TOÁN:
$111: XĂNG-TI-MÉT KHỐI. ĐỀ-XI-MÉT KHỐI
I. Mục tiêu:
-Coự bieồu tửụùng veà xaờng- ti- meựt khoỏi, ủeà –xi-meựt khoỏi.
-Bieỏt teõn goùi, ủoọ lụựn cuỷa ủụn vũ ủo theồ tớch: xaờng- ti- meựt khoỏi, ủeà –xi-meựt khoỏi
-Bieỏt quan heọ giửừa xaờng- ti- meựt khoỏi, ủeà –xi-meựt khoỏi.
-Bieỏt giaỷi moọt soỏ baứi toaựn lieõn quan ủeỏn xaờng- ti- meựt khoỏi, ủeà –xi-meựt khoỏi.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ:
Cho HS làm lại bài tập 2 tiết trước.
2-Nội dung:
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
2.2-Kiến thức:
Toán: $111: Xăng-ti-mét khối. Đề-xi-mét khối I. Mục tiêu: -Coự bieồu tửụùng veà xaờng- ti- meựt khoỏi, ủeà –xi-meựt khoỏi. -Bieỏt teõn goùi, ủoọ lụựn cuỷa ủụn vũ ủo theồ tớch: xaờng- ti- meựt khoỏi, ủeà –xi-meựt khoỏi -Bieỏt quan heọ giửừa xaờng- ti- meựt khoỏi, ủeà –xi-meựt khoỏi. -Bieỏt giaỷi moọt soỏ baứi toaựn lieõn quan ủeỏn xaờng- ti- meựt khoỏi, ủeà –xi-meựt khoỏi. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS làm lại bài tập 2 tiết trước. 2-Nội dung: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2.2-Kiến thức: Hình thành biểu tượng cm3 và dm3: -GV tổ chức cho HS quan sát, nhận xét: +Xăng-ti-mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh bao nhiêu xăng-ti-mét? +Đề-xi-mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh bao nhiêu đề-xi-mét? +1 dm3 bằng bao nhiêu cm3? +1 cm3 bằng bao nhiêu dm3? -GV hướng dẫn HS đọc và viết dm3 ; cm3 +Xăng-ti-mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh 1cm. +Đề-xi-mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh 1dm. + 1 dm3 = 1000 cm3 + 1 cm3 = 1/ 1000 dm3 2.3-Luyện tập: *Bài tập 1 (116): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS làm vào nháp. -Cho HS đổi nháp, chấm chéo. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2a (116): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Mời HS nêu cách làm. -GV hướng dẫn HS giải. -Cho HS làm vào vở, hai HS làm vào bảng nhóm. -Hai HS treo bảng nhóm. -Cả lớp và GV nhận xét. -HS nêu yêu cầu. -HS làm vào SGK. -HS trình bày. *Kết quả: a) 1000 cm3 ; 375000 cm3 5800 cm3 ; 800 cm3 3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa học. Toán: $112: Mét khối I. Mục tiêu: Giúp HS: -Bieỏt teõn goùi kớ hieọu , ủoọ lụựn cuỷa ủụn vũ ủo theồ tớch: meựt khoỏi -Bieỏt moỏi quan heọ giửừa meựt khoỏi, xaờng- ti- meựt khoỏi, ủeà –xi-meựt khoỏi. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS làm lại bài tập 2a tiết trước. 2-Nội dung: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2.2-Kiến thức: a) Mét khối: -Để đo thể tích người ta còn dùng đơn vị là mét khối. -GV tổ chức cho HS quan sát, nhận xét: +Mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh bao nhiêu mét? +1m3 ằng bao nhiêu dm3? +1 m3 bằng bao nhiêu cm3? -GV hướng dẫn HS đọc và viết m3. b) Nhận xét: -Mỗi đơn vị đo thể tích gấp bao nhiêu lần đơn vị bé hơn tiếp liền? -Mỗi đơn vị đo thể tích bằng bao nhiêu phần đơn vị lớn hơn tiếp liền? +Mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh 1m. + 1 m3 = 1000 dm3 + 1 m3 = 1000 000 cm3 -Mỗi đơn vị đo thể tích gấp 1000 lần đơn vị bé hơn tiếp liền. -Mỗi đơn vị đo thể tích bằng 1/1000 đơn vị lớn hơn tiếp liền. 2.3-Luyện tập: *Bài tập 1 (118): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS tự đọc phần a. Sau đó nối tiếp nhau đọc. -Phần b GV đọc cho HS viết vào bảng con. -GV nhận xét. *Bài tập 2 (118): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Mời HS nêu cách làm. -GV hướng dẫn HS làm bài. -Cho HS làm vào vở, hai HS làm vào bảng nhóm. -Hai HS treo bảng nhóm. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3 (118): (Dành cho HS giỏi) -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS làm vào nháp. -HS làm bài theo hướng dẫn của GV. *Kết quả: a) 0,001dm3 ; 5216 dm3 13800 dm3 ; 220 dm3 b) 1000 cm3 ; 1969 cm3 250000 cm3 ; 19540000 cm3 *Bài giải: Sau khi xếp đầy hộp ta được 2 lớp hình lập phương 1 dm3. Mỗi lớp có số hình lập phương 1 dm3 là: 5 x 3 = 15 (hình) Số HLP 1 dm3để xếp đầy hộp là: 15 x 2 = 30 (hình) Đáp số: 30 (hình) 3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa học. Toán: $108: Luyện tập I. Mục tiêu: -Bieỏt ủoùc, vieỏt caực ủụn vũ ủo meựt khoỏi, xaờng- ti- meựt khoỏi, ủeà –xi-meựt khoỏi. Vaứ caực moỏi quan heọ giửừa chuựng. -Bieỏt ủoồi caực ủụn vũ ủo theồ tớch, so saựnh caực soỏ ủo theồ tớch . II/Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Kiểm tra bài cũ: Các đơn vị đo thể tích tiếp liền có quan hệ như thế nào với nhau? 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2.2-Luyện tập: *Bài tập 1a,b dòng 1,2,3 (119): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS tự đọc phần a. Sau đó nối tiếp nhau đọc. -Phần b GV đọc cho HS viết vào bảng con. -GV nhận xét. *Bài tập 2 (119): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS làm bằng bút chì vào SGK. -Cho HS đổi sách, kiểm tra chéo. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3 a,b(119): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Mời HS nêu cách làm. -GV hướng dẫn HS làm bài. -Cho HS làm vào vở, 2 HS làm vào bảng nhóm. -HS treo bảng nhóm. -Cả lớp và GV nhận xét. -HS làm bài theo hướng dẫn của GV. *Kết quả: Đ Đ Đ S * Kết quả: 913,232413 m3 = 913232413 cm3 12345 b) m3 = 12,345 m3 1000 3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập. Thứ năm ngày 17 thỏng 02 năm 2011 Toán: $114: Thể tích hình hộp chữ nhật I. Mục tiêu: -Coự bieồu tửụùng veà theồ tớch hỡnh hoọp chửừ nhaọt. -Bieỏt tớnh theồ tớch hỡnh hoọp chửừ nhaọt. -Bieỏt vaọn duùng coõng thửực tớnh theồ tớch hỡnh hoọp chửừ nhaọt ủeồ giaỷi moọt soỏ baứi taọp lieõn quan. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS làm lại bài tập 3 trang 118. 2-Nội dung: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2.2-Kiến thức: a) VD: GV nêu VD, HD HS làm bài: -Tìm số HLP 1 cm3 xếp vào đầy hộp: +Mỗi lớp có bao nhiêu hình lập phương 1 cm3? +Mười lớp có bao nhiêu hình lập phương 1 cm3? +Thể tích của HHCN là bao nhiêu cm3? b) Quy tắc: -Muốn tính thể tích HHCN ta làm thế nào? c) Công thức: -Nếu gọi a, b, c lần lượt là 3 kích thước của HHCN, V là thể tích của HHCN, thì V được tính như thế nào? Mỗi lớp có: 20 x 16 = 320 (HLP1cm3) 10 lớp có: 320 x 10 = 3200 (HLP1cm3) V của HHCN là: 20 x 16 x 10 3200 (cm3) *Quy tắc: SGK (121) *Công thức: V = a x b x c 2.3-Luyện tập: *Bài tập 1 (1121): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV hướng dẫn HS làm bài. -Cho HS làm vào bảng con. -GV nhận xét. *Bài tập 2 (121): (Dành cho HS khá, giỏi) -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS nêu cách làm. -GV hướng dẫn HS làm bài. -Cho HS làm vào vở, hai HS làm vào bảng nhóm. -Hai HS treo bảng nhóm. -Cả lớp và GV nhận xét. *Kết quả: 180 cm3 0,825 m3 1/10 dm3 *Bài giải: Thể tích của HHCN lớn là: 8 x 5 x 12 = 480 (cm3) Thể tích của HHCN bé là: (15 – 8) x 5 x 6 = 210 (cm3) Thể tích của khối gỗ là: 480 + 210 = 690 (cm3) Đáp số: 690 (cm3) 3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa học. Toán: $115: Thể tích hình lập phương I. Mục tiêu: -Bieỏt coõng thửực tớnh theồ tớch hỡnh laọp phửụng -Bieỏt vaọn duùng coõng tớnh thửực theồ tớch hỡnh laọp phửụng ủeồ giaỷi moọt soỏ baứi taọp lieõn quan. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật. 2-Nội dung: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2.2-Kiến thức: a) VD: GV nêu VD, HD HS làm bài: b) Quy tắc: -Muốn tính thể tích HLP ta làm thế nào? c) Công thức: -Nếu gọi a, lần lượt là 3 kích thước của HLP, V là thể tích của HLP, thì V được tính như thế nào? V của HLP là: 3 x 3 x 3 =27 (cm3) *Quy tắc: SGK (121) *Công thức: V = a x a x a 2.3-Luyện tập: *Bài tập 1 . -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV hướng dẫn HS làm bài. -Cho HS làm vào vở. -GV nhận xét. *Bài tập 3 . -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS làm vào nháp. -Cho HS đổi nháp, chấm chéo. -Cả lớp và GV nhận xét. *HS nêu kết quả: . * Bài giải: a/ Thể tích của hình hộp chữ nhật là: 8 x 7 x 9 = 504 (cm3) b/ Độ dài cạnh của hình lập phương là: (7 + 8 + 9 ) : 3 = 8 (cm) Thể tích của hình lập phương là: 8 x 8 x 8 = 512 (cm3 ) Đáp số: a. 504cm3. b. 512cm3 3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa học.
Tài liệu đính kèm: