Giáo án Toán khối 5 - Trường tiểu học Nam Mỹ

Giáo án Toán khối 5 - Trường tiểu học Nam Mỹ

TOÁN

Tiết 1: ÔN TẬP KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ

I. MỤC TIÊU:

- Củng cố khái niệm ban đầu về phân số; đọc, viết phân số.

- Ôn tập cách viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC.

 Các tấm bìa cắt và vẽ trong SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.

A. Kiểm tra bài cũ.

 Kiểm tra sự chuẩn bị vở của học sinh.

 

doc 127 trang Người đăng hang30 Lượt xem 463Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán khối 5 - Trường tiểu học Nam Mỹ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1:	
	 Thứ hai ngày 17 tháng 8 năm2009
 Toán
Tiết 1: Ôn tập khái niệm về phân số
I. Mục tiêu:
- Củng cố khái niệm ban đầu về phân số; đọc, viết phân số.
- Ôn tập cách viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số
II. Đồ dùng dạy - học.
 Các tấm bìa cắt và vẽ trong SGK.
III. Các hoạt động dạy - học.
A. Kiểm tra bài cũ.
 Kiểm tra sự chuẩn bị vở của học sinh.
B. Dạy bài mới:
 1. Giới thiệu bài.
 2. Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số.
* GV yêu cầu học sinh quan sát băng giấy 1
- Băng giấy này được chia làm mấy phần bằng nhau.
3 phần bằng nhau.
- Phần tô màu chiếm mấy phần.
2 phần.
- Phân số chỉ phần tô màu là phân sốnào?
Phân số
Yêu cầu học sinh đọc phân số 
- Đọc: hai phần ba.
* GV yêu cầu học sinh quan sát băng giấy 2
- Viết phân số chỉ phần tô màu.
1 học sinh lên viết 
Cả lớp làm vào nháp.
- Vì sao ta biết Phân số chỉ phần tô màu là 
- Vì băng giấy được chia làm 10 phần bằng nhau, phần tô màu chiếm 5 phần.
-Yêu cầu học sinh đọc phân số 
- Học sinh đọc nối tiếp.
* GV yêu cầu học sinh quan sát hình tròn.
- Viết phân số chỉ phần tô màu và giải thích vì sao viết như vậy.
- 1 học sinh lên bảng viết.
 1 số học sinh giải thích.
- Đọc phân số 
- Đọc: Ba phần tư.
* Học sinh quan sát hình vuông.
- Phần tô màu là bao nhiêu?
- 40 hình vuông.
- Vậy ta viết được phân số nào?
- Phân số 
- Đọc phân số 
- Đọc: Bốn mươi phần một trăm.
 Bốn mươi phần trăm.
Giáo viên kết luận: cả 2 cách đọc đều đúng.
; ; được gọi là gì ?
- Gọi là phân số.
Chúng ta vừa viết những Phân số nào?
- 3 đ 4 học sinh nêu.
2. Ôn tập cách viết thương 2 số tự nhiên, mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số.
* Giáo viên ghi phép chia lên bảng.
 1 : 3 ; 4: 10; 9: 2
- Viết các phép chia đó dưới dạng Phân số
- 3 học sinh lên bảng, cả lớp viết nháp.
 1 : 3 = 4 : 10 = 9 : 2 = 
Học sinh chữa bài trên bảng.
 là thương của phép chia nào?
 là thương của phép chia 1: 3
; là thương của phép chia nào?
- Phép chia 4 : 10 9 : 2.
- Phân số có thể dùng làm gì?
- Học sinh nêu.
* Giáo viên ghi số tự nhiên 5; 12; 2001.
 2-3 học sinh đọc chú ý 1
- Viết các số tự nhiên này dưới dạng Phân số có mẫu số là 1.
 5 = ; 12 = ; 2001 = 
3 học sinh lên bảng làm.
- Muốn viết số tự nhiên thành phân số có mẫu số là 1 ta làm như thế nào?
Học sinh nhận xét bài trên bảng.
-Viết tử số chính là số tự nhiên đó, mẫu số là 1
- Mọi số tự nhiên có thể viết thành Phân số nào?
- Học sinh đọc chú ý 2.
- Số 1 có thể viết thành những Phân số nào?
- Vài học sinh nêu 1 = ; 1 = ; 1 = 
 Học sinh nêu chú ý 3.
- Số 0 có thể viết thành những phân số nào? Vì sao?
- Số 0 có thể viết thành những phân số có tử số là 0, mẫu số khác o
Vì 0 chia cho bất kỳ số nào cũng bằng 0.
3. Luyện tập - thực hành.
Bài 1:
Nêu yêu cầu của bài.
- 2-3 học sinh nêu.
- Đọc và phân tích mẫu số và tử số.
 Học sinh nối tiếp nhau trình bày trước lớp.
 Học sinh nhận xét.
Bài 2:
Bài yêu cầu ta làm gì?
 2-3 học sinh nêu.
3 học sinh lên bảng viết, cả lớp làm vào vở.
3: 5 = ; 75: 100 =; 
 9: 17 =
- Nêu cách viết phép chia 2 số tự nhiên dưới dạng phân số.
- Học sinh nêu miệng.
Bài 3:
- Bài yêu cầu ta làm gì?
- Viết dưới dạng Phân số có mẫu số là 1.
- Yêu cầu học sinh làm bài
 3 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm vở.
 Giáo viên quan sát nhận xét.
 Học sinh chữa bài.
- Tại sao 32 lại viết thành phân số 
- Vì tất cả các số tự nhiên đều viết được thành phân số có mẫu số là 1
Bài 4:
- 1-2 học sinh nêu đề bài.
- Số 1 có thể viết thành Phân số 6 phần mấy? vì sao?
 1 = vì 1 có thể viết thành phân số có tử số và mẫu số bằng nhau và 0.
- Số 0 có thể viết thành Phân số có tử số là bao nhiêu?
 0 = học sinh giải thích.
4. Củng cố - dặn dò.
 1-2 học sinh đọc lại phần chú ý, giáo viên nhận xét tiết học - về ôn lại bài.
	Thứ ba ngày 18 tháng 8 năm 200 9
Toán
Tiết 2: Ôn tập tính chất cơ bản của phân số
I. Mục tiêu:
	Giúp học sinh:
	- Nhớ lại tính chất cơ bản của phân số.
	- Biết vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn phân số, qui đồng mẫu số các phân số.
III. Các hoạt động dạy - học.
	A. Kiểm tra bài cũ: Giáo viên nhận xét bài làm tiết trước 
	B. Dạy bài mới:
 1. Hướng dẫn ôn tập tính chất cơ bản của phân số.
* Ví dụ 1: Giáo viên đưa ra phân số yêu cầu HS nhân phân số này với 3.
 Học sinh nêu cách làm.
 = 
- Chúng ta vừa nhân cả tử số và mẫu số của phân số với số nào?
- Nhân với 3.
 Ta được phân số mới là phân số nào?
- phân số 
- Phân số như thế nào so với phân số 
 = 
- Qua ví dụ trên em rút ra kết luận gì?
+ 2-3 HS nêu 
* Ví dụ 2: GV yêu cầu chia cả tử số và mẫu số của phân số cho 3.
+ Học sinh làm:
 = 
- Nêu phân số mới em vừa tìm được 
- phân số 
phân số có = phân số hay không? Vì sao?
Có bằng nhau; 2-3 HS nêu.
* GV kết luận: đó là 2 tính chất cơ bản của phân số
- 2-3 học sinh đọc tính chất ở SGK.
 2. ứng dụng tính chất cơ bản của phân số
- Chúng ta ứng dụng tính chất cơ bản của phân số để làm gì?
- Để rút gọn phân số, qui đồng mẫu số.
- Nêu cách rút gọn phân số 
- 2-3 học sinh nêu.
 1 học sinh lên bảng làm = 
 = 
- Ta đã dừng lại ở phân số chưa? Vì sao?
 Học sinh lên bảng làm tiếp = 
- Phân số được gọi là gì?
- Gọi là phân số tối giản.
* Qui đồng mẫu số các phân số.
- Nêu cách qui đồng mẫu số của 2 phân số và .
- Học sinh nêu cách làm.
 1 học sinh lên bảng làm.
- Nêu cách qui đồng mẫu số của 2 phân số và .
- Cách qui đồng mẫu số của 2 phân số có gì khác nhau?
- 2-3 học sinh nêu cách làm
 1 học sinh lên bảng làm, học sinh nhận xét.
- Mẫu số chung là tích của 2 mẫu số.
 Mẫu số chung là mẫu số của phân số lớn hơn.
3. Luyện tập - thực hành:
Bài 1:
Nêu yêu cầu của bài 1.
- Rút gọn phân số.
3 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm vở.
- Muốn rút gọn phân số ta làm như thế nào?
- Học sinh nêu.
Bài 2: 
 Nêu yêu cầu của bài 1.
- 2-3 học sinh nêu: Qui đồng mẫu số các phân số
 - 3 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm vở.
 học sinh chữa bài trên bảng.
- Nêu cách qui đồng mẫu số của 2 phân số
- 2-3 học sinh nêu.
Bài 3:
Bài yêu cầu ta làm gì?
- Tìm phân số bằng phân số đã cho.
- GV yêu cầu học sinh thảo luận nhóm bàn.
- Học sinh thảo luận nhóm, đại diện nhóm lên trình bày.
 Học sinh nhận xét kết quả trên bảng.
- Muốn tìm các phân số bằng phân số đã cho ta có thể làm như thế nào?
- Ta nhân hoặc chia cả tử số và mẫu số của phân số đó với 1 số tự nhiên khác 0.
	4. Củng cố - dặn dò:
	- Nêu tính chất của phân số.
	 Giáo viên nhận xét tiết học - về chuẩn bị bài sau.
 Thứ tư ngày 19 tháng 8 năm 2009
Toán
Tiết 3: Ôn tập so sánh hai phân số
I. Mục tiêu:	
	Giúp học sinh:
	- Nhớ lại cách so sánh 2 phân số có cùng mẫu số; khác mẫu số.
	- Biết sắp xếp các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn.
III. Các hoạt động dạy - học.
	A. Kiểm tra bài cũ: 
	 2-3 học sinh nêu tính chất của phân số.
	 Giáo viên nhận xét.	
	B. Dạy bài mới:
 1. Giới thiệu bài.
	2. Ôn tập cách so sánh 2 phân số.
	a. Hai phân số có mẫu số bằng nhau.
- Nêu cách so sánh 2 phân số có mẫu số bằng nhau.
- 2-3 HS nêu.
- So sánh 2 phân số sau và 
 < 
 Vì sao lại lớn hơn 
- Vì tử số là 5 > 2 mẫu số đều là 7.
 nhỏ hơn 
b. Hai phân số khác mẫu số:
- Nêu cách so sánh 2 phân số và 
 -3- 4 học sinh nêu.
- 1 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm nháp.
- Giáo viên nhận xét kết luận chung.
- Học sinh nhận xét bài trên bảng.
- Nêu cách so sánh 2 phân số khác mẫu số.
- Học sinh nối tiếp nhau trả lời.
3. Luyện tập:
Bài 1:
- Nêu yêu cầu của bài 1.
- So sánh 2 phân số (2-3 học sinh nêu)
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài.
 - 1 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
- Giáo viên nhận xét kết luận đúng.
 - Học sinh chữa bài trên bảng.
- Nêu cách so sánh 2 phân số có mẫu số bằng nhau và mẫu số khác nhau.
- Học sinh nêu.
 Bài 2:
 Bài tập yêu cầu làm gì?
- Xếp từ bé đến lớn.
- Muốn sắp xếp các phân số này theo thứ tự từ bé đến lớn ta phải làm gì?
- Cần so sánh các phân số với nhau.
- GV yêu cầu học sinh làm bài.
- 2 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
- Học sinh nhận xét bài trên bảng.
 Giáo viên nhận xét kết luận.
a. nên 
b. nên 
	4. Củng cố- dặn dò
	Nêu cách so sánh 2 phân số.
	Giáo viên nhận xét tiết học - về chuẩn bị bài sau.
 Thứ năm ngày 20 tháng 8 năm 200 9
Toán
Tiết 4: Ôn tập so sánh hai phân số (tiếp)
I. Mục tiêu:	
	Giúp học sinh ôn tập, củng cố về:
	- So sánh phân số với đơn vị.
	- So sánh 2 phân số có cùng tử số.
III. Các hoạt động dạy - học.
	A. Kiểm tra bài cũ: 
	 Nêu cách so sánh 2 phân số có mẫu số giống nhau.	 
	 Giáo viên nhận xét.	
	B. Dạy bài mới:
 1. Giới thiệu bài.
	2. Luyện tập.
	Bài 1:
 Nêu yêu cầu của bài.
- Điền dấu > < =
 Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài.
 4 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm vở.
Giáo viên kết luận.
 Học sinh so sánh kết quả.
- Khi nào thì phân số: lớn hơn 1 ?
- Học sinh nối tiếp nhau trả lời.
 Nhỏ hơn 1 ?
 Bằng 1. ?
Bài 2:
 Bài tập yêu cầu ta làm gì?
- So sánh 2 phân số cùng tử số.
 GV yêu cầu học sinh làm bài.
 3 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm nháp.
 Học sinh nhận xét bài trên bảng.
 GV đưa ra kết luận đúng.
- Nêu cách so sánh 2 phân số có tử số giống nhau.
- 3- 4 học sinh nêu.
Bài 3:
 Nêu yêu cầu của bài.
- So sánh xem phân số nào lớn hơn.
- Muốn biết phân số nào lớn hơn thì em phải làm gì?
- Phải quy đồng mẫu số 
 Hoặc so sánh với 1.
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài.
 2 học sinh lên bảng làm, lớp làm nháp.
 Học sinh chữa bài trên bảng.
- Giáo viên nhận xét kết luận.
a. nên 
b. nên 
- Nêu cách so sánh hai phân số khác mẫu số
Bài 4:
- 1 - 2 học sinh đọc đề bài.
- Đề bài cho biết gì?
- Học sinh nêu.
- Đề bài yêu cầu ta làm gì?
- Để biết được mẹ cho ai nhiều hơn thì ta phải làm gì?
- So sánh và 
- Học sinh lên bảng làm, cả lớp làm vở.
- Chữa bài trên bảng.
- GV nhận xét đưa ra lời giải đúng.
Giải
 Mẹ cho chị số quả quýt tức là chị được số quýt
Mẹ cho em số quả quýt tức là chị được số quýt mà nên <
Vậy em được mẹ cho nhiều quýt hơn. 
	4. Củng cố- dặn dò
	Nêu cách so sánh 2 phân số có cùng tử số.
	Giáo viên nhận xét tiết học - về làm tiếp bài 3b, chuẩn bị bài sau.
Thứ sáu ngày 21 tháng 8 năm 200 9
Toán
Tiết 5: Phân số thập phân
 I. Mục tiêu:	
 Giúp học:
 - Nhận biết được các phân số thập phân.
 - Nhận ra được: có 1 số phân số có thể viết thành phân số thập phân, biết chuyển các phân số đó thành phân số thập phân.
III. Các hoạt động dạy - học.
 A. Kiểm tra bài cũ: 
 - HS lên bảng làm bài 3b , học sinh nhận xét.
 B. Dạy bài mới:
 1. Giới thiệu bài.
 2. Giới thiệ ...  phần bài học trong SGK.
+ Vậy 6,4m 4,8m bằng bao nhiêu mét vuông ?
* Giới thiệu kỹ thuật tính
Ta đã đặt tính và thực hiện nh sau 
- Một HS đọc lại
- Ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng.
- HS nêu : 6,4 4,8
- HS trao đổi với nhau và thực hiện :
6,4m = 64dm
4,8m = 48dm
 64
 48
 512
 256
 3072 (dm²)
 3072 dm ² = 30,72 m²
Vậy 6,4 4,8 = 30,72 (m²)
- 1 HS lên bảng làm, HS cả lớp theo dõi và bổ sung .
- HS : 6,4 4,8 = 30,72 (m²)
 * Ta đặt tính rồi thực hiện phép nhân nhân các số tự nhiên : 
 + 8 nhân 4 bằng 32, viết 2 nhớ 3.
 8 nhân 6 bằng 48, nhớ 3 là 51 viết 51.
 + 4 nhân 4 bằng 16, viết 6 nhớ 1.
 6,4 4 nhân 6 bằng 24, nhớ 1 là 25, viết 25.
 4,8 + Hạ 2
 512 1 cộng 6 bằng 7 viết 7
 216 5 cộng 5 bằng 10, viết 0 nhớ 1.
 30,72 (m²) 2 thêm 1 là 3, viết 3
 * Đếm thấy phần thập phân của cả hai thừa số có hai chữ số, ta dùng dấu phẩy tách ra ở tích hai chữ số kể từ phải sang trái.
 * Vậy 6,4 4,8 = 30,72
+Trong phép tính 6,4 4,8 = 30,72 chúng ta đã tách phần thập phân ở tích nh thế nào ?
+ Em có nhận xét gì về số các chữ số ở phần thập phân của các thừa số và của tích.
+ Nêu cách thực hiện nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
b) Ví dụ 2
- GV nêu yêu cầu ví dụ 2 : Đặt tính và tính 4,75 1,3
- Yêu cầu HS làm bài
- Yêu cầu HS tính đúng nêu cách tính của mình.
- GV nhận xét chung .
3.Ghi nhớ
+ Qua 2 ví dụ , bạn nào có thể nêu cách thực hiện phép nhân một số thập phân với một số thập phân ?
-Đọc phần ghi nhớ trong SGK .
3.Luyện tập 
Bài 1
-Nêu yêu cầu của bài
-Yêu cầu HS tự thực hiện các phép nhân.
+ Nêu cách tách phần thập phân ở tích trong phép tính mình thực hiện.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2
a) – GV yêu cầu HS tự tính rồi điền kết quả vào bảng số.
- Đếm thấy ở cả hai thừa số có 2 chữ số ở phần thập phân ta dùng dấu phẩy tách ra ở tích hai chữ số từ trái sang phải.
- Các thừa số có tất cả bao nhiêu chữ số ở phần thập phân thì tích có bấy nhiêu chữ số ở phần thập phân.
- 1 HS nêu nh trong SGK. HS cả lớp nghe và bổ sung ý kiến.
- HS lên bảng thực hiện phép nhân, HS cả lớp làm vào giấy nháp, nhận xét bạn tính đúng/sai.
- 1 HS nêu trớc lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Một số HS nêu trớc lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Một số HS nêu
- HS nêu
- 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
 a, 38,70 b, 108,875 
 c,1,128 d, 35,2170
- 4 HS lần lợt nêu trớc lớp.
- 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
a
b
a b
b a
3,36
4,2
3,36 4,2 = 14,112
4,2 3,36 = 14,112
3,05
2,7
30,5 2,7 = 8,235
2,7 3,05 = 8,235
+ Em hãy so sánh tích a b và b a khi a = 2,36 và b = 4,2.
+ Em hãy so sánh tích a b và b a khi a = 3,05 và b = 2,7.
+ Vậy khi ta thay chữ bằng số thì giá trị của hai biểu thức a b và b a nh thế nào so với nhau ?
vậy ta có a b = b a
Đây là tính chất giao hoán của phép nhân
+ Hãy phát biểu tính chất giao hoán của phép nhân các số thập phân.
b)Yêu cầu HS tự làm phần b.
- GV chữa bài và hỏi :
+Vì sao khi biết 4,34 3,6 = 15,624 em có thể viết ngay kết quả tính :
3,6 4,34 = 15,624 ?
Bài 3
- GV gọi HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Củng cố – dặn dò
-Nêu tính chất giao hoán của phép nhân hai số thập phân
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về chuẩn bị bài sau
- HS chữa bài trên bảng
 + Hai tích a b và b a bằng nhau và bằng 14,112.
+ Hai tích a b và b a bằng nhau và 
bằng 8,235 .
+ Giá trị của biểu thức a x b luôn bằng giá trị của biểu thức b x a .
+ Khi đổi chỗ hai thừa số của một tích thì tích đó không thay đổi.
- HS tự làm bài vào vở bài tập.
+ Vì khi đổi chỗ các thừa số của tích 4,34 3,6 ta đợc tích 3,6 4,34 có giá trị bằng tích ban đầu.
- 1 HS đọc đề bài toán trớc lớp.
- HS làm bài vào vở bài tập, sau đó 1 HS đọc bài trớc lớp để chữa bài.
Bài giải
Chu vi vờn cây hình chữ nhật là :
(15,62 + 8,4) 2 = 48,04 (m)
Diện tích hình chữ nhật là :
15,62 8,4 = 131,208 (m²)
Đáp số : Chu vi : 48,04 m.
 Diện tích :131,208 m²
 Thứ năm ngày 27 tháng 11 năm 2008
 Toán
	Tiết 59	 Luyện tập
I. Mục tiêu
 Giúp HS :
Biết và vận dụng đợc quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 0,1 ; 0,01,....
Rèn luyện kỹ năng thực hiện nhân số thập phân với số thập phân.
Củng cố kỹ năng chuyển đổi các số đo đại lợng.
Ôn về tỉ lệ bản đồ.
II. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ
- Chữa bài 3 tiết trớc
- GV nhận xét và cho điểm HS.
B. Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài : 
2.Hớng dẫn luyện tập.
Bài 1
a) Ví dụ 
- GV nêu ví dụ : Đặt tính và thực hiện phép tính 142,57 0,1.
- GV gọi HS nhận xét kết quả tính của bạn.
+ Em hãy nêu rõ các thừa số, tích của 142,57 0,1 = 14,257
+ Hãy tìm cách viết 142,57 thành 14,257.
+ Nh vậy khi nhân 142,57 với 0,1 ta có thể tìm ngay đợc tích bằng cách nào?
- GV yêu cầu HS làm tiếp ví dụ.
+ Em hãy nêu rõ các thừa số, tích của phép nhân 531,75 0,01 = 5,3175.
+ Hãy tìm cách để viết 531,75 thành 5,3175.
+ Nh vậy khi nhân 531,75 với 0,01 ta có thể tìm ngay đợc tích bằng cách nào ?
- GV hỏi :
+ Khi nhân một số thập phân với 0, 1 ta làm nh thế nào ?
+ Khi nhân một số thập phân với 0,01ta làm nh thế nào ?
- GV yêu cầu HS đọc phần kết luận in đậm trong SGK.
b) GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2
- GV gọi HS đọc đề bài toán.
+ 1ha bằng bao nhiêu km² ?
- GV làm mẫu cho HS.
1000 ha = ...km²
1000 ha = (1000 0,01) km² = 10km²
- GV yêu cầu HS tự làm các phần còn lại của bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3
- GV gọi HS đọc đề bài.
+ Em hiểu tỉ lệ bản đồ là 
1 : 1000000 nghĩa là nh thế nào ?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét rồi cho điểm.
3. Củng cố – dặn dò
-Nêu cách nhân một số thập phân với 0,1 ; 0,01 ; 0,001 
- GV tổng kết tiết học, dặn dò về chuẩn bị bài sau.
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dới lớp theo dõi và nhận xét.
- 1 HS lên bảng đặt tính và thực hiện phép tính, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập , chữa bài trên bảng .
142,57
 0,1
 14,257
+ HS nêu : 142,57 và 0,1 là hai thừa số, 14,257 là tích.
+ Khi ta chuyển dấu phẩy của 142,57 sang bên trái một chữ số thì đợc số 13,257.
- Bằng cách chuyển dấu phẩy của 142,57 sang bên trái một chữ số.
- HS đặt tính và thực hiện tính.
531,75 0,01
531,75
 0,01
 5,3175
+ Thừa số thứ nhất là 531,75 ; thừa số thứ hai là 0,01 ;tích là 5,3175.
+ Khi chuyển dấu phẩy của 531,75 sang bên trái hai chữ số thì ta đợc 5,3175.
+ Khi nhân 531,75 với 0,01 ta có thể tìm ngay tích là 5,3175 bằng cách chuyển dấu phẩy của 531,75 sangbên trái hai chữ số.
- HS dựa vào 2 ví dụ trên để trả lời :
+ Khi nhân một số thập phân với 0,1 ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó sang bên trái 1 chữ số.
+ Khi nhân một số thập phân với 0,01 ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó sang bên trái 2 chữ số.
- 1 HS đọc trớc lớp, HS cả lớp đọc thầm.
- 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 cột.
- HS đọc thầm đề bài trong SGK.
 1ha = 0,01 km²
- HS theo dõi GV làm bài.
- HS làm bài, sau đó 1 HS đọc bài làm của mình trớc lớp để chữa bài.
- 1 HS đọc đề bài trớc lớp.
- Nghĩa là độ dài 1cm trên bản đồ bằng 1000000 cm trong thực tế.
- HS làm bài vào vở bài tập. Sau đó 1 HS đọc bài chữa trớc lớp.
Bài giải
1000000cm = 10km
Quãng đờng từ thành phố Hồ Chí Minh đến Phan Thiết dài là :
19,8 10 = 198 (km)
Đáp số : 198km
 Thứ sáu ngày 28 tháng 11 năm 2008
 Toán
 Tiết 60 Luyện tập
I Mục tiêu
 Giúp HS : 
 Củng cố về nhân một số thập phân với một số thập phân.
 Nhận biết và áp dụng đợc tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong tính giá trị của biểu thức đó.
II. Đồ dùng dạy học
Bảng số trong bài tập 1a kẻ sẵn.
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng tính 3,657 x 0,1
6,7198x 0,01 .
-Nêu cách nhân nhẩm với 0,1 : 0,001; ..
- GV nhận xét và cho điểm HS.
B. Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài : 
2.Hớng dẫn luyện tập
Bài 1
a) GV yêu cầu HS đọc yêu cầu phần a)
- Yêu cầu HS tự tính gía trị của các biểu thức và viết vào bảng.
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dới lớp theo dõi và nhận xét.
-HS nêu
- 1 HS đọc trớc lớp, cả lớp đọc thầm.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
a
b
c
(a b) c
a (b c)
2,5
3,1
0,6
(2,5 3,1) 0,6 = 4,65
2,5 (3,1 0,6) = 4,65
1,6
4
2,5
(1,6 4) 2,5 = 16
1,6 (4 2,5) = 16
4,8
2,5
1,3
(4,8 2,5) 1,3 = 15,6
4,8 (2,5 1,3) = 15,6
+ Em hãy so sánh giá trị của hai biểu thức (ab) c và a (bc) khi a = 2,5 ; b = 3,1 và c = 0,6
- GV hỏi tơng tự với 2 trờng hợp còn lại, sau đó hỏi tổng quát :
+ Giá trị của hai biểu thức (ab) c và a (bc) nh thế nào khi thay các chữ bằng cùng một bộ số ?
 Vậy ta có : (ab) c = a (bc)
-Đây chính là tính chất kết hợp của phép nhân hai số thập phân
- Hãy phát biểu tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân.
b) GV yêu cầu HS đọc đề bài phần b.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
+Nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong một biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, biểu thức có dấu ngoặc và không có dấu ngoặc.
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3
- GV gọi 1 HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Củng cố – dặn dò
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về chuẩn bị bài sau.
- HS nhận xét bài làm của bạn, nếu sai thì sửa lại cho đúng.
+ Giá trị của hai biểu thức bằng nhau và bằng 4,65.
+ Giá trị của hai biểu thức này luôn bằng nhau.
- Khi nhân một tích hai số với số thứ ba có thể nhân số thứ nhất với tích của hai số còn lại.
- HS đọc đề bài, 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
9,65 0,4 0,25 = 9,65 (0,4 0,25)
 = 9,65 x 1 = 9,65
0,25 40 9,84 = (0,25 40) 9,84
 = 10 9,84 = 98,4
7,38 1,25 80 = 7,38 (1,25 80)
 = 7,38 100 = 738
- 1 HS nhận xét, HS cả lớp theo dõi và tự kiểm tra bài mình.
- HS đọc thầm đề bài trong SGK.
- 1 HS nêu trớc lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
a) (28,7 + 34,5 ) 2,4
= 63,2 2,4 = 151,68
b) 28,7 + 34,5 2,4
= 28,7 + 82,8 = 111,5
- 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
-1 HS đọc đề bài toán trớc lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập, chữa bài trên bảng.
Bài giải
Ngời đó đi đợc quãng đờng là :
12,5 2,5 = 31,25 (km)
 Đáp số : 31,25 km

Tài liệu đính kèm:

  • docToan 5(23).doc