quan sát hình.
GV nhận xét.
Bài 3:
Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
GV nhận xét.
Phần 2:
GV yêu cầu HS làm xong bài 3 phần 1, tiếp tục làm các bài tập ở phần 2.
GV nhận xét.
* Hoạt động 2: Dặn dò
Chuẩn bị thi cuối học kì II. Nhận xét tiết học.
Hát
HS đọc yêu cầu.
HS làm vào vở nháp
HS nêu kết quả. Khoanh vào C.
HS nhận xét.
HS đọc yêu cầu.
HS quan sát.
HS làm bài vào vở nháp.
HS nêu kết quả. Khoanh vào A.
HS nhận xét.
HS đọc yêu cầu.
HS làm bài vào vở nháp.
HS nêu kết quả. Khoanh vào B.
HS nhận xét.
HS thực hiện theo yêu cầu.
HS nhận xét.
Tuần 29 Toán
Tiết 145
ÔN TẬP VỀ ĐO ĐỘ DÀI VÀ ĐO KHỐI LƯỢNG (Tiếp theo)
I.Mục tiêu:
 Biết:
 - Viết số đo độ dài và số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
 - Biết mối quan hệ giữa một số đơn vị đo độ dài và đo khối lượng thông dụng. BT1a, BT2, BT3.
II. Chuẩn bị:
 + GV: SGV, SGK.
 +HS: SGK.
III. Các hoạt động :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Khởi động:
2. Bài cũ:
GV nhận xét.
3. Bài mới: Ôn tập về đo độ dài và đo khối lượng
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Luyện tập
 Bài 1:
Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
GV nhận xét.
 Bài 2:
Gọi HS đọc yêu cầu
GV nhận xét.
 Bài 3:
Gọi HS đọc yêu cầu
GV nhận xét.
Bài 4:
GV yêu cầu HS làm xong bài 3, tiếp tục làm bài 4.
GV nhận xét.
* Hoạt động 2: Dặn dò
Chuẩn bị bài sau. Nhận xét tiết học.
Hát
HS sửa bài
HS nhận xét.
HS đọc yêu cầu
HS tự làm bài rồi chữa bài.
HS nhận xét.
HS đọc yêu cầu
HS tự làm bài rồi chữa bài
a) 2kg 350g = 2,350kg ; 1kg 65g = 1,065kg.
b) 8 tấn 760kg = 8,76 tấn ; 2 tấn 77kg = 2,077 tấn
HS nhận xét.
HS đọc yêu cầu
HS tự làm bài rồi chữa bài
a) 0,5m = 0,50m = 50cm ; b) 0,075km = 75m
c) 0,064kg = 64g ; d) 0,08 tấn = 0,080 tấn = 80kg
HS nhận xét
HS thực hiện theo yêu cầu.
HS nhận xét.
Tuần 30 Toán
Tiêt 148
ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH VÀ ĐO THỂ TÍCH (Tiếp theo)
I.Mục tiêu:
 - Biết so sánh các số đo diện tích ; so sánh các số đo thể tích.
 - Biết giải bài toán liên quan đến tính diện tích, thể tích các hình đã học. BT1, BT2, BT3a.
II. Chuẩn bị:
 + GV: SGV, SGK.
 + HS: SGK.
III. Các hoạt động:
T TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
GV nhận xét
3. Bài mới: Ôn tập về đo diện tích và đo thể tích
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Luyện tập
 Bài 1:
Gọi HS giải thích cách làm
Gọi HS nêu cách làm
GV nhận xét.
 Bài 2:
Gọi HS đọc đề
GV nhận xét
 Bài 3:
Gọi HS đọc đề bài.
GV nhận xét
* Hoạt động 2: Củng cố, dặn dò
 Gọi HS nhắc lại nội dung vừa ôn.
 Chuẩn bị bài sau.
 Nhận xét tiết học.
Hát
HS sửa bài
HS nhận xét
HS tự làm bài rồi chữa bài.
a) 8m2 5dm2 = 8,05m2 ; b) 7m3 5dm3 = 7,005m3
 8m2 5dm2 < 8,5m2 ; 7m3 5dm3 < 7,5m3
 8m2 5dm2 > 8,005m2 ; 2,94 dm3 > 2dm3 94cm3
HS nhận xét. 
HS đọc đề.
HS tự nêu tóm tắt bái toán rồi giải bài toán.
HS nhận xét. 
HS đọc đề bài.
HS tự làm bài rồi tự chữa bài
 Bài giải
 Thể tích của bể nước là:
 4 x 3 x 2,5 = 30 (m3)
 Thể tích của phần bể có chứa nước là:
 30 x 80 : 100 = 24 (m3)
 a) Số lít nước chứa trong bể là:
 24m3 = 24 000dm3 = 24 000 lít
 b) Diện tích đáy của bể là:
 3 x 4 = 12 (m2)
 Chiều cao của mức nước chứa trong bể là:
 24 : 12 = 2 (m)
 Đáp số: a) 24 000 lít
 b) 2m 
HS nhận xét. 
HS nhắc lại. 

Tài liệu đính kèm:

  • docTOAN 5 HK II.doc