Giáo án Toán khối 5 - Tiết số 1 đến tiết 174

Giáo án Toán khối 5 - Tiết số 1 đến tiết 174

 Tiết 1 : ÔN TẬP : KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ .

A. Mục tiêu :

 - Biết đọc , viết phân số , biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và biết một số tự nhiên dưới dạng phân số .

B. Đồ dùng dạy - học :

 Các tấm bìa cắt vẽ như các hình trong SGK

 

doc 518 trang Người đăng hang30 Lượt xem 591Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán khối 5 - Tiết số 1 đến tiết 174", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 .
Ngày soạn :20/ 8/ 2011 Ngày giảng :T2/22 /8/ 2011
 Tiết 1 : Ôn tập : Khái niệm về phân số .
A. Mục tiêu :
 - Biết đọc , viết phân số , biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và biết một số tự nhiên dưới dạng phân số .
B. Đồ dùng dạy - học :
 Các tấm bìa cắt vẽ như các hình trong SGK 
C . Các hoạt động dạy - học :
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học 
I .ổn định tổ chức . 1’ 
II . Kiểm tra bài cũ . 2’
- Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS nhận xét bổ sung những em còn thiếu .
III . Dạy bài mới . 30’
1 . Giới thiệu bài (.1’ ) 
 Trong tiết học toán hôm nay các em sẽ được củng cố về khái niệm phân số và cách viết thương , viết số tự nhiên dưới dạng phân số . 
- Ghi đầu bài 
2. Dạy - học bài mới (30’) 
a. Ôn tập khái niệm ban đầu về số phân số .
- GV treo tấm bìa thứ nhất ( biểu diễn phân số ).
+ Đã tô màu mấy băng giấy ?
+ Băng giấy được chia làm mấy phần ?
- Gọi 1 HS lên bảng đọc và viết phân số thể hiện phần đã được tô màu của băng giấy .
- Gọi vài HS nhắc lại 
- GV treo hình thứ hai ( biểu diễnphân số 
+ Băng giấy được chai làm mấy phần và tô màu mấy phần ?
- GV yêu cầu HS viết phân số tương ứng của băng giấy
* GV treo hình thứ ba biểu thị phân số 
- Yêu cầu HS giải thích và viết phân số thể hiện phần đã được tô màu .
- Mời 1 HS lên viết phân số 
* Gv treo hình thứ tư biểu thị phân số .
+ Hình vuông được chia làm mấy hình vuông nhỏ . Được tô màu bao nhiêu hình?
- GV nhận xét viết phân số lên bảng cả 4 phân số : ; ; ; .
b. Ôn cách viết thương hai số tự mhiên , cách viết mỗi số tự nhiên dưới dàng phân số :
* Viết thương hai số tự nhiên dưới dạng phân số .
- GV viết lên bảng :
 1 : 3 ; 4 : 10 ; 9 : 2
+ Em hãy viết thương của các phép chia dưới dạng phân số .
- Cho HS nhận xét bài bạn 
- GV nhận xét 
+ có thể coi là thương của phép chia nào ?
+ ; là thương của phép chia nào ?
- GV yêu cầu HS đọc chú ý 1 SGK
+ Khi dùng phân số để viết kết quả của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 thì phân số đố có dạng như thế nào ?
* Viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số 
- Gọi HS lên bảng viết các số tự nhiên : 5 ; 12 ; 2001 ; 
- GV hướng dẫn : 5 = 
+ Khi muốn viết một số tự nhiên có mẫu số là 1 số ta làm như thế nào ?
+ Em hãy giải thích vì sao mỗi số tự nhiên có thể viết thành phân số có tử số chính là số đó và mẫu số là 1 ?
* Kết luận : Mọi số tự nhiên đều có thể viết thành phân số có mẫu số là 1 .
+ Hãy tìm cách viết 1 thành phân số :
VD : 1 = 
+ 1 có thể viết thành phân số như thế nào?
+ Em hãy giải thích vì sao 1 có thể viết thành phân số có tử số và mẫu số bằng nhau ?
+ Hãy tìm cách viết 0 thành các phân số?
+ 0 có thể viết thành phân số như thế nào?
GV kết luận :
VD : 0 = ; 0 = ; 0 = ; 
3 . Luyện tập thực hành :
Bài 1 ( 4)
a. Đọc các phân số :
 ; ; ; ; 
b. Nêu tử số và mẫu số của từng phân số:
- Nhận xét 
Bài 2 : ( 4 )
- Viết các thương dưới dạng phân số :
- Nhận xét sửa 
Bài 3 : ( 4 ) Viết các số tự nhiên dưới dạng phân số có mẫu số là 1 :
- Nhận xét sửa 
Bài 4 ( 4 )Viết số thích hợp vào ô trống .
 a . 1 = b ; 0 = 
- Nhận xét sửa 
IV . Củng cố - dặn dò .3’
- GV tổng kết tiết học 
- Về làm bài tập VBT
- CB bài sau .
- Lớp hát 
- HS để toàn bộ đồ dùng lên mặt bàn 
- HS lắng nghe 
- HS nhắc lại đầu bài 
- HS quan sát 
- Đã tô màu băng giấy 
- Băng giấy được chia thành 3 phần bằng nhau , đã tô màu 2 phần . Vậy đã tô màu 
 băng giấy 
- 1 HS lên bảng – Lớp làm vở nháp 
 đọc là : hai phần ba .
- HS nhắc lại 
- HS quan sát - trả lời 
- Băng giấy được chia làm 10 phần bằng nhau và được tô màu 5 phần .
- HS viết và nêu cách đọc : 
Viết : đọc : Năm phần mười 
- Vài HS nhắc lại 
- HS quan sát 
- Hình tròn được chia 4 phần bằng nhau , được tô màu 3 phần : Vậy đã tô màu băng giấy .
- HS lên viết ; đọc : ba phần tư
- HS quan sát – và giả thíc viết phân số 
- Hình vuông được chia 100 hình vuông nhỏ , và tô màu 40 hình vuông nhỏ .
Viết ; Đọc : bốn mươi phần một trăm 
- HS đọc 
- HS nêu cách chia và cách viết dưới dạng phân số .
- 1 chia 3 có thương là 1 phần 3 
- Viết 1 : 3 = ; 4 : 10 = 
 9 : 2 = 
- Phân số có thể coi là thương của phép chia 1: 3
- là thương của phép chia 4:10
- là thương của phép chia 9 : 2
- 1 HS đọc trước lớp – lớp đọc thầm 
- Phân số chỉ kết quả của phép chia một số tự nhiên cho 1 số tự nhiên khác 0 có tử số là số bị chia và mẫu số là số chia phép chia đó .
- HS lên bảng viết : 12 = ; 2001=
- Ta lấy tử số chính là số tự nhiên đó và mẫu số là 1 .
- HS nêu 
VD : 5 = ta có 5 =5 : 1= 
- HS nghe – nhắc lại 
VD :1 = ; 1 = ; 1 = 
- 1 có thể viết thành phân số có tử số và mẫu số bằng nhau .
- HS nêu :
VD : 1 = Ta có = 3 : 3 = 1
Vậy 1 = .
- 1 HS lên bảng – lớp vở nháp 
VD : 0 = ; 0= ; 0 = ; 
- 0 có thể viết thành phân số có tử số là 0 và mẫu số là số khác 0 .
- HS đọc chú ý 4 -SGK
- HS đọc yêu cầu bài 
- HS đọc miệng 
- Năm phần mười bảy .
- Hai mươi phần một trăm .
- Chín mươi mốt phần ba mươi tám .
- Sáu mươi phần mười bảy .
- Tám mươi lăm phần một nghìn .
- : Tử số là 5 ; mẫu số là 7
- Tử số là 25 ; mẫu số là 100
- Tử số là 91 ; mẫu số là 38
- Tử số là 60 ; mẫu số là 17
- Tử số là 85 ; mẫu số là 1000
- HS nhận xét 
- HS nêu yêu cầu 
- HS lên bảng – Lớp làm vở 
3 : 5 = ; 75 : 100 = ; 9 : 17 =
- HS nhận xét 
- HS đọc yêu cầu – HS làm bài 
32 = ; 105 = ; 1000 = 
- HS nêu yêu cầu – HS lên bảng 
a. 1 = b. 0 = 
- Nghe – thực hiện 
----------------------------------------------------------------
Ngày soạn : 21/ 8/ 2011 Ngày giảng :T3/23/ 8/ 2011
 Tiết2 : Ôn tập : Tính chất cơ bản của phân số .
A . Mục tiêu :
 - HS biết tính chất cơ bản của phân số , vận dụng để rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các phân số ( trường hợp đơn giản ).
- Hoàn thiện các bài 1,2 SGK
- HS khá giỏi làm hết bài trong SGK
B . Đồ dùng dạy - học :
 GV: Kế hoạch bài dạy, SGK , SGV .
HS: SGK, vở ghi.
C . Các hoạt đọng dạy - học :
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học 
I .ổn định tổ chức . (1’)
II .Kiểm tra bài cũ . (4’)
- Gọi HS lên bảng viết :
 1 : 3 ; 2 : 5 ; 4 : 6 ; 4 : 5 
- Nhận xét cho điểm 
III . Dạy bài mới :( 30’)
1 . Giới thiệu bài (1’)
 Hôm nay các em học: Ôn tập : Tính chất cơ bản của phân số .
2 . Dạy - học bài mới (30’) 
a. Ôn tập tính chất cơ bản của phân số :
VD 1 : = = 
- Yêu cầu HS tìm số thích hợp vào ô trống 
- GV nhận xét 
- GV ghi bảng : = = 
+ Khi nhân cả tử số và mẫu số tự nhiên khác 0 ta được gì ?
VD 2 : Viết số thích hợp vào ô trống 
 = = 
- Nhận xét 
- GV viết VD lên bảng 
VD : = = 
+ Khi chia cả tử số mà mẫu số của 1 phân số cho cùng 1 số tự nhiên khác 0 ta được gì ?
b.ứng dụng tính chất cơ bản của phân số:
* Rút gọn phân số :
+ Thế nào là rút gọn phân số ?
GV ghi : yêu cầu cả lớp rút gọn phân số .
- GV nhận xét ghi :
 = = = = 
Hoặc = = ; ...
* Qui đồng mẫu số các phân số :
+ Thế nào là qui đồng mẫu số các phân số ?
- GV viết các phân số : và 
- GV nhận xét ghi bảng VD 2
Quy đồng mẫu số và 
 + Cách quy đồng mẫu số ở hai ví dụ trên có gì khác nhau ?
* Kết luận : Khi tìm MSC không nhất thiết phải tính tích của các MS , nên chọn MSC là số nhỏ nhất cùng chia hết cho các MS.
- GV cho HS nêu tính chất cơ bản của phân số – SGK .
- GV ghi bảng .
3 . Thực hành :
Bài 1 ( 6 )
Rút gọn các phân số .
 ; ; 
- HD HS làm 
- Gọi HS lên bảng 
- Nhận xét chữa 
Bài 2 : ( 6 )
Quy đồng mẫu số các phân số :
a. và 
b. và 
c. và 
- HS làm bài 
- Gọi HS lên bảng – lớp làm vở
- Nhận xét sửa
IV . Củng cố - Dặn dò .3’
- Nhắc lại ND bài 
- Hướng dẫn học ở nhà 
- Nhận xét giờ học .
- Lớp hát 
- 1 : 3 = ; 2 : 5 = 
- 4 : 6 = ; 4 : 5 = 
- HS lắng nghe ghi đầu bài 
- 1 HS lên bảng làm bài – lớp làm vào gấy nháp 
 = = 
- HS đọc bài của mình 
- Khi nhân cả tử số và mẫu số với 1 số tự nhiên khác 0 ta được 1 phân số bằng phân số đã cho .
- HS đọc yêu cầu 
- HS lên bảng – lớp làm vào nháp
 = =
- HS đọc bài làm của mình 
- Khi chia cả tử số và mẫu số của 1phân số cho cùng 1 số tự nhiên khác 0 ta được 1 phân số bằng phân số đã cho .
- Rút gọn phân số là tìm phân số bằng phân số đã cho nhưng có tử số và mẫu số bế hơn .
- HS lên bảng – lớp vở nháp 
 = = ; 
- HS : Ta phải rút gọn đến khi được phân số tối giảm 
- Cách lấy cả tử só và mẫu số chia cho 30 nhanh hơn .
- Qui đồng mẫu số các phân số là làm cho các phân số đã cho có cùng mẫu số nhưng vẫn bằng các phân số ban đầu .
- Gọi 2 HS lên bảng làm 
Chọn mẫu số chung là 5 7 = 35
Ta có : = =; = = 
- HS nhận xét 
- HS làm : chọn mẫu số cung là 10 vì 10:2 = 5
 = = ; giữ nguyên 
- VD1: MSC là tích của hai phân số 
- VD2 : MSC là MS của trong hai phân số .
- HS nghe
- HS đọc SGK
- 1 vài HS nhắc lại 
- HS lên bảng – lớp làm vở
 = = ; = =
= =
- Nhận xét bài bạn 
- HS nêu yêu cầu 
- HS làm bảng – lớp làm vào vở 
a. và Lờy tích 3 8 = 24là mẫu số chung ta có = = ; ==
b. và Ta lấy 12 :4 = 3 chọn 12 là MSC ta có = = giữ nguyên 
c. và Ta nhận thấy 24 : 6 = 4
24 : 8 = 3 chọn 24 là MSC ta có : . = = ; = =
- Nhận xét bài bạn 
- Ôn lại ND bài làm BT
- CB bài sau .
---------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn : 22/8/2011 Ngày giảng :T4/24/8/2011
 Tiết 3 : Ôn tập : So sánh hai phân số .
A. Mục tiêu :
- HS nhớ lại cách so sánh hai phân số cùng mẫu số , khác mẫu số .
- Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số , khác mẫu số.
- Biết cách sắp xếp ba phân số theo thứ tự .
- HS Làm các bài tập 1,2 ( HS khá giỏi làm các bài tập trong SGK)
 B . Đồ dùng dạy - học : 
GV: Kế hoạch bài dạy, SGK , SGV .
HS: SGK, vở ghi.
 C . Các hoạt động dạy - học : 
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học 
I . ổn định tổ chức .( 1’ )
II . kiểm tra bài cũ .( 4’)
- Gọi HS chữa bài 3 .
- Nhận xét cho điểm 
III .Dạy bài mới . (30’)
1 . Giới thiệu bài (1’)
 Hôm nay các em học: Ôn tập phân số 
2 . Hướng dẫn ôn tập .(28’)
 a. So sánh hai phân số cùng mẫu số :
- GV viết : và yêu cầu HS so sánh 
+ Khi so sánh các phân số cùng mẫu số ta làm như thế nào ?
- GV nhận xét ghi bảng .
b. So sánh các phân số khác mẫu số :
- GV ghi : So sánh hai phân số và .
- Yêu cầu HS so sánh 
- Nhận xét .
+ Muốn so sánh hai phân số khác MS ta làm như thế nào ?
- GV kết luận ghi bảng 
3. Thực hành :
Bài 1 : ( 7 )
- Điền dấu thích hợp vào dấu chấm .
- GV ghi ND bài lên bảng 
- Yêu cầu HS làm bài vào vở 
- Nhận xét sửa 
Bài 2 : ( 7 )
- Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn .
a. ; ; 
b. ; ; 
- Nhận xét sửa và yêu cầu HS giải t ... 20% = giải bài toán biết tổng và tỉ của hai số.
 Đáp số: Tiền lãi 300.000 đồng
 Tiền vốn 1500.000 đồng
- GV nhận xét và cho điểm HS.
IV. Củng cố - dặn dò:(3’)
- Nhắc lại nội dung bài
- Hướng dẫn học ở nhà
- Nhận xét giờ học
 - Lớp hát.
- HS để toàn bộ VBT lên mặt bàn.
- HS nhắc lại đầu bài
- HS ghi đầu bài
- HS tự làm bài.
a. 683 35 = 23 905
1954 425 = 830 450
2438 306 = 746 028
b.
c.36,66 : 7,8 = 4,7 * 15,7 :6,28 = 2,5
27,63 : 0,45 = 61,4
d.16 giờ 15 phút : 5 = 3 giờ 15 phút
14 phút 36 giây : 12 = 1 phút 13 giây
- 2 HS đọc lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
b. x : 2,5 = 4
 x = 4 2,5
 x = 10
d. x 0,1 = 
 x = : 0,1
 x = 4
- 1 HS đọc đề và tóm tắt.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
Tỉ số phần trăm của số ki-lô-gam đường bán trong ngày thứ ba là:
100% - 35% - 40% = 25%
Ngày thứ ba cửa hàng bán được số ki-lô-gam đường là:
2400 x 25 : 100 = 600 (kg)
 Đáp số: 600 kg
- 1 HS nhận xét, cả lớp theo dõi và tự kiểm tra bài làm của mình.
- 1 HS đọc đề bài trước lớp.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
Vì tiền vốn là 100%, tiền lãi là 20% nên số tiền bán hàng 1 800 000 chiếm số phần trăm là :
100% + 20% =120%
Tiền vốn để mua hoa quả là:
1 800 000 x 120 : 100 = 1 500 000(đồng)
 Đáp số : 1 500 000 đồng.
- 1 HS nhận xét bài làm của bạn, HS cả lớp theo dõi và tự kiểm tra bài làm của mình.
- Ôn lại nội dung bài làm bài tập
- CB bài sau. 
 -------------------------------------------------
Tuần 35
Ngày soạn: 7/ 5/ 2010 Ngày giảng :T2/10/ 5/ 2010
 Tiết 171 : luyện tập chung
A. Mục tiêu:
Giúp HS :
- Biết thực hành tính, giải bài toán có lời văn.
- Làm được các bài tập : Bài 1( a,b,c ); Bài 2(a ); Bài3.
* HS khá , giỏi làm hết các bài còn lại SGK.
B. đồ dùng dạy – học:
GV- Kế hoạch bài học, SGK
HS: vở ghi, VBT.
C. các hoạt động dạy – học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. ổn định tổ chức :(1’)
II. Kiểm tra bài cũ :(3’)
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài học ở nhà của HS nhận xét bổ sung những em còn thiếu.
III.Dạy bài mới:(30’)
1. Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay cô cùng các em tìm hiểu bài luyện tập.
2. Hướng dẫn làm bài tập: 
Bài 1:
- GV yêu cầu HS tự làm bài, Khi chuẩn bài có thể yêu cầu HS nêu thứ tự thực hiện các bước tính trong biểu thức.
- Nhận xét sửa
Bài 2:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán.
- GV hướng dẫn:Các em cần tách đượccác phân số và các tử số thành các tích và rút gọn chúng.
- GV nhận xét bài làm của HS trên bảng sau đó cho điểm HS.
Bài 3:
- Gọi HS đọc đề bài toán, tóm tắt đề bài sau đó yêu cầu các em tự làm bài.
- Nhận xét sửa
Bài 4:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán, tự làm bài. GV đi hướng dẫn những em học kém.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 5:
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
IV. Củng cố, dặn dò: (3’)
- Nhắc lại nội dung bài
- Hướng dẫn học ở nhà
- Nhận xét giờ học
 - Lớp hát.
- HS để toàn bộ VBT lên mặt bàn
- HS nhắc lại đầu bài
- HS ghi đầu bài
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm bài
a. 1
 b.
c.(3,57 +2,43)4.1 = 64,1 = 24,6
d.3,42 : 0,57 8,4 – 6,8 = 43,6
- 1 HS đọc đề bài trước lớp.
- HS lắng nghe, sau đó 1 em lêm bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
a. = 
 = = 
b. = 
 = = 
- HS đọc đề bài và làm được bài giải như sau:
Bài giải
Diện tích của đáy bể bới là:
22,5 x 19,2 = 432 (m2)
Chiều cao của mực nước trong bể là:
414,72 : 432 = 0,96 (m)
Tỉ số chiều cao của bể bơi và chiều cao của mực nước trong bể là . Vởy chiều cao của bể bơi là:
0,96 x = 1,2(m)
 Đáp số : 1,2 m
- HS làm được bài giải như sau:
 Bài giải
Vận tốc của thuyền khi xuôi dòng là:
7,2 + 1,6 = 8,8 (km/giờ)
Quãng sông thuyền đi xuôi dong trong 3,5 giờ là:
8,8 x 3,5 = 30,8 (km)
Vậ tốc của thuyền khi ngược dòng là:
7,2 - 1,6 = 5,6 (km/giờ)
Thời gian thuyền đi ngược dòng để hết quãng đường 30,8 km là:
30,8 : 5,6 = 5,5 (giờ)
 Đáp số : a) 30,8 km 
 b) 5,5 giờ.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
 8,75 x + 1,25 x = 20
 (8,75 + 1,25) x = 20
 10 x = 20
 x = 20 : 10
 x = 2
- Ôn lại nội dung bài làm bài tập
- CB bài sau.
 -------------------------------------------------
Ngày soạn:. 8/ 5/ 2010 Ngày giảng :T3/11/ 5/ 2010
Tiết 172 : luyện tập chung
A. Mục tiêu:
Giúp HS :
- Biết Tính giá trị của biểu thức; tìm số trung bình cộng; giải các bài toán có liện quan đến tỉ số phần trăm; toán chuyển động đều.
- Làm được các bài tập Bài 1;Bìa 2 (a) ; Bài 3.
* HS khá , giỏi làm được các bài còn lại trong SGK.
B. đồ dùng dạy – học:
GV:- Kế hoạch bài học, SGK.
HS: SGK ,VBT, vở ghi.
C. các hoạt động dạy – học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. ổn định tổ chức :(1’)
II. Kiểm tra bài cũ :(3’)
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài học ở nhà của HS nhận xét bổ sung những em còn thiếu.
III.Dạy bài mới:(30’)
1. Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay cô cùng các em tìm hiểu bài luyện tập chung.
2. Hướng dẫn làm bài tập: 
Bài 1:
- GV yêu cầu HS tự làm bài, Khi chữa bài có thể yêu cầu HS nêu thứ tự thực hiện các bước tính trong biểu thức, nwu cách thực hiện tính giá trị của biểu thức có số đo đại lượng chỉ thời gian.
- Nhận xét sửa
Bài 2:
- GV yêu cầu HS nêu lại cách tính số trung bình cộng rồi làm bài.
- Nhận xét sửa
Bài 3:
- GV mời HS đọc đề bài toán, tóm tắt đề bài sau đó yêu cầu các em tự làm bài.
- GV đi hướng dẫn các em học kém
- Nhận xét sửa
Bài 4:
- GV tổ chức cho HS làm bài 
- Nhận xét sửa
IV. Củng cố, dặn dò:(3’)
- Nhắc lại nội dung bài 
- Hướng dẫn học ở nhà
- Nhận xét giờ học
 - Lớp hát.
- HS để toàn bộ VBT lên mặt bàn.
- HS nhắc lại đầu bài
- HS ghi đầu bài
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
a. 6,78 – (8,951 + 4,784) : 2,05 =
 6,78 – 13,735 : 2,05 = 
 6,78 – 6,7 = 0,08
b.6 giờ 45 phút + 14 giờ 30 phút : 5 = 
6giờ 24 phút + 2 giờ 54phút = 8 giờ 99phút = 9 giờ 39 phút
- HS làm bài, kết quả đúng:
a. (19 + 34 + 46) : 3 = 33
b. (2,4 + 2,7 + 3,5 + 3,8) : 4 = 3,1
- HS đọc đề bài và làm được bài giải như sau:
Bài giải
Số học sinh gái của lớp đó là:
19 + 2 = 21 (học sinh)
Số học sinh của cả lớp là:
19 + 21 = 40 (học sinh)
Tỉ số phần trăm của số học sinh rai với số học sinh của lớp là:
19 : 40 = 0,475 hay = 47,5%
Tỉ số phần trăm của số học sinh rai với số học sinh của lớp là:
21 : 40 = 0,525 hay = 52,5%
 Đáp số : 47,5% và 52,5%
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm bài tập
Bài giải
Sau năm thứ nhất số sách của thư viện tăng thêm là:
x 20 : 100 = 1200 (quyển)
Sau năm thứ nhất số sách của thư viện có tất cả là:
+ 1200 = 7200 (quyển)
Sau năm thứ hai số sách cua thư viện tăng thêm là:
7200 x 20 : 100 = 1440 (quyển)
Sau năm thứ hai số sách của thư viện có tất cả là:
+ 1440 = 8640 (quyển)
 Đáp số: 8640 (quyển)
- Ôn lại nội dung bài làm bài tập
- CB bài sau.
 ------------------------------------------------
Ngày soạn:9/ 5/ 2010 Ngày giảng :T4/12/ 5/ 2010
Tiết 173 : luyện tập chung
A. Mục tiêu:
Giúp HS :
- Biết tính Tỉ số phần trăm và giải bài toán về tỉ số phần trăm.
- Tính diện tích và chu vi của hình tròn.
- Góp phần phát triển trí tưởng tượng không gian của HS.
- Làm được các bài tập Phần 1Bài 1,2; Phần 2 Bài 1.
* HS khá , giỏi làm hết các bài còn lại.
B. đồ dùng dạy – học:
GV:- Kế hoạch bài học, SGK.
HS: SGK; vở ghi, CBT.
C. các hoạt động dạy – học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. ổn định tổ chức :(1’)
II. Kiểm tra bài cũ :(3’)
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài tập ở nhà của HS nhận xét bổ sung những em còn thiếu.
III.Dạy bài mới:(30’)
1. Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay cô cùng các em tìm hiểu bài luyện tập chung.
2. Hướng dẫn làm bài tập: 
Phần 1:
Phần 2 : 
 Bài 1 : Ghép các mảnh đã tô màu của hình vuông ta được một hình tròng có bán kính là 10 cm chu vi của hình tròn này chính là chu vi của phần không tô màu.
 - Theo dõi HS làm bài 
IV. củng cố – dặn dò:(3’)
- Nhắc lại nội dung bài
- Hướng dẫn học ở nhà 
 - Lớp hát.
- HS để toàn bộ VBT lên mặt bàn.
- HS nhắc lại đầu bài
- HS ghi đầu bài
- HS cả lớp làm bài.
 Bài làm đúng:
Phần 1:
 Bài 1 : khoanh tròn vào C
 Bài 2 : Khoanh tròng vào C
 Bài 3 : Khoanh tròng vào D
Bài 1
a. Diện tích của phần đã tô màu là:
10 x 10 x 3,14 = 314 (cm2)
b. Chu vi của phần không tô màu là:
10 x 2 x 3,14 = 62,8 (cm) Đáp số: a) 314 cm2 ; b) 62,8 cm
Bài 2 : Số tiền mua cá bằng 120% số tiền mua gà nên ta có tỉ số giữa số tiền mua cá và số tiền mua gà là:
120% = = 
Như vậy số tiền mua gà là 5 phần bằng nau thì số tiền mua cá là 6 phần như thế.
Tổng só phần bằng nhau là:
5 + 6 = 11 (phần)
Số tiền mua cá là:
88000 : 11 x 6 = 48000 (đồng) Đáp số: 48000 đồng
- ôn lại nội dung bài làm bài tập
 -----------------------------------------------
Ngày soạn: 10/ 5/ 2010 Ngày giảng :T5/13/ 5/ 2010
Tiết 174 : luyện tập chung
A. Mục tiêu:
Giúp HS :
- Biết giải bài toán về chuyển động cùng chiều .
- Tỉ số phần trăm 
- Tính thể tích của hình.hộp chữ nhật.
- Làm được phần 1.
* HS khá , giỏi làm hết các bài còn lại.
B. đồ dùng dạy - học:
GV: - Kế hoạch bài học, SGK.
HS: SGK, vở ghi, VBT.
C. các hoạt động dạy – học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. ổn định tổ chức :(1’)
II. Kiểm tra bài cũ :(3’)
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài học ở nhà của HS nhận xét bổ sung những em còn thiếu.
III. Dạybài mới:(30’)
1. Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay cô cùng các em tìm hiểu bài luyện tập chung.
2- Hướng dẫn làm bài tập: 
- Theo dõi HS làm bài 
IV. củng cố – dặn dò:(3’)
- Nhắc lại nội dung bài
- Hướng dẫn học ở nhà 
 - Lớp hát.
- HS để toàn bộ VBT lên mặt bàn.
- HS nhắc lại đầu bài
- HS ghi đầu bài
- HS cả lớp làm bài.
 Bài làm đúng:
Phần 1:
 Bài 1 : khoanh tròn vào C
 Bài 2 : Khoanh tròng vào A
 Bài 3 : Khoanh tròng vào B
Phần 2 : 
 Bài 1 : Tổng số tuổi của con trai và tuổi của con gái là:
 + = 
Coi tổng số tuổi của hai con là 9 phần bằng nhau thì tuổi của mẹ là 20 phần như thế. Vậy tuổi của mẹ là :
 = 40 (tuổi) Đáp số: 40 tuổi
 Bài 2 : 
 a. Số dân ở Hà Nội năm đó là:
627 x 921 = 2 419 467 (người)
Số dân ở Sơn La năm đó là:
61 x 14 210 = 866 810 (người)
Tỉ số phần trăm của số dân ở Sơn La và số dân ở Hà Nội là:
866 810 : 2 419 467 = 0,3582 hay = 35,82%
b. Nếu mật độ dân số ở Sln La là 100 người/km2 thì trung bình mỗi ki-lô-mét vuông sẽ có thêm 100 – 61 = 39 (người); khi đó, số dân của tỉnh Sơn La ăng thêm là:
39 x 14 210 = 554 190 (người)
Đáp số: a. Khoảng 35,82%
 b. 554 190 người
- Ôn lại nội dung bài làm bài tập
 Kiểm tra định kì Cuối năm
 ( Theo đề của phòng )

Tài liệu đính kèm:

  • doctoan lop 5.doc