Toán
DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC
I- MỤC TIÊU : Giúp học sinh :
- Biết tính diện tích hình tam giác.
- HS làm được BT1.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ
- Bộ ĐDDH Toán 5.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Toán DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC I- MỤC TIÊU : Giúp học sinh : - Biết tính diện tích hình tam giác. - HS làm được BT1. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống. II. CHUẨN BỊ - Bộ ĐDDH Toán 5. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Hình tam giác. Giáo viên nhận xét và cho điểm. 3. Bài mới: Diện tích hình tam giác. v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh cách tính diện tích hình tam giác. Giáo viên hướng dẫn học sinh cách tính diện tích hình tam giác. Giáo viên hướng dẫn học sinh cắt hình. Giáo viên hướng dẫn học sinh ghép hình. Giáo viên so sánh đối chiếu các yếu tố hình học. Yêu cầu học sinh nhận xét. Giáo viên chốt lại: v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết vận dụng cách tính diện tích hình tam giác. Bài 1 Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc, công thức tính diện tích tam giác. 4. Củng cố- Dặn dò: Học sinh nhắc lại quy tắc, công thức tính diện tích hình tam giác. - Làm lại bài làm sai. Chuẩn bị: Luyện tập Nhận xét tiết học Hát Học sinh sửa bài. Lớp nhận xét. Học sinh thực hành cắt hình tam giác – cắt theo đường cao ® tam giác 1 và 2. A C H B Học sinh ghép hình 1 và 2 vào hình tam giác còn lại ® EDCB Vẽ đường cao AH. Đáy BC bằng chiều dài hình chữ nhật EDCB Chiều cao CD bằng chiều rộng hình chữ nhật. + SABC = Tổng S 3 hình (1 và 2) + SABC = Tổng S 2 hình tam giác (1và 2) Vậy Shcn = BC ´ BE Vậy vì Shcn gấp đôi Stg Hoặc BC là đáy; AH là cao.la Học sinh đọc đề. Học sinh áp dụng công thức để làm. Cả lớp nhận xét. - 3 học sinh nhắc lại. Toán LUYỆN TẬP I- MỤC TIÊU : Giúp học sinh : - Biết tính diện tích hình tam giác. - Tính diện tích hình tam giác vuông biết độ dài hai cạnh góc vuông. - HS làm được BT1, 2, 3. - HS ham thích học Toán. II. CHUẨN BỊ - Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. 1.Ổn định 2.Bài cũ: - Nhận xét, tuyên dương. 3.Bài mới: Luyện tập Bài 1: Bài 2: - GV đưa lên bảng các hình vẽ như ở SGK. Bài 3: GV hướng dẫn HS quan sát hình vẽ ở SGK và làm bài. GV chấm và chữa bài. 4. Củng cố : 5. Dặn dò :- Ghi nhớ quy tắc tính diện tích hình tam giác vuông. - Xem lại các BT. - Vài hs nhắc lại cách tính dt hình tam giác, nêu công thức. - HS áp dụng quy tắc tính diện tích hình tam giác. a. 30,5 x 12 : 2 = 183(dm2) b. 16dm = 1,6m 1,6 x 5,3 : 2 = 4,24 (m2) -HS quan sát từng hình tam giác vuông rồi chỉ ra đáy và đường cao tương ứng. HS quan sát hình và tự làm bài vào vở. a. Diện tích hình tam giác vuông ABC là: 4 x 3 : 2 = (6cm2) b. Diện tích hình tam giác vuông DEG là: 5 x 3 : 2 = (7,5cm2) HS nhắc lại cách tính diện tích hình tam giác. - Nhận xét tiết học. Toán LUYỆN TẬP CHUNG I- MỤC TIÊU : Giúp học sinh biết : + Giá trị theo vị trí của mỗi chứ số trong số thập phân. + Tìm tỉ số phần trăm của hai số. + Làm các phép tính với số thập phân. + Viết các số đo đại lượng dưới dạng thập phân. - HS làm được phần 1, phần 2 : BT1, 2. II.CHUẨN BỊ: Bảng phụ, bảng học nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. 1.Ổn định 2.Bài cũ: - Kiểm tra lại bài tập với các hs yếu. - Nhận xét, tuyên dương. 3.Bài mới: Tổ chức cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Phần 1: Phần 2: Bài 1: Đặt tính rồi tính: Bài 2: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: - Theo dõi, giúp hs yếu. 4.Củng cố : 5. Dặn dò: - Ôn lại các kiến thức đã học, chuẩn bị thi cuối kì I. - Xem lại các BT. - Vài hs nhắc lại cách tính dt hình tam giác vuông. - HS tự làm bài rồi chữa bài. - HS có thể sử dụng VBT: Bài 1: Khoanh vào B Bài 2: Khoanh vào C Bài 3: Khoanh vào C - HS tự đặt tính vào vở rồi tính, chữa bài nhắc lại cách tính. - HS làm vào vở, 2 em chữa bài trên bảng: a. 8m 5dm = 8,5m b. 8m2 5dm2 = 8,05m2 HS nhắc lại cách tính diện tích hình tam giác. - Nhận xét tiết học. Ngày dạy: 31/12/2009 Toán KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I (Kiểm tra theo đề chung của Phòng GD - ĐT) Toán HÌNH THANG I- MỤC TIÊU : Giúp học sinh : - Có biểu tượng về hình thang. - Nhận biết được một số đặc điểm của hình thang, phân biệt được hình thang và một số hình đã học. - Nhận biết hình thang vuông. - HS làm được BT1, 2, 4. II.CHUẨN BỊ: Bộ ĐDDH Toán 5. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. 1.Ổn định 2.Bài cũ: - Kiểm tra lại bài tập với các hs yếu. - Nhận xét, tuyên dương. 3.Bài mới: HĐ1. Hình thành biểu tượng về hình thang - Yêu cầu, hướng dẫn hs: HĐ2.Nhận biết đặc điểm của hình thang + Hình thang có mấy cạnh? + Hai cạnh nào song song với nhau? *GV kết luận : Hình thang có 1 cặp cạnh đối diện song song. Hai cạnh song song gọi là 2 đáy ( Đáy lớn DC, đáy bé AB- Chỉ trên hình vẽ); 2 cạnh kia gọi là 2 cạnh bên(Chỉ trên hình vẽ 2 cạnh BC và AD) - Chỉ vào đường cao và giới thiệu : AH là đường cao của hình thang ; độ dài AH là chiều cao của hình thang . HĐ3. Thực hành. Bài 1: Nhằm củng cố biểu tượng về hình thang . - Chữa bài và kết luận . Bài 2: Nhằm giúp hs củng cố nhận biết đặc điểm của hình thang . -GV nhấn mạnh: hình thang có 1 căïp cạnh đối diện song song. Bài 4: GV giới thiệu về hình thang vuông. 4.Củng cố : - Tổ chức cho hs chơi trò chơi lắp ghép hình thang . 5. Dặn dò: - Xem lại các BT. - Ghi nhớ các đặc điểm của hình thang . - Quan sát hình vẽ “ Cái thang” trong sgk, nhận diện những hình ảnh của hình thang . - Quan sát hình vẽ hình thang trong sgk và trên bảng lớp. -HS sử dụng 4 thanh nhựa trong bộ lắp ghép để ghép hình thang. - 4 cạnh. - AB và DC. - HS tự nêu nhận xét: Hình thang có 2 cạnh đối diện song song với nhau. - Vài hs chỉ trên hình và nhắc lại đặc điểm của hình thang . - Vài hs nhắc lại và chỉ trên hình đường cao, đáy lớn, đáy bé, 2 cạnh bên. - HS tự làm bài , đổi chéo vở để kiểm tra k. quả - HS tự làm bài vào vở. 1 hs chữa bài bằng cách đọc kết quả. - Quan sát hình vẽ- sgk, nhận xét nêu đặc điểm của hình thang vuông: hình thang có một cạnh bên vuông góc với 2 đáy gọi là hình thang vuông. - Chơi trò chơi lắp ghép hình thang theo cặp. - Nhận xét tiết học.
Tài liệu đính kèm: