TOÁN:
$86: DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC
I. Mục tiêu:
Bieỏt tớnh dieọn tớch hỡnh tam giaực .
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Bộ đồ dùng dạy học toán dành cho GV
HS: Bộ đồ dùng học toán dành cho học sinh
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ:
-Cho HS làm lại bài tập 1 SGK.
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
2.2-Kiến thức:
Toán: $86: Diện tích hình tam giác I. Mục tiêu: Bieỏt tớnh dieọn tớch hỡnh tam giaực . II. Đồ dùng dạy học : GV : Bộ đồ dùng dạy học toán dành cho GV HS : Bộ đồ dùng học toán dành cho học sinh II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Kiểm tra bài cũ: -Cho HS làm lại bài tập 1 SGK. 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2.2-Kiến thức: -GV chuẩn bị 2 hình tam giác bằng nhau. -GV lấy một hình tam giác cắt cắt theo đường cao, sau đó ghép thành hình chữ nhật. -Chiều dài HCN bằng cạnh nào của HTG? -Chiều rộng HCN có bằng chiều cao của hình tam giác không? -Diện tích HCN gấp mấy lần diện tích hình tam giác? -Dựa vào công thức tính diện tích HCN, em hãy suy ra cách tính diện tích hình tam giác? *Quy tắc: Muốn tính S HTG ta làm thế nào? *Công thức: Nếu gọi S là diện tích, a là độ dài đáy, h là chiều cao thì S được tính NTN? -Cạnh đáy của hình tam giác. -Chiều rộng hình chữ nhật bằng chiều cao của hình tam giác. -Gấp hai lần. S ABCD = DC x AD = DC x EH => S EDC = DC x EH : 2 -HS nêu công thức tính diện tích tam giác: a x h S = hoặc S = a x h : 2 2 2.3-Luyện tập: *Bài tập 1 (88): Tính S hình tam giác. -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV hướng dẫn HS cách làm. -Cho HS làm vào nháp. -Mời 2 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. *Kết quả: 8 x 6 : 2 = 24 (cm2) 2,3 x 1,2 : 2 = 1,38 (dm2) 3-Củng cố, dặn dò: -Cho HS nhắc lại quy tắc và công thức tính diện tích hình tam giác. -GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa luyện tập. Toán: $87: Luyện tập I. Mục tiêu: Bieỏt : -Tớnh dieọn tớch hỡnh tam giaực. -Tớnh dieọn tớch hỡnh tam giaực vuoõng khi bieỏt ủoọ daứi 2 caùnh goực vuoõng. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS làm lại bài tập 1, 2 SGK. 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2.2-Luyện tập: *Bài tập 1 (88): Tính S hình tam giác. -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV hướng dẫn HS cách làm. -Cho HS làm vào bảng con -Mời 2 HS lên bảng làm bài. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2 (88): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm cách giải. -Mời 2 HS nêu kết quả. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3 (88): Tính S hình tam giác vuông. -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV hướng dẫn HS cách làm. +Yêu cầu HS tìm cạnh đáy và đường cao. +Sử dụng công thức tính S hình tam giác. -Cho HS làm vào bảng vở. -Mời 2 HS lên chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. -Muốn tính diện tích hình tam giác vuông ta làm thế nào? *Kết quả: 30,5 x 12 : 2 = 183 (dm2) 16dm = 1,6m 1,6 x 5,3 : 2 = 4,24 (m2) *Kết quả: -Hình tam giác ABC coi AC là đáy thì AB là đường cao. -Hình tam giác DEG coi DE là đáy thì DG là đường cao. *Bài giải: a) Diện tích hình tam giác vuông ABC là: 4 x 3 : 2 = 6 (cm2) Đáp số: 6 cm2 b) Diện tích hình tam giác vuông DEG là: 5 x 3 : 2 = 7,5 (cm2) Đáp số: 7,5 cm2 -Ta lấy tích độ dài hai cạnh góc vuông chia cho 2. 3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập Toán: $88: Luyện tập chung I. Mục tiêu: Bieỏt: -Giaự trũ theo vũ trớ cuỷa moói chửừ soỏ trong soỏ thaọp phaõn. -Tỡm tổ soỏ phaàn traờm cuỷa 2 soỏ. -Laứm caực pheựp tớnh vụựi soỏ thaọp phaõn. -Vieỏt soỏ ủo ủaùi lửụùng dửụựi daùng soỏ thaọp phaõn. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS làm lại bài tập 1, 2 SGK. 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2.2-Luyện tập: Phần 1 (89): Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV hướng dẫn HS cách làm. -Cho HS làm vào nháp. -Mời 3 HS nêu kết quả và giải thích tại sao lại chọn kết quả đó. -Cả lớp và GV nhận xét. Phần 2: *Bài tập 1 (90): Đặt tính rồi tính -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS làm vào bảng con. -GV nhận xét. *Bài tập 2 (90): Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm. -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV cho HS ôn lại cách làm cách làm. -Cho HS làm vào bảng nháp. -Mời 2 HS lên chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. *Kết quả: Bài 1: Khoanh vào B Bài 2: Khoanh vào C Bài 3: Khoanh vào C *Kết quả: 85,9 68,29 80,73 31 *Bài giải: 8m 5dm = 8,5m 8m2 5dm2 = 8,05m2 3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập. Thứ năm ngày 23 thỏng 12 năm 2010 Toán: $89: Ôn tập học kì 1 (Thay kiểm tra) I, Mục tiêu: Taọp trung vaứo kieồm tra: -Xaực ủũnh gớa trũ theo vũ trớ cuỷa caực chửừ soỏ trong soỏ thaọp phaõn. -Kú naờng thửùc hieọn caực pheựp tớnh vụựi soỏ thaọp phaõn. -Giaỷi caực baứi toaựn coự lieõn quan ủeỏn tớnh dieọn tớch caực hỡnh tam giaực. II. Kiểm tra theo đề của Phòng GD&ĐT Toán: $90: Hình thang I. Mục tiêu: Coự bieồu tửụng veà hỡnh thang. -Nhaọn bieỏt ủửụùc moùt soỏ ủaởc ủieồm cuỷa hỡnh thang, phaõn bieọt ủửụùc hỡnh thang vụựi caực hỡnh ủaừ hoùc. -Nhaọn bieỏt hỡnh thang vuoõng. -Hình thành được biểu tượng về hình thang. II. Đồ dùng dạy học: Các dụng cụ học tập, 4 thanh nhựa trong bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2-Nội dung bài mới: 2.1-Hình thành biểu tượng về hình thang: -Cho HS quan sát hình vẽ cái thang trong SGK để nhận ra hình ảnh của cái thang. 2.2-Nhận biết một số đặc điểm của hình thang: -Cho HS quan sát hình thang mô hình lắp ghép và hình vẽ: +Hình thang ABCD có mấy cạnh? +Có hai cạnh nào song song với nhau? +Em có nhận xét gì về đặc điểm hình thang? -Cho HS quan sát và nêu đường cao, chiều cao của hình thang. -Đường cao có quan hệ NTN với hai đáy? -GV kết luận về đặc điểm của hình thang. -HS chỉ vào hình thang ABCD, nêu đặc điểm. 2.3-Luyện tập: *Bài tập 1 (91): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV hướng dẫn HS cách làm. -Cho HS trao đổi nhóm 2. -Chữa bài. *Bài tập 2 (92): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS tự làm vào vở. Chữa bài. -Lưu ý: Hình thang có 1 cặp cạnh đối diện song song *Bài tập 4 (92): (Các bước thực hiện tương tự bài 2). -Thế nào là hỡnh thang vuông? -HS nối tiếp nhau lên bảng chỉ. +Có 4 cạnh. +Có hai cạnh AB và CD song song với nhau. +Hình thang có hai cạnh đối diện song song với nhau. -AH là đường cao, độ dài AH là chiều cao của hình thang. -Đường cao vuông góc với hai đáy. *Lời giải: Các hình thang là: hình 1, hình 2, hình 4, hình 5, hình 6 *Lời giải: -Bốn cạnh và bốn góc: hình 1, hình 2, hình 3 -Hai cặp cạnh đối diện song song: hình 1, hình 2. -Chỉ có một cặp cạnh đối diện song song: hình3 -Có bốn góc vuông: hình 1 *Kết quả: -Góc A, D là góc vuông. -Hình thang vuông là hình thang có một cạnh bên vuông góc với hai đáy. 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa học.
Tài liệu đính kèm: