LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Hệ thống hoá, củng cố các kiến thức về diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
2. Kĩ năng: - Học sinh vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích để giải các bài tập có liên quan với yêu cầu tổng hợp.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Phấn màu.
+ HS: SGK, VBT.
III. Các hoạt động:
Tuần 24 Tiết 116 LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hệ thống hoá, củng cố các kiến thức về diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương. 2. Kĩ năng: - Học sinh vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích để giải các bài tập có liên quan với yêu cầu tổng hợp. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: + GV: Phấn màu. + HS: SGK, VBT. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 32’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Giáo viên nhận xét và chấm điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập chung. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hệ thống hoá, củng cố kiến thức về diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương. Phương pháp: Đàm thoại, thực hành. Bài 1: Gọi HS đọc đề bài. GV nhận xét, cho điểm. Bài 2: (cột 1) Gọi HS đọc đề bài. Hỏi: Bài tập yêu cầu làm gì? Nêu cách tính mặt đáy, diện tích xung quanh, thể tích của hình hộp chữ nhật. Hỏi: Giữa quy tắc tính diện tích xung quanh và thể tích hình hộp chữ nhật có gì khác nhau? v Hoạt động 3: Củng cố. Hỏi: Muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương ta làm ntn?. 5. Tổng kết - dặn dò: Chuẩn bị: Luyện tập chung. - Nhận xét tiết học Hát Học sinh sửa bài 2. Lớp nhận xét. Hoạt động nhóm đôi. Học sinh đọc đề. 1 HS làm bảng phụ, cả lớp làm vào vở. Trình bày bài làm. Lớp nhận xét, sửa bài. Giải Diện tích một mặt: 2,5 x 2,5 = 6,25 (cm2) Diện tích toàn phần: 6,25 x 6 = 37,5 (cm2) Thể tích của hình lập phương: 2,5 x 2,5 x 2,5 = 15,625 (cm3) 1HS đọc đề bài. 3HS nối tiếp trình bày. 1HS lên bảng làm, cả lớp làm nháp. Nhận xét, sửa bài. Sxq: chu vi đáy nhân với chiều cao. V: diện tích đáy nhân với chiều cao. HS trả lời. * * * RÚT KINH NGHIỆM Tiết 117 LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết tính tỉ số phần trăm của một số, ứng dụng trong tính nhẩm và giải toán. - Biết tính thể tích một hình lập phương trong mối quan hệ với thể tích của một hình lập phương khác. 2. Kĩ năng: - Vận dụng giải toán nhanh, chính xác. 3. Thái độ: - Yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: + GV: SGK, phấn màu. + HS: SGK, vở III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 32’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Giáo viên nhận xét. Hỏi: Muốn tìm tỉ số % của một số ta làm ntn? 3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập chung. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng cố về tính tỉ số % của một số, ứng dụng trong tính nhẩm và giải toán. Phương pháp: Thảo luận nhóm đôi, bút đàm, đàm thoại. Bài 1 Để tính được 15% cua 120 bạn Dung đã làm ntn? 10%, 5% và 15% cua 120 có quan hệ với nhau ntn? GV hướng dẫn HS tim ra cách nhẩm. v Hoạt động 2: Luyện tập. Phương pháp: Luyện tập Bài 1a Nêu yêu cầu. Có thể phân tích 17,5% thành tổng của các tỉ số % nào? GV nhận xét, cho điểm. Bài 1b GV theo dõi, nhận xét, sửa bài Bài 2 Hỏi: Hình lập phương bé có thể tích là bao nhiêu? Tỉ số thể tích của hai hình lập phương là bao nhiêu? Vậy tỉ số thể tích của hình lập phương lớn và hình lập phương bé là bao nhiêu? Bài tập yêu cầu tính gì? GV đi giúp đỡ HS yếu GV nhận xét, cho điểm. v Hoạt động 3: Củng cố. Thi đua làm nhanh bài 3. Nhận xét. 5. Tổng kết - dặn dò: Chuẩn bị: Giới thiệu hình trụ. Giới thiệu hình cầu. - Nhận xét tiết học. Hát Học sinh sửa bài 3/ 123 Lớp nhận xét. HS nối tiếp nhau trình bày. Học sinh đọc đề bài. Tính 10%, 5% rồi mới tính 15%. 10% gấp đôi 5%, 15% gấp ba 5%. HS đọc yêu cầu. + 10% + 5% + 2,5% Lớp làm bài, 1HS lên bảng. Học sinh sửa bài. HS đọc yêu cầu tự làm bài. 1HS đọc đề bài. Trả lời câu hỏi. HS tự làm bài. a.Tỉ số % của hlp lớn so với hlp bé là: 3 : 2 = 1,5 = 150% b.Thể tích hlp lớn là: 64 x = 96 (cm3) Tiết 118 GIỚI THIỆU HÌNH TRỤ. GIỚI THIỆU HÌNH CẦU I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nhận dạng được hình tru, hình cầụ – Biết xác định các đồ vật dạng hình trụ, hình cầu. 2. Kĩ năng: - Aùp dụng tính toán chính xác. 3. Thái độ: Giáo dục tính chính xác, khoa học. II. Chuẩn bị: + GV: Mô hình hình trụ. + HS: Mẫu vật hình trụ. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 32’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Học sinh sửa bài 3/ 125. Giáo viên nhận xét cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Giới thiệu hình trụ. Giới thiệu hình cầu. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Giới thiệu hình trụ. Phương pháp: Thảo luận nhóm đôi, bút đàm, đàm thoại. Đưa các vật hình trụ. Vẽ bảng một hình trụ. Y/c HS quan sát nhận xét: Có mấy mặt đáy? Mặt đáy hình gì? Như thế nào với nhau? Có mấy mặt bên? Mở SGK và quan sát hình vẽ trong bài 1 Hình nào là hình trụ, hình nào không phải là hình trụ? GV kết luận: Hình A, E là hình trụ v Hoạt động 2: Giới thiệu hình cầu. Phương pháp: Quan sát, thảo luận. Cho HS quan sát quả bóng và quả địa cầu Nêu đây là hình cầu. Đọc và quan sát bài tập 2 GV nhận xét, kết luận. v Hoạt động 2: Thi kể các vật có dạng hình trụ, hình cầu. GV yêu cầu HS vẽ hoặc ghi tên các đồ vật có dạng hình trụ hoặc hình cầu. GV nhận xét tuyên dương. v Hoạt động 4: Củng cố. Nhận xét tiết hoc. Hướng dẫn HS học ở nhà và chuẩn bị bài sau. Hát Học sinh sửa bài. Hoạt động lớp. Học sinh quan sát. Học sinh nhận xét: 2 đáy hình tròn và bằng nhau – một mặt xung quanh. Lần lượt học sinh nêu đặc điểm của hình trụ. HS mở SGK và quan sát. Trả lời Hoạt động lớp, cá nhân. Quan sát vật mẫu. Đọc yêu cầu của bài 2. Nêu miệng kết quả. HS làm việc nhóm. Viết hoặc vẽ vào giấy khổ to. Đại diện nhóm trình bày. * * * RÚT KINH NGHIỆM Tiết 119 LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình tròn. 2. Kĩ năng: - Rèn tính đúng diện tích các hình. 3. Thái độ: - Yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: + GV: + HS: VBT. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 32’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: HS lên bảng làm bài hướng dẫn về nhà Giáo viên chấm bài _ nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập. ® Giáo viên ghi bảng. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Thực hành. Phương pháp: Luyện tập, thực hành Bài 2 Gọi HS đọc đề bài. Hỏi: Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? Để thực hiện được y/c đó, trước hết chúng ta phải tính được gì? Nêu cách tính diện tích hình tam giác KQP Có thể nêu cách tính diện tích hình tam giác MKQ, KNP không? Vì sao? Vậy làm thế nào để tính tổng diện tích của chúng? GV nhận xet, cho điểm. Bài 3 Giáo viên vẽ hình lên bảng. Hỏi: Làm thế nào để tính được diện tích phần tô màu của hình tròn? GV nhận xét, cho điểm. v Hoạt động 2: Củng cố công thức. Phướng pháp: Động não, thi đua, thảo luận nhóm. HS nhắc lại quy tắc tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình tròn. 5. Tổng kết - dặn dò: Ôn công thức. Làm bài tập 1/127 Chuẩn bị: “Luyện tập chung”. - Nhận xét tiết học Hát 1HS lên bảng. Hoạt động cá nhân, lớp. 1HS đọc đề, cả lớp quan sát hình trong SGK. HS theo dõi, trả lời. 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vở. Lớp nhận xét, sửa bài. Học sinh đọc đề. Quan sát hình, thảo luận nhóm, trả lời. 1HS làm bảng nhóm, cả lớp làm vở. Nhận xét bài bạn làm trên bảng. * * * RÚT KINH NGHIỆM Tiết 120 LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng vận dụng công thức tính diện tích, thể tích của một hình. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học. II. Chuẩn bị: + GV: + HS: III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 32’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Sửa bài 1 bảng lớp. Gv nhận xét, cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập chung. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Ôn tập. Phương pháp: Hỏi đáp, thi đua. Giáo viên cho học sinh 2 dãy thi đua nêu các công thức tính Sxq , Stp , V của hình hộp chữ nhật, hình lập phương. ® Giáo viên nhận xét. v Hoạt động 2: Luyện tập. Phương pháp: Luyện tập, thực hành. Bài 1 (a, b) Gọi HS đọc đề bài HDHS phân tích đề và tìm cách giải. + Hãy nêu các kính thước của bể cá. + Diện tích kính dùng làm bể cá là S của những mặt nào? + Nêu công thức tính Sxq và V của hình hộp chữ nhật. Giáo viên sửa bài, cho điểm. Bài 2: Gọi 1HS đọc đề bài. Y/c HS nhắc lại quy tắc tính Sxq, Stp, thể tích của hình lập phương. Y/c HS tự làm bài. Gọi 1HS đọc bài trước lớp. GV nhận xét cho điểm. v Hoạt động 3: Củng cố. Học sinh thi đua ghi các công thức đã học về hình hộp chữ nhật, hình lập phương 5. Tổng kết - dặn dò: Học bài. Chuẩn bị: Kiểm tra giữa Học kì II. - Nhận xét tiết học Hát Cả lớp nhận xét. 2 dãy thi đua. 1HS đọc đề, lớp quan sát hình trong SGK. có chiều dài 1m, chiều rộng 50cm, chiều cao 60cm. Sxq và S một mặt đáy. 2HS nêu. 1HS làm bảng phụ, cả lớp làm vở. Nhận xét và sửa bài trên bảng. Bài 2 1HSđọc đề, cả lớp đọc thầm. 3HS nhắc lại. 1 học sinh giải bảng phụ, cả lớp làm vào vởï. HS trình bày. Lớp theo dõi nhận xét Tuần 25 Tiết 121 KIỂM TRA Tiết 122 BẢNG ĐO ĐƠN VỊ THỜI GIAN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết te ... nhóm đôi. Học sinh lần lượt tính. Nêu cách tính trên bảng. Các nhóm khác nhận xét. 1 giờ 10 phút x 3 3 giờ 30 phút 2HS đọc đề toán. 1HS tóm tắt. 1 buổi: 3 giờ 15 phút 5 buổi: giờ phút Đặt tính và tính. 3 giờ 15 phút x 5 15 giờ 75 phút = 16 giờ 15 phút. Học sinh lần lượt nêu cách nhân số đo thời gian. Hoạt động cá nhân, lớp. Học sinh đọc đề – làm bài. HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bảng con. Theo dõi bài sửa của GV. Hoạt động nhóm dãy. Dãy cho bài, dãy làm (ngược lại). * * * RÚT KINH NGHIỆM Tiết 127 CHIA SỐ ĐO THỜI GIAN CHO MỘT SỐ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số. 2. Kĩ năng: - Vận dụng để giải một số bài toán có nội dung thực tế. 3. Thái độ: - Tính chính xác, có ý thức độc lập khi làm bài. II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ viết sẵn 2 ví dụ. + HS: Vở bài tập. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 32’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Cho HS làm bài 2/135 Giáo viên nhận xét – cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Chia số đo thời gian cho một số. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số. Phương pháp: Phân tích, thực hành, đàm thoại. GV đính ví dụ 1 lên bảng. Hỏi: + Hải thi đấu cả 3 ván cờ hết bao lâu? + Muốn biết trung bình mỗi ván cờ Hải thi đấu hết bao lâu ta làm ntn? GV nhận xét và giới thiệu cách chia như SGK GV: Qua ví dụ trên, em hãy cho biết khi thực hiện chia số đo thời gian cho một số chúng ta thực hiện ntn? Gọi vài HS nhắc lại. * Ví dụ 2: GV đính ví dụ lên bảng, yêu cầu HS đọc. HDHS tương tự vd 1 Lưu ý HS: Khi thực hiện phép chia nếu phần dư khác 0 thì ta chuyển đổi sang đơn vị hàng nhỏ hơn liền kề để gộp vào số đơn vị của hàng ấy và tiếp tục chia, cứ làm thế cho dến hết. v Hoạt động 2: Thực hành. Phương pháp: Thực hành. Bài 1: Y/c HS đọc đề bài toán Giáo viên chốt bài. v Hoạt động 3: củng cố. 5. Tổng kết - dặn dò: Bài 2/ 136 làm bài vào giờ tự học. Chuẩn bị: Luyện tập. - Nhận xét tiết học. Hát 1Học sinh sửa bài . Cả lớp nhận xét. Học sinh đọc đề. 4 phút 32 giây Thực hiện phép chia: 42 phút 32 giây : 3 HS thảo luận tìm cách chia. HS theo dõi và thực hiện lại. 42 phút 30 giây 3 12 14 phút 10 giây 0 30 giây 00 chia từng số đo theo từng loại đơn vị cho số chia. Học sinh đọc đề. Tóm tắt bài toán. Thực hiện phép chia. Học sinh nhận xét và giải thích bài làm đúng. Lần lượt học sinh nêu lại. Hoạt động cá nhân. Học sinh thực hiện. Sửa bài (thi đua). 1 học sinh đặt đề, lớp giải. Nhận xét. Tiết 128 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết nhân, chia số đo thời gian . 2. Kĩ năng: - Vận dụng tính giá trị của biểu thức và giải các bài toán có nội dung thực tiễn. 3. Thái độ: Giáo dục tính chính xác, khoa học. II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phu, SGKï. + HS: SGK, VBT. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 32’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: ® Giáo viên nhận xét, cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Củng cố cách nhân, chia số đo thời gian. Phương pháp: Hỏi đáp, thi đua. Giáo viên cho học sinh thi đua nêu cách thực hiện phép nhân, phép chia số đo thời gian. ® Giáo viên nhận xét. v Hoạt động 2: Luyện tập. Phương pháp: Luyện tập, bút đàm. Bài 1c,d: Tính. Học sinh nêu cách nhân? Bài 2: Nêu cách tính giá trị biểu thức? Bài 3 Giáo viên yêu cầu học sinh tóm tắt bài toán. Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách làm. Giáo viên chốt cách giải. Giáo viên nhận xét bài làm. Bài 4 Giáo viên yêu cầu học sinh tóm tắt. Nêu cách giải. ® Giáo viên nhận xét. ® Giáo viên nhận xét bài làm. Hoạt động 3: Củng cố. Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức. Phương pháp: Động não, trò chơi. Thi đua giải bài. phút 15 giây ´ 4 1 giờ 23 phút ´ 3 ® Giáo viên nhận xét + tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò: Học bài. Chuẩn bị: Luyện tập chung. - Nhận xét tiết học. Hát Học sinh lần lượt sửa bài 2/ 136. Cả lớp nhận xét. Học sinh thi đua nêu liên tiếp trong 2 phút ( xen kẽ 2 dãy). Học sinh đọc đề. Học sinh làm bài vào vở. Học sinh đổi vở kiểm tra kêt quả. Học sinh đọc đề. Học sinh nêu. Học sinh làm bài vào vở. Thi đua sửa bài bảng lớp. Học sinh sửa bài. Học sinh đọc đề. 1 học sinh tóm tắt. Học sinh nêu cách giải bài. Học sinh làm bài vào vở. 4 em làm bảng phụ. Học sinh nhận xét bài làm ® sửa bài. Học sinh đọc đề bài. 1 học sinh tóm tắt bảng lớp. Học sinh thảo luận nhóm bốn tìm cách giải. 1 vài nhóm nêu cách giải. Học sinh làm vào vở. 1 em làm bảng phụ. ® Nhận xét bài giải. ® Sửa bài. 2 dãy thi đua (3 em 1 dãy). * * * RÚT KINH NGHIỆM Tiết 129 LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian. 2. Kĩ năng: - Vận dụng để giải các bài toán có nội dung thực tế. 3. Thái độ: - Giáo dục tính chính xác, cẩn thận. II. Chuẩn bị: + GV: SGK + HS: - Vở bài tập. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 32’ 1’ 1. Khởi động: Hát 2. Bài cũ: GV nhận xét – cho điểm. 3. Bài mới: “Luyện tập chung” ® GV ghi tựa. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Thực hành. Phương pháp: Luyện tập, thực hành. Bài 1 - 2 : Ôn + , –, ´ , : số đo thời gian * Giáo viên chốt lại. Yêu cầu học sinh nêu cách thực hiện và lưu ý kết quả. Bài 2a: Yêu cầu học sinh đọc đề bài trong SGK và làm bài. GV chữa bài của HS trên bảng lớp. Hỏi: Khi tathay đổi thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức thì giá trị của biểu thức ntn? Bài 3: Gọi HS đọc đề bài toán. HDHS làm bài Bài 4 (dòng 1, 2): Gọi HS đọc đề bài. Muốn tìm thời gian đi khi biết thời điểm khởi hành và thời điểm đến? * Giáo viên chốt. Tìm t đi = Giờ đến - giờ khởi hành v Hoạt động 3: Củng cố. * Giáo viên chốt cách tính số đo thời gian = biểu thức. 5. Tổng kết – dặn dò: Làm bài 2b và bài 4 phần còn lại - Chuẩn bị bài “ Vận tốc” + Hát. - Học sinh lần lượt sửa bài 4. Cả lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân, lớp. Học sinh nhắc lại cách thực hiện. Học sinh thực hiện đặc tính. Lần lượt lên bảng sửa bài. Cả lớp nhận xét. 2HS lên bảng,mỗi HS làm 1 phần, cả lớp làm nháp. Theo dõi GV chữa bài. giá trị của biểu thức cũng thay đổi. 1HS đọc, cả lớp đọc thầm + 10 giờ 20’ là thời điểm khởi hành + 10 giờ 40’ là thời điểm đến + 15 phút là thời gian nghỉ Khoanh vào B HS đọc đề Tìm thời gian đi = Gời đến – giờ khởi hành. 2Học sinh làm bài Cả lớp theo dõi sửa bài. Tiết 130 VẬN TỐC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Có khái niệm ban đầu về vận tốc, đơn vị đo vận tốc. 2. Kĩ năng: - Biết tính vận tốc của môt chuyển động đều. 3. Thái độ: - Giáo dục HS tính chính xác, khoa học. II. Chuẩn bị: + GV: SGK. + HS: SGK. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 33’ 1’ 1. Khởi động: Hát 2. Bài cũ: Luyện tập chung. GV nhận xét. 3. Giới thiệu bài: “Vận tốc”. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Giới thiệu khái niệm vận tốc. a. Bài toán 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài. Hỏi: Để tính số ki-lô-mét trung bình mỗi giờ ô tô đi được ta làm ntn? Y/c HS trình bày bài giải Nêu VD2: Quảng đường AB dài 160 km 1ô tô chạy từ A đến B mất 4 giờ. Hỏi mỗi giờ ô tô đi được bao nhiêu km? Hỏi: Vậy trung bình mỗi giờ ô tô đi được bao nhiêu km? Như vậy, mỗi giờ ô tô đi được 42,5km là vận tốc trung bình hay nói vắn tắt là vận tốc của ô tô. Vậy em hiểu vận tốc của ô tô là 42,5km/giờ là ntn? 170km là gì trong hành trình của ô tô? 4 giờ là gì? 42,5km/giờ là gì? Để tìm vận tốc ta làm ntn? Gọi quãng đường là s, thời gian là t, vận tốc là v, em hãy lập công thức tính vận tốc. b. Bài toán 2: Giáo viên nêu bài toán. Để tính vận tốc của người đó chúng ta phải làm ntn ? Gọi HS làm bài Đơn vị đo vận tốc của người đó là gì? Em hiểu vận tốc chạy của người đó 6m/giây là ntn? HS nhắc lại quy tắc v Hoạt động 2: Luyện tập. Bài 1: Gọi HS đọc đề bài toán. Để tính vận tốc của người đi xe máy đó ta làm ntn? Muốn tìm vận tốc ta làm sao? GV nhận xét Bài 2: Gọi HS đọc đề bài. HS tự làm bài. GV nhận xét, chấm điểm. v Hoạt động 3: Củng cố Hỏi: Muốn tính vận tốc ta làm ntn? Nêu cách viết đơn vị của vận tốc. 5. Tổng kết – dặn dò: - Làm bài 3. - Chuẩn bị: Luyện tập Hát. Lần lượt sửa bài tập. Cả lớp nhận xét. HS nghe và nhắc lại bài toán Ta thực hiện phép chia 170 : 4 Giải Trung bình mỗi giờ ô tô đi được là: 170 : 4 = 42,5 (km) Đáp số: 42,5 km ô tô đi được 42,5km. HS trả lời Là Quãng đường ô tô đi được. Là thời gian ô tô đi hết 170 km. Là vận tốc của ô tô. lấy quãng đường chia cho thời gian. HS nối tiếp trình bày. V = s : t Theo dõi. HS trả lời. 1HS lên bảng, lớp làm nháp. Nhận xét, sửa bài m/giây 1 giây chạy được 6m 2HS nhắc lại. Học sinh đọc và tóm tắt. Học sinh trả lời. 1HS làm bảng phụ, cả lớp làm nháp. Nhận xét bài của bạn. 1HS đọc, cả lớp đọc thầm. Cả lớp làm vào vở. Giải Vận tốc của máy bay là: 1800 : 2,5 = 720 (km/giờ) Đáp số: 720 km/giờ HS nối tiếp trình bày. * * * RÚT KINH NGHIỆM
Tài liệu đính kèm: