Giáo án Toán khối 5 - Tuần 19 - Trường Tiểu học Lê Thị Hồng Gấm

Giáo án Toán khối 5 - Tuần 19 - Trường Tiểu học Lê Thị Hồng Gấm

TOÁN:

$91: DIỆN TÍCH HÌNH THANG

I. Mục tiêu:

Bieỏt tớnh dieọn tớch hỡnh thang, bieỏt vaọn duùng vaứo giaỷi caực baứi taọp lieõn quan.

II. Đồ dùng dạy học:

GV: Bộ đồ dùng dạy học toán

HS: Bộ đồ dùng học toán

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1-Kiểm tra bài cũ: Thế nào là hình thang? Hình thang vuông?

2-Bài mới:

 

doc 5 trang Người đăng hang30 Lượt xem 579Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán khối 5 - Tuần 19 - Trường Tiểu học Lê Thị Hồng Gấm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Toán:
$91: Diện tích hình thang
I. Mục tiêu: 
Bieỏt tớnh dieọn tớch hỡnh thang, bieỏt vaọn duùng vaứo giaỷi caực baứi taọp lieõn quan.
II. Đồ dựng dạy học:
GV: Bộ đồ dựng dạy học toỏn
HS: Bộ đồ dựng học toỏn
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ: Thế nào là hình thang? Hình thang vuông?
2-Bài mới:
-GV chuẩn bị 1 hình tam giác như SGK.
-Em hãy xác định trung điểm của cạnh BC
-GV cắt rời hình tam giác ABM, sau đó ghép thành hình ADK.
-Em có nhận xét gì về diện tích hình thang? ABCD so với diện tích hình tam giác ADK?
-Dựa vào công thức tính diện tích hình tam giác, em hãy suy ra cách tính diện tích hình thang?
*Quy tắc: Muốn tính S hình thang ta làm thế nào?
*Công thức: 
Nếu gọi S là diện tích, a, b là độ dài các cạnh đáy, h là chiều cao thì S được tính NTN?
-HS xác định điểm M là trung điểm của BC
-Diện tích hình thang ABCD bằng diện tích tam giác ADK.
 (DC + AB) x AH
S hình thang ABCD = 
 2
-Ta lấy tổng độ dài hai đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo) rồi chia cho 2.
-HS nêu: (a + b) x h 
 S = 
 2 
	*Luyện tập:
*Bài tập 1 a(93): Tính S hình thang, biết:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS cách làm.
-Cho HS làm vào nháp.
-Mời 2 HS lên bảng chữa bài. 
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2a (94): Tính S mỗi hình thang sau:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời một HS nêu cách làm. 
-Cho HS làm vào nháp. Sau đó cho HS đổi vở chấm chéo.
-GV nhận xét, đánh giá bài làm của HS.
*Bài tập 3 (94): Dành cho HS giỏi
Tính S hình thang, biết:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS cách làm.
-Cho HS làm vào nháp.
-Mời 2 HS lên bảng chữa bài. 
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Kết quả:
50 cm2
*Kết quả:
32,5 cm2
*Bài giải:
Chiều cao của hình thang là: 
 (110 + 90,2) : 2 = 100,1 (m)
Diện tích của thửa ruộng hình thang là:
 (110 + 90,2) x 100,1 : 2 = 10 020,01 (m2)
 Đáp số : 10 020,01 m2
3-Củng cố, dặn dò: 
-Cho HS nhắc lại quy tắc và công thức tính diện tích hình thang.
-GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa học, chuẩn bị bài sau
Toán:
$92: Luyện tập
I. Mục tiêu: 
Bieỏt tớnh dieọn tớch hỡnh thang.
II. Đồ dùng dạy học:
	Bảng nhóm, bút dạ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ: 
Cho HS làm lại bài tập 2 SGK.
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: 
GV nêu mục tiêu của tiết học.
	2.2-Luyện tập:
*Bài tập 1 (94): Tính S hình thang...
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS cách làm.
-Cho HS làm vào nháp.
-Mời 3 HS lên bảng chữa bài. 
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 a (94): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời HS nêu cách làm. 
-Cho HS làm vào nháp.
-Cho HS đổi vở, chấm chéo.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 (94): Dành cho HS giỏi
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS cách làm.
+Yêu cầu HS tìm cạnh đáy bé và đường cao.
+Sử dụng công thức tính S hình thang để tính diện tích thửa ruộng.
+Tính kg thóc thu hoạch được trên thửa ruộng
*Kết quả:
70 cm2
 21
b) m2
 16
*Bài giải:
Đúng
*Bài giải:
 Độ dài đáy bé là:
 120 : 3 x 2 = 80 (m)
 Chiều cao của thửa ruộng là:
 80 – 5 = 75 (m)
 Diện tích của thửa ruộng đó là:
 (120 + 80) x 75 : 2 = 7500 (m2)
 Thửa ruộng đó thu được số kg thóc là:
 7500 : 100 x 64,5 = 4837,5 (kg)
 Đáp số: 4837,5 kg thóc.
3-Củng cố, dặn dò: 
- Hs hệ thống hoỏ kiến thức vừa học
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.CB bài sau
Toán:
$93: Luyện tập chung
I. Mục tiêu: 
Bieỏt:
-Tớnh dieọn tớch hỡnh tam giaực vuoõng, hỡnh thang.
-Giaỷi toaựn lieõn quan ủeỏn dieọn tớch vaứ tổ soỏ phaàn traờm.
II. Đồ dùng dạy học:
	Bảng nhóm, bút dạ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ: 
Cho HS nêu công thức tính diện tich hình thang.
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: 
GV nêu mục tiêu của tiết học.
	2.2-Làm bài tập:
*Bài tập 1 (95): Tính S hình tam giác vuông...
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS cách làm.
-Cho HS làm vào nháp.
-Mời 3 HS lên bảng chữa bài. 
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 (95): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS cách làm.
-Cho HS làm vào bảng vở, 2 học sinh làm vào bảng nhóm. 
-Hai HS treo bảng nhóm.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (95): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời HS nêu cách làm. Các HS khác nhận xét.
-GV kết luận hướng giải.
-Cho HS làm vào nháp.
-Cho HS đổi nháp, chấm chéo.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Kết quả:
a/ 6 cm2
b/ 2m2
c/ 1 dm2
 30
*Bài giải:
 Diện tích của hình thangABED là:
 (1,6 + 2,5) x 1,2 : 2 = 2,46 (dm2)
 Diện tích của hình tam giácBEC là:
 1,3 x 1,2 : 2 = 0,78(dm2) 
 . Diện tích hình thangABED lớn hơn diện tích của hình tam giácBEC là:
 2,46 - 0,78 = 1,68 (dm2)
 Đáp số: 1,68 dm2
*Bài giải:
a) Diện tích mảnh vường hình thang là:
 (50 + 70) x 40 : 2 = 2400 (m2)
 Diện tích trồng đu đủ là:
 2400 : 100 x 30 = 720 (m2)
 Số cây đu đủ trồng được là:
 720 : 1,5 = 480 (cây)
b) Diện tích trồng chuối là:
 2400 : 100 x 25 = 600 (m2)
 Số cây chuối trồng được là:
 600 : 1 = 600 (cây)
 Số cây chuối trồng được nhiều hơn số cây đu đủ là: 
 600 – 480 = 120 (cây)
 Đáp số: a) 480 cây ; b) 120 cây.
3-Củng cố, dặn dò: 
- Hs hệ thống hoỏ kiến thức vừa học
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập. CB bài sau
Thứ năm ngày 06 thỏng 01 năm 2011 
Toán:
$94: Hình tròn. đường tròn
I. Mục tiêu: Giúp HS: 
 - Nhaọn bieỏt ủửụùc hỡnh troứn, ủửụứng troứn vaứ caực yeỏu toỏ cuỷa hỡnh troứn.
 -Bieỏt sửỷ duùng com – pa ủeồ veừ hỡnh troứn
II. Đồ dùng dạy học:
	Các dụng cụ học tập, hình tròn bằng tấm xốp.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu công thức tính diện tích hình tam giác, hình thang.
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.	
 2.2-Giới thiệu về hình tròn, đường tròn:
-GV đưa ra một tấm bìa hình tròn, chỉ tay lên tấm bìa và nói: “Đây là hình tròn”.
+Mời một số HS lên chỉ và nói.
-GV dùng com pa vẽ trên bảng một hình tròn rồi nói: “Đầu chì của com pa vạch ra một đường tròn”. 
+HS dùng com pa vẽ trên giấy một hình tròn. 
-GV giới thiệu cách tạo dựng một bán kính hình tròn. Chẳng hạn: Lấy một điểm A trên đường tròn nối tâm O với điểm A, đoạn thẳng OA là bán kính của hình tròn.
+Cho HS tự tạo dựng các bán kính khác.
-Các bán kính của một hình tròn như thế nào với nhau?
-Tương tự như vậy GV hướng dẫn HS tạo dựng đường kính.
+Trong một hình tròn đường kính gấp mấy lần bán kính?
 2.4-Luyện tập:
*Bài tập 1 (96): Vẽ hình tròn 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS cách làm.
-Cho HS làm vào nháp. 
-Chữa bài.
*Bài tập 2 (96): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS tự làm vào vở. 
-Cho HS đổi vở kiểm tra. Hai HS lên bảng vẽ.
-Cả lớp và GV nhận xét.
-HS vẽ hình tròn.
-HS vẽ bán kính.
-Trong một hình tròn các bán kính đều bằng nhau.
-HS vẽ đường kính.
-Trong một hình tròn đường kính gấp 2 lần bán kính.
-HS làm bài vào nháp.
-Hai HS lên bảng vẽ.
-HS vẽ vào vở.
-HS đổi vở kiểm tra chéo.
	3-Củng cố, dặn dò: 
 - Hs hệ thống hoỏ kiến thức vừa học
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.CB bài sau
Toán:
$95: Chu vi hình tròn
I. Mục tiêu: 
Bieỏt quy taộc tớnh chu vi hỡnh troứn vaứ vaọn duùng ủeồ giaỷi baứi toaựn coự yeỏu toỏ thửùc teỏ veà chu vi hỡnh troứn.
II. Đồ dựng dạy học:
GV: Bộ đồ dựng dạy học toỏn
HS: Bộ đồ dựng học toỏn
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ: Các bán kính của một hình tròn như thế nào với nhau? Đường kính của một hình tròn gấp mấy lần bán kính của hình tròn đó?
2-Bài mới:
-Cho HS vẽ hình tròn bán kính 2 cm trên tấm bìa, sau đó cắt rời hình tròn.
-Yêu cầu HS đánh dấu điểm A bất kì trên hình tròn sau đó đặt điểm A vào vạch số 0 của thước kẻ và lăn hình tròn cho đến khi lại thấy điểm A trên vạch thước.
-Đọc điểm vạch thước đó?
-GV: Độ dài của một đường tròn gọi là chu vi của hình tròn đó.
-GV: Tính chu vi hình tròn có đường kính 4cm bằng cách: 4 x 3,14 = 12,56 (cm).
*Quy tắc: Muốn tính chu vi hình tròn ta làm thế nào?
*Công thức: 
 C là chu vi, d là đường kính thì C được tính NTN? và r là bán kính thì C được tính NTN?
-HS thực hiện nhóm 2 theo sự hướng dẫn của GV.
-Điểm A dường lại ở vạch thước giữa vị trí 12,5 cm và 12,6 cm.
-Muốn tính chu vi hình tròn ta lấy đường kính nhân 3,14.
-HS nêu: C = d x 3,14
 C = r x 2 x 3,14
	*Luyện tập:
*Bài tập 1 a,b (98): Tính chu vi hình tròn có đường kính d:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS cách làm.
-Cho HS làm vào bảng con.
-GV nhận xét.
*Bài tập 2c (98): Tính chu vi hình tròn có bán kính r:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời một HS nêu cách làm. 
-Cho HS làm vào nháp. Sau đó cho HS đổi vở chấm chéo.
-GV nhận xét, đánh giá bài làm của HS.
*Bài tập 3 (98): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS nêu cách làm.
-Cho HS làm vào vở.
-Mời 1 HS lên bảng chữa bài. 
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Kết quả:
1,884 cm
7,85 dm
*Kết quả:
3,14 m
*Bài giải:
 Chu vi của bánh xe ô tô đó là:
 0,75 x 3,14 = 2,355 (m)
 Đáp số : 2,355 m.
3-Củng cố, dặn dò: -Cho HS nhắc lại quy tắc và công thức tính chu vi hình tròn.
 -GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa học.

Tài liệu đính kèm:

  • docToan 5 Tuan 19 CKTKN.doc