I.Mục tiêu: Biết :
- Quan hệ giữa 1 và ; và ; và .
- Tìm một thành phần chưa biết của phép tính với phân số.
- Giải bài toán liên quan đến số trung bình cộng.
II.Các hoạt động dạy và học:
Thứ hai ngày 12 tháng 10 năm 2009 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG Tuần 7 Tiết 31 I.Mục tiêu: Biết : - Quan hệ giữa 1 và; và; và. - Tìm một thành phần chưa biết của phép tính với phân số. - Giải bài toán liên quan đến số trung bình cộng. II.Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Bài cũ : - Gọi 1em làm bài số 2/31 - GV chấm bài.GV nhận xét. B. Bài mới : - Nêu mục tiêu bài dạy. -Hướng dẫn HS làm bài tập *Hoạt động 1 : làm miệng cá nhân MT :Củng cố về phân số thập phân. Hoạt động 2 : làm cá nhân MT : Ôn cộng trừ nhân chia phân số . Hoạt động 3 : Làm vào vở MT : Tìm số trung bình cộng . GV chấm bài -nhận xét C. Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học * Bài sau: Khái niệm về số thập phân. +4 HS thực hiện trên bảng Bài 1 : đọc yêu cầu đề và trả lời : Lớp nhận xét -sửa sai . +Bài 2 : HS làm bảng con lần lượt từng bài . a)X= b) X= c) X d) X=2 Bài 3 : Giải : Trung bình mỗi giờ vòi nước chảy vào bể được : ( + ) : 2 = (bể ) Đáp số : bể Bài 4: - HS giỏi làm tiếp Hs làm bài vào phiếu . Đại diện nhóm trình bày Giải Giá tiền 1m vải trước khi giảm giá là : 60 000 : 5 = 12 000 (đồng ) Giá tiền 1mvải sau khi giảm giá là : 12 000 - 2000 = 10 000 ( đồng ) Số m vải có thể mua được theo giá mới 60 000 : 10 000 = 6 (m ) Đáp số : 6 m Thứ ba ngày 13 tháng 10 năm 2009 Toán : KHÁI NIỆM VỀ SỐ THẬP PHÂN Tuần 7 Tiết 32 A)Mục tiêu: Giúp HS: - Biết đọc, viết số thập phân dạng đơn giản. B)Đồ dùng dạy hoc: - Các bảng nêu trong SGK(kẻ sẵn vào bảng phụ) C)Các hoạt động dạy và học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Bài cũ : bài1/32 ; bài 4/32 B. Bài mới : Giới thiệu bài Hoạt động 1: Cá nhân a) Hướng dẫn HS tự nêu nhận xét từng hàng trong bảng ở phần a để nhận ra: Tương tự: với 0,01m; 0,001m, được viết như thế nào? -GV vừa viết lên bảng vừa giới thiệu: *0,1 đọc là không phẩy một. Và ghi: 0,1= *Giới thiệu tương tự với 0,01; 0,001. - b)Làm tương tự như bảng ở phần b để HS nhận ra được các số 0,5; 0,07; 0,009 cũng là các số thập phân. Hoạt động 2 : Thực hành GV hướng dẫn hs làm bài tập . GV chấm bài nhận xét C. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học * Bài sau: Khái niệm số thập phân. +3HS lên bảng làm. +Cả lớp theo dõi sửa bài chung. -Hs nhận xét, trả lời Có 0m1dm tức là có1dm; viết lên bảng: 1dm=m +1 dm hay m còn được viết thành 0,1 m; viết 0,1m lên bảng cùng hàng với m +Các phân số thập phân ;; 0,1m; 0,01m; 0,001m. 0.1;0.01;0,001 Các số 0.1;0,01;0,001...gọi là số thập phân. Bài 1 : HS đọc miệng đọc các phân số thập phân trên tia số . Bài 2a : Hs làm bảng con 7dm = m = 0,7 m 5dm= m = 0,5 m Bài 2b : làm vào vở . Bài 3 HS giỏi làm tiếp Thứ tư ngày 14 tháng 10 năm 2009 Toán KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN(TT) Tuần 7 Tiết 33 A)Mục tiêu: Biết : - Đọc, viết các số thập phân(ở các dạng đơn giản thường gặp). -Cấu tạo số thập phân có phần nguyên và phần thập phân . B)Đồ dùng dạy học:- Kẻ sẵn vào bảng phụ nêu trong bài học của SGK. C)Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Bài cũ : Khái niệm về số thập phân -Sửa bài số 2 VBT . B. Bài mới : Giới thiệu bài * Hoạt động 1: Cá nhân -GV hướng dẫn HS tự nêu nhận xét từng hàng trong bảng : -GV giới thiệu : Các số 2,7;8,56; 0,195 cũng là số thập phân. -GV gợi ý cho HS nhận ra: -GV viết từng ví dụ trên bảng, gọi HS chỉ vào từng phần nguyên, phần thập phân và đọc. Hoạt động 2 : Thực hành Gíup HS dễ nhận ra cấu tạo của số thập phân đơn giản. -GV gợi ý HS cách viết: -Chấm bài số em. C. Củng cố, dặn dò: -Thế nào là phân số thập phân? -Nêu cấu tạo về số thập phân? - Nhận xét tiết học * Bài sau: Hàng của số thập phân. . 3 HS làm bài -Hs đọc các số đo độ dài dưới dạng số thập phân. *2m7dm hay m được viết thành 2,7m; 2,7m đọc là: Hai phẩy bảy. *Tương tự với 8,56m và 0,195m. *Mỗi số thập phân gồm hai phần: phần nguyên và phần thập phân -HS theo dõi và đọc. -HS đọc.Cả lớp theo dõi và nhận xét. -9,4; 7,98; 25,477; 206,075; 0,307. Bài 1:Làm miệng: HS đọc từng số thập phân. Bài 2a : Viết các hỗn số sau thành số thập phân rồi đọc số đó: -2b :Cả lớp làm bài vào vở -=5,9 ; = 82,45 = 810,225. Bài 3: HS k-Giỏi làm bài Kết quả là : 0,1=; 0,02 = O,004 = ; 0,095 = Thứ năm ngày 15 tháng 10 năm 2009 Toán: HÀNG CỦA SỐ THẬP PHÂN.ĐỌC,VIẾT SỐ THẬP PHÂN Tuần 7 Tiết 34 I)Mục tiêu: Biết : - Tên các hàng của số thập phân - Đọc, viết số thập phân ,chuyển số thập phân thành hỗn số có chứa phân số thập phân . B)Đồ dùng dạy học: - Kẻ sẵn một bảng phóng to bảng của SGK, hoặc hướng dẫn HS sử dụng bảng của SGK C)Các họat động dạy và học chủ yếu: Hoạt dộng của thầy Hoạt động của trò A. Bài cũ : Khái niệm về số thập phân(tt) Bài 3/35 B. Bài mới : Giới thiệu bài *Hoạt động 1 : Cá nhân a) GV hướng dẫn HS quan sát bảng trong SGK *Ví dụ : 375,406 Tương tự hướng dẫn phần b,c . GV nhận xét và kết bài. Hoạt động 2 : Thực hành GV theo dõi HS làm và nhận xét. GV chấm một số bài nhận xét C.Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học -Bài sau: Luyện tập. 3 HS thực hiện ở bảng HS quan sát để nắm được : -Phần nguyên của số thậpphân gồm các hàng : đơn vị, chục, trăm, nghìn,... -Phần thập phân của số thập phân gồm các hàng: phần mười, phần trăm, phần nghìn,... -Phần nguyên gồm có: 3 trăm, 7chục,5 đơn vị. -Phần thập phân gồm có: 4 phần mười, 0 phần trăm, 6 đơn vị. -Số thập phân 375,406 đọc là : ba trăm bảy mươi lăm phẩy bốn trăm lnh sáu Bài 1: Nêu cầu đề. Cho HS làm miệng Bài 2a: Cho HS dùng bảng con. Gọi 1 em lên bảng. Cả lớp theo dõi và sửa bài. 2b,c.d,e : HS làm bài vào vở B: 24,18 ; c: 50,555 ; d: 2005,08 ;e: 0,001 Bài 3: HS K-G làm Viết phân số thập phân sau thành hỗn số có chứa phân số thập phân . 6,33 = 6 ; 18,05 = 18 217,908 =217 HS nêu : Nêu tên hàng của một số thập phân. -Nêu cách đọc và viết một số thập phân Thứ sáu ngày 16 tháng 10 năm 2009 Toán LUYỆN TẬP Tuần 7 Tiết 35 A)Mục tiêu: Biết : -Biết chuyển một phân số thập phân thành hỗn số . -Chuyển phân số thành phân số thập phân . B)Các hoạt dộng dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.Bài cũ : Bài 2/38 162 10 62 16 2 . GV nhận xét B. Bài mới : Giới thiệu bài a) GV hướng dẫn HS thực hiện việc chuyển một phân số ( thập phân) có số lớn hơn mẫu số thành một hỗn số.: Hướng dẫn làm bài tập : Bài 1 Làm bảng con Bài 2:GV hướng dẫn HS tự chuyển các phân số thập phân(theo mẫu của bài 1). Bài 3: Làm vào vở GV chấm bài nhận xét C. Củng cố, dặn dò: -Muốn chuyển một phân số thập phân thành một hỗn số ta làm thế nào? Nhận xét tiết học : 3 HS làm bài -c)55,555 d)2002,08; e)0,001 *Lấy tử số chia cho mẫu số *Thương tìm được là phần nguyên (của hốn số); viết phần nguyên kèm theo một phân số có tử số là số dư, mẫu số là số chia *HS thực hành chuyển các phân số thập phân trong bài 1 thành hỗn số Tương tự bài 1 : Chú ý:HS chưa học chia số tự nhiên cho số tự nhiên để có thương là số thập phân nên phải làm theo các bước của bài 1. HS Làm vào vở 5,27m=527cm; 8,3m=830cm; 3,15m=315cm Bài 4: HS k-Giỏi làm a)= ; = b)= 0,6 ; =0,60 Chú ý:Việc chuyển thành 0,6 ; thành 0,60 dựa vào những nhận xét trong bài học “Khái niệm số thập phân”. HS trả lời
Tài liệu đính kèm: