TOÁN:
$116: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: Giúp HS:
-Bieỏt vaọn duùng coõng thửực tớnh theồ tớch caực hỡnh ủaừ hoùc ủeồ giaỷi caực baứi toaựn coự lieõn quan coự yeõu caàu toồng hụùp
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ:
Cho HS nêu quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần và thể tích của hình lập phương và HHCN.
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
Toán: $116: Luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp HS: -Bieỏt vaọn duùng coõng thửực tớnh theồ tớch caực hỡnh ủaừ hoùc ủeồ giaỷi caực baứi toaựn coự lieõn quan coự yeõu caàu toồng hụùp II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần và thể tích của hình lập phương và HHCN. 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2.2-Luyện tập: *Bài tập 1 (123): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Mời HS nêu cách làm. -GV hướng dẫn HS làm bài. -Cho HS làm vào vở. -Mời HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2 (cột 1) (123): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV hướng dẫn HS làm bài. -Cho HS làm vào SGK bằng bút chì, sau đó mời một số HS trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3 (123): (Dành cho HSG) -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Mời HS nêu cách làm. -Cho thi tìm kết quả nhanh, đúng theo nhóm 7 và phải giải thích tại sao. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài giải: Diện tích một mặt của HLP đó là: 2,5 x 2,5 = 6,25 ( cm2) Diện tích toàn phần của HLP đó là: 6,25 x 6 = 37,5 ( cm2) Thể tích của HLP đó là: 2,5 x 2,5 x 2,5 = 15,625 ( cm3) Đáp số: S1m: 6,25 cm2 Stp: 37,5 cm2 V: 15,625 cm3 -HS làm bằng bút chì vào SGK. *Bài giải: Thể tích của khối gỗ HHCN là: 9 x 6 x 5 = 270 (cm3) Thể tích của khối gỗ HLP cắt đi là: 4 x 4 x 4 = 64 (cm3) Thể tích phần gỗ còn lại là: 270 – 64 = 206 (cm3) Đáp số: 206 cm3. 3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập. Toán: $117: Luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: -Bieỏt tớnh tổ soỏ phaàn traờm cuỷa moọt soỏ , ửựng duùng trong tớnh nhaồm vaứ giaỷi toaựn. - Bieỏt tớnh theồ tớch moọt hỡnh laọp phửụng trong moỏi quan heọ vụựi theồ tớch moọt hỡnh laọp phửụng khaực nhẩm và giải toán. -Tính thể tích HLP, khối tạo thành từ các HLP. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu quy tắc tính tỉ số phần trăm của một số và thể tích của HLP. 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2.2-Luyện tập: *Bài tập 1 (124): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Mời HS nêu cách làm. -GV hướng dẫn HS làm bài. -Cho HS làm vào nháp. -Mời 2 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2 (124): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV hướng dẫn HS làm bài. -Cho HS làm vào vở. Một HS làm vào bảng nhóm. -Mời HS treo bảng nhóm. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3 (125): (Dành cho HSG) -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Mời HS nêu cách làm. -Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm lời giải. -Mời đại diện 2 nhóm lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài giải: a)Nhận xét:17,5% = 10% + 5% + 2,5% 10% của 240 là 24 5% của 240 là 12 2,5% của 240 là 6 Vậy: 17,5% của 240 là 42 b) Nhận xét: 35% + 5% 10% của 520 là 52 30% của 520 là 156 5% của 520 là 26 Vậy: 35% của 520 là 182 *Bài giải: a)Tỉ số thể tích của HLP lớn và HLP bé là 3/2. Như vậy, tỉ số phần trăm thể tích của HLP lớn và thể tích của HLP bé là: 3 : 2 = 1,5 1,5 = 150% b) Thể tích của HLP lớn là: 64 x 3/2 = 96 (cm3) Đáp số: a) 150% ; b) 96 cm3. *Bài giải: a) Hình bên có số HLP nhỏ là: 8 x 3 = 24 (HLP nhỏ) b) Stp của cả 3 hình A, B, C là: 24 x 3 = 72 (cm2) S không cần sơn của hình đã cho là: 2 x 2 x 4 = 16 (cm2) S cần sơn của hình đã cho là: 72 – 16 = 56 (cm2) Đáp số: 56 cm2 3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập. Toán: $118: Giới thiệu hình trụ. Giới thiệu hình cầu I. Mục tiêu: -Nhaọn daùng ủửụùc hỡnh truù, hỡnh caàu -Bieỏt xaực ủũnh caực ủoà vaọt coự daùng hỡnh truù, hỡnh caàu. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2-Nội dung: 2.1-Kiến thức: a) Giới thiệu hình trụ: -GV đưa ra một vài hộp có dạng hình trụ: hộp sữa, hộp chè,GV nêu: Các hộp này có dạng hình trụ. -GV giới thiệu mặt đáy và mặt xung quanh. +Hình trụ có mấy mặt đáy? Hai mặt đáy là hình gì? Hai hình này có bằng nhau không? +Hình trụ có mấy mặt xung quanh. -GV đưa ra một số hình vẽ, một vài hộp không có dạng hình trụ để HS nhận biết. b) Giới thiệu hình cầu: -GV đưa ra một số đồ vật có dạng hình cầu: quả bóng chuyền, quả bóng bàn, -GV nêu: quả bóng chuyền có dạng hình cầu, -GV đưa ra một số hình vẽ, một vài đồ vật không có dạng hình cầu để HS nhận biết. -HS quan sát, lắng nghe. +Có 2 mặt đáy, hai mặt đều là hình tròn bằng nhau. +Có 1 mặt xung quanh. -HS theo dõi để nhận biết. 2.3-Luyện tập: *Bài tập 1 (126): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS làm vào nháp. -Cho HS đổi nháp, chấm chéo. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2 (126): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS làm vào nháp. -Mời một số HS trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3 (126): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS làm vào nháp. -Mời một số HS nêu kết quả. -Cả lớp và GV nhận xét. *Kết quả: Hình A, E là hình trụ. *Kết quả: Quả bóng bàn, viên bi có dạng hình cầu. *VD về lời giải: Một số đồ vật có dạng hình trụ: hộp chè, hộp thuốc, Một số đồ vật có dạng hình cầu: quả địa cầu, quả bóng ném, 3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa học. Thứ năm ngày 24 thỏng 02 năm 2011 Toán: $119: Luyện tập chung I. Mục tiêu: Bieỏt tớnh dieọn tớch hỡnh tam giac, hỡnh thang, hỡnh bỡnh haứnh, hỡnh troứn II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu quy tắc tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình tròn. 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2.2-Luyện tập: *Bài tập 1 a (127): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Mời HS nêu cách làm. -GV hướng dẫn HS làm bài. -Cho HS làm vào nháp. -Mời 2 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2 (127): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Mời HS nêu cách làm. -Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm lời giải. -Mời đại diện 2 nhóm lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3 (127): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV hướng dẫn HS làm bài. -Cho HS làm vào vở. Một HS làm vào bảng nhóm. -Mời HS treo bảng nhóm. -Cả lớp và GV nhận xét *Bài giải: a)Diện tích hình tam giác ABD là: 4 x 3 : 2 = 6 (cm2) Diện tích hình tam giác ABD là: 5 x 3 : 2 = 7,5 (cm2) b) Tỉ số phần trăm của S hình tam giác ABD và S hình tam giác BDC là: 6 : 7,5 = 0,8 0,8 = 80% Đáp số: a) 6 cm2 ; 7,5 cm2 b) 80% *Bài giải: Diện tích hình bình hành MNPQ là: 12 x 6 = 72 (cm2) Diện tích hình tam giác KQP là: 12 x 6 : 2 = 36 (cm2) Tổng diện tích của hình tam giác MKQ và hình tam giác KNP là: 72 – 36 = 36 (cm2) Vậy S hình tam giác KQP bằng tổng S của hình tam giác MKQ và hình tam giác KNP. *Bài giải: Bán kính hình tròn là: 5 : 2 = 2,5 (cm) Diện tích hình tròn là: 2,5 x 2,5 x 3,14 = 19,625 (cm2) Diện tích hình tam giác vuông ABC là: 3 x 4 : 2 = 6 (cm2) Diện tích phần hình tròn được tô màu: 19,625 – 6 = 13,625 (cm2) Đáp số: 13,625 cm2. 3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập. Toán: $120: Luyện tập chung I. Mục tiêu: Bieỏt tớnh theồ tớch hỡnh hoọp chửừ nhaọt vaứ hỡnh laọp phửụng II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu quy tắc tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình lập phương và hình hộp chữ nhật. 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2.2-Luyện tập: *Bài tập 1a,b (128): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Mời HS nêu cách làm. -GV hướng dẫn HS làm bài. -Cho HS làm vào nháp. -Mời 3 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2 (128): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV hướng dẫn HS làm bài. -Cho HS làm vào vở. Một HS làm vào bảng nhóm. -Mời HS treo bảng nhóm. -Cả lớp và GV nhận xét *Bài tập 3 (128): (Dành cho HSG) -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Mời HS nêu cách làm. -Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm lời giải. -Mời đại diện 2 nhóm lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài giải: 1m = 10dm ; 50cm = 5dm ; 60cm = 6dm a) Diện tích xung quanh của bể kính là: (10 + 5) x 2 x 6 = 180 (dm2) Diện tích đáy của bể cá là: 10 x 5 = 50 (dm2) Diện tích kính dùng làm bể cá là: 180 + 50 = 230 (dm2) b) Thể tích trong lòng bể kính là: 10 x 5 x 6 = 300 (dm3) Đáp số: a) 230 dm2 ; b) 300 dm3 *Bài giải: a) Diện tích xung quanh của HLP là: 1,5 x 1,5 x 4 = 9 (m2) b) Diện tích toàn phần của HLP là: 1,5 x 1,5 x 6 = 13,5 (m2) c) Thể tích của HLP là: 1,5 x 1,5 x 1,5 = 3,375 (m3) Đáp số: a) 9 m2 ; b) 13,5 m2 ; c) 3,375 m3. *Bài giải: a) Diện tích toàn phần của: Hình N là: a x a x 6 Hình M là: (a x 3) x (a x 3) x 6 = (a x a x 6) x (3 x 3) = (a x a x 6) x 9 Vậy Stp của hình M gấp 9 lần Stp của hình N. b) Thể tích của: Hình N là: a x a x a Hình M là: (a x 3) x(a x 3) x (a x 3) = (a x a x a) x (3 x 3 x 3) = (a x a x a) x 27 Vậy thể tích của hình M gấp 27 lần thể tích của hình N 3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
Tài liệu đính kèm: