Tiết 21
ôn tập: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI
I. Mục tiêu:
- Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo độ dài thông dụng.
- Biết chuyển đổi các số đo độ dài và giải các bài toán với các số đo độ dài.
II. Đồ dùng:
- kẻ sẵn bài tập 1 vào bảng phụ
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Tuần 5 Ngày giảng: Thứ hai, ngày 20 tháng 9 năm 2010 Tiết 21 ôn tập: bảng đơn vị đo độ dài I. Mục tiêu: - Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo độ dài thông dụng. - Biết chuyển đổi các số đo độ dài và giải các bài toán với các số đo độ dài. II. Đồ dùng: - kẻ sẵn bài tập 1 vào bảng phụ II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung Cách thức tổ chức A, Kiêmt tra:5’ - nêu tên các đơn vị đo độ dài đã học B, Bài mới:32’ 1, Giới thiệu: (2’) 2, Luyện tập: (30’) Bài số 1 Lớn hơn mét mét Bé hơn mét Km hm dam m dm cm mm 1m = 10dm =dam * Hai đơn vị đo độ dài liền nhau gấp (kém) nhau 10 lần Bài số 2(a,c) Điền vào chỗ chấm: a/ 135m = 1350dm 342dm = 3420cm c/ 1mm = cm 1cm =m b/ Bồi dưỡng cho h/s giỏi) Bài số 3 Chuyển đổi các đơn vị đo 5m 7cm = 507cm 108cm = 1m 8cm 2m 13mm = 2013m (còn lại tương tự) Bài số 4 ( BD cho h/s giỏi nếu còn t/g) a, Đường sắt từ Đà Nẵng đến TP Hồ Chí Minh dài là: 791 + 144 = 935 (km) b, Quãng đường từ Hà Nội đến TP Hồ Chí Minh là: 781 + 935 = 1726 (km) Đáp số: a, 935km b, 1726km 3, Củng cố - dặn dò:3’ BVN : Làm BT4 - 2 HS trả lời GV nhận xét đánh giá - G: dẫn dắt từ bài cũ - 1 HS nêu yêu cầu - 2 HS nhắc lại tên các đơn vị đo độ dài đã học quan hệ giữa các đơn vị - H: tự điền vào bảng trong sgk - 2 HS lên bảng điền các đơn vị đo độ dài vào bảng phụ - 3 HS nêu nhận xét về quan hệ giữa 2 đơn vị đo độ dài liền nhau lấy VD minh họa - 1 HS nêu yêu cầu phân tích đề bài - H: tự làm vào vở 2 HS chữa bài. GV đánh giá củng cố cách chuyển đổi các đơn vị liền kề -HS khá giỏi tự làm bài vào vở. - G: chấm bài nhanh cho từng h/s - H: phân tích mẫu chuyển đổi từ các số đo có hai tên đơn vị -> số đo một tên đơn vị và ngược lại - H: tự làm bài - G: chấm điểm - đánh giá lớp đổi vở KT chéo - 1 HS đọc đề lớp đọc thầm - H: phân tích đề tóm tắt bằng sơ đồ - H: khá giỏi tự giải vào vở - G: chấm điểm 5 bài - G:ọi 1 HS chữa bài - G: nhận xét đánh giá chung - H: nhắc lại bảng đơn vị đo độ dài, mối quan hệ giữa hai đơn vị liền kề - G: nhận xét giờ học, giao bài về nhà ********************************* Ngày giảng: Thứ ba, ngày 21 tháng 9 năm 2010 Tiết 22 ôn tập bảng đơn vị đo khối lượng I. Mục tiêu: - Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo khối lượng thông dụng. - Biết chuyển đổi các số đo độ dài và giải các bài toán với các số đo đại lượng. II. Đồ dùng: - kẻ sẵn bảng của bài tập 1 vào bảng phụ - phiếu học tập III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung Cách thức tổ chức A, Kiểm tra:5’ - chữa bài tập 4 B, Bài mới;32’ 1, Giới thiệu 2, Luyện tập Bài số 1 Lớn hơn kg ki-lô-gam Bé hơn kg Tấn tạ yến kg hg dag g 1kg = 10hg = yến * Nhận xét: - Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé liền nhau - Đơn vị bé bằng đơn vị lớn liền trước Bài số 2 Điền vào chỗ chấm a, 18yến = 180kg b, 16000kg = 16tấn c, 6kg 3g = 6003g 9050kg = 9tấn 5kg (còn lại tương tự) Bài số 3 ( BD cho h/s giỏi) Điền dấu > ; = ; < 2kg 50g < 2500g tấn = 250kg (còn lại tương tự) Bài số 4 bài giải Đổi 1 tấn = 1000kg Ngày thứ hai cửa hàng bán được số kg đường là: (kg) Ngày thư ba cưa hàng bán được số kg đường là: (kg) Đáp số: 100kg 3, Củng cố - dặn dò:3’ BVN : Làm lại BT3 - 1 HS lên bảng chữa bài 4 - GV kiểm tra vở bài làm ở nhà của h/s. - H: + GV nhận xét - đánh giá - trực tiếp - H: quan sát bảng trong sgk - phân tích mối quan hệ kg với hg và yến - H: tự điền vào bảng - 2 HS lên bảng điền kết quả vào bảng phụ - 2 HS nhận xét mối quan hệ giữa hai đơn vị KL liền nhau - G: nhận xét kết luận ghi bảng phần nhận xét cho 2 HS nhắc lại - 1 HS nêu yêu cầu của bài - H: tự làm bài vào vở 3 HS chữa bài - H: + GV nhận xét đánh giá -> củng cố cách chuyển từ đơn vị lớn sang nhỏ và ngược lại, cách chuyển hai tên đơn vị thành 1 tên đơn vị và ngược lại - 1 HS nêu cách so sánh số đo khối lượng - G: lưu ý HS + phải thống nhất đơn vị 2 vế so sánh rồi chọn dấu để điền - H: khá giỏi làm vào vở 1 HS làm vào phiếu học tập lên bảng chữa bài giải thích cách làm - G: nhận xét đánh giá - H: đọc đề - H: phân tích đề - 1 HS nêu kế hoạch giải, tự giải vào vở - G: chấm điểm 5 bài gọi 1 HS làm bài - G: nhận xét chung - H: đổi vở KT chéo - 2 HS nhắc lại bảng đo khối lượng và mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo liền nhau - G: hướng dẫn giao bài tập về nhà *********************************** Ngày giảng: Thứ tư, ngày 22 tháng 9 năm 2010 Tiết 23 Luyện Tập I. Mục tiêu: - Biết tính diện tích một số hình quy về tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông. - Biết cách giải bài toán với các số đo độ dài, khối lượng. II. Đồ dùng: - Bảng phụ làm BT3. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung Cách thức tổ chức A. Kiểm tra.:5’ Chữa bài tập 3 B. Bài mới::32’ 1. Giới thiệu 2. Luyện tập Bài số 1 Bài giải Đổi: 1 tấn 300 kg = 1300 kg 2 tấn 700 kg = 2700 kg Số giấy vụn hai trường thu được là: 1300 + 2700 = 4000 (kg) Đổi: 4000 kg = 4 tấn 4 tấn gấp 2 tấn số lần là: 4 : 2 = 2 (lần) 4 tấn giấy vụn sản xuất được số vở là: 5000 x 2 = 10.000 (cuốn) Đáp số : 10000 cuốn Bài số 2 BD cho h/s giỏi Đáp số: 2000 (lần). Bài số 3 Diện tích mảnh đất HCN ABCD là: 14 X 6 = 84 (m2) Diện tích mảnh đất HV CEMN là: 7 X 7 = 49 (m2) Diện tích mảnh đất theo hình vẽ là: 84 + 49 = 133(m2) Đáp số : 133 m2 Bài số 4( nếu còn t/g cho h/s làm) Vẽ hình chữ nhật có DT bằng hình chữ nhật ABCD, kích thước khác nhau 3. Củng cố - dặn dò:3’ BVN : Làm lại BT4 - 1 HS lên bảng chữa bài 3 - H: + GV nhận xét, đánh giá. -Trực tiếp - 1 HS đọc đề _ lớp đọc thầm - H: phân tích đề, nhận dạng toán - 1 HS nêu kế hoạch giải. - H: giải vào vở - 1 HS chữa bài - Lớp nhận xét - G: đánh giá. * Lưu ý HS: phải đổi thống nhất đơn vị rồi đưa về dạng toán có quan hệ tỉ lệ giải bằng cách "Tìm tỉ số" - Hướng dẫn tương tự - H: khá giỏi tự làm bài. - G: chấm bài, nhận xét - Củng cố cách đổi đơn vị đo KL. - H: quan sát hình vẽ nêu yêu cầu - G: hướng dẫn HS + Tính DT hình chữ nhật + Tính diện tích hình vuông + Tính DT mảnh đất - 1 HS làm vào bảng phụ chữa bài trước lớp. - G: nhận xét - H: đổi vở KT chéo - H: phân tích đề tự vẽ hình vào vở - 1 HS làm trên bảng lớp GV lưu ý HS : + Tính DT hình chữ nhật ABCD từ đó suy ra các kích thước để vẽ hình - 2 HS nhắc lại nội dung ôn - G: nhận xét giao bài về nhà ********************************* Ngày giảng: Thứ năm, ngày 23 tháng 9 năm 2010 Tiết 24 Đề -ca- mét vuông - Héc- tô- mét vuông I. Mục tiêu: - Giúp HS: + Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo DT: đề-ca-mét vuông, héc-tô-mét vuông. + Biết đọc, viết các số đo DT theo đơn vị đề-ca-mét vuông, héc-tô-mét vuông. + Biết mối quan hệ giữa đề-ca-mét vuông và mét vuông, giữa héc-tô-mét vuông và đề-ca-mét vuông. + Biết chuyển đổi đơn vị đo DT (trường hợp đơn giản) II. Đồ dùng dạy học: - Hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh dài 1dam, 1hm (thu nhỏ như SGK) III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung Cách thức tiến hành A. Kiểm tra:5’ - Nêu tên các đơn vị đo DT đã học. B. Bài mới:32’ 1. Giới thiệu đơn vị đo DT đề-ca-mét vuông. a/ Hình thành biểu tượng về đề-ca-mét vuông. - Đề-ca-mét vuông là DT của hình vuông có cạnh dài 1 dam. Ký hiệu: dam2. b/ Phát hiện ra mối quan hệ giữa đề-ca-mét vuông và mét vuông 1dam2 = 1m2 2. Giới thiệu đơn vị đo diện tích hec-tô-mét vuông. 1 hm2 = 100 dam2 1 hm2 = 10.000 m2 3. Luyện tập: Bài số 1 - Đọc số đo diện tích dam2, hm2. Bài số 2 - Viết số đo diện tích dam2, hm2 Bài số 3 Điền vào chỗ chấm. 2 dam2 = 200 m2 3 dam2 15 m = 315 m2 200 m2 = 2 dam2 760 m2 = 7 dam2 60 m2 (còn lại tương tự) 4. Củng cố - dặn dò:3’ - 2 HS trả lời. - Dẫn dắt từ phần kiểm tra bài cũ. + GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm: m2, km2, từ đó HS tự nêu được khái niệm đề-ca-mét vuông. - G: ghi bảng gọi 3 HS nhắc lại. - 2 HS đọc, viết, lấy ví dụ minh hoạ. - H: quan sát hình vẽ hình vuông cạnh dài 1dam. - G: phân tích hướng dẫn HS tự xác định số ô vuông nhỏ, số đo diện tích mỗi hình ô vuông nhỏ. - 3 HS nêu nhận xét và rút ra kết luận: hình vuông 1dam2 gồm 100 hình vuông 1 m2. - H: tự phát hiện ra mối quan hệ giữa dam2 và m2. - G: ghi bảng, gọi 2 HS đọc. - Hướng dẫn tương tự phần 1. - H: phát hiện ra mối quan hệ giữa hm2 và dam2, giữa hm2 và m2. * HS ước lượng độ lớn của dam2, hm2 thông qua nêu DT của sân trường, ruộng đất. - 1 HS nêu yêu cầu - tự làm bài. - 2 HS lên bảng viết, 2 HS đọc, lớp nhận xét, GV đánh giá, luyện cách đọc, viết 2 số đo diện tích: dam2, hm2 - H: đổi vở, kiểm tra chéo. - G: hướng dẫn HS dựa vào mối quan hệ giữa các đơn vị đo DT để làm bài. - 2 HS làm vào phiếu học tập - chữa bài - G: đánh giá, nhấn mạnh cách chuyển đổi đơn vị đo DT từ lớn đến bé, từ 2 tên đơn vị đến 1 tên đơn vị và ngược lại *Lưu ý HS cách trình bày. - 2 HS nhắc lại mối quan hệ giữa dam2 và m2, giữa hm2 và dam2. - G: nhận xét **************************************** Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 24 tháng 9 năm 2010 Tiết 25 Mi- li- mét vuông - bảng đơn vị đo diện tích I. Mục tiêu: - Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của mi- li- mét vuông; biết quan hệ giữa mi-li-mét vuông và xăng- ti- mét vuông. - Biết tên gọi, kí hiệu, và mối quan hệ của đơn vị đo diện tích trong bảng đơn vị đo diện tích. II. Đồ dùng: - Hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh dài 1 cm (SGK phóng to) - Kẻ sẵn bảng đơn vị đo diện tích chưa điền số và tên đơn vị. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung Cách thức tổ chức A. Kiểm tra:5’ - Nêu tên các đơn vị đo diện tích đã học. - Mối quan hệ giữa dam2 và m2, hm2 và dam2 B. Bài mới:32’ 1. Giới thiệu đơn vị đo diện tích mi-li-mét vuông. a/ Hình thành biểu tượng về đơn vị đo diện tích mi-li-mét vuông. - Mi-li-mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài 1mm - 2 HS trả lời - 2 HS lên bảng điền. - H: + GV nhận xét, đánh giá. - G: yêu cầu HS chấm ngòi bút vào giấy và nhận xét độ lớn của ngòi bút. - G: giới thiệu đơn vị đo diện tích mi- li -mét vuông. - H: nhắc lại k/n cm2, dm2 từ đó nêu được k/n mi li mét vuông b/ Mối liên hệ giữa mi- li- mét vuông và xăng- ti - mét vuông. 1 cm2 = 100 mm2 1 mm2 = cm2 - H: tự nêu cách viết kí hiệu mm2, cách đọc mi- li- mét vuông. - G: hướng dẫn HS quan sát hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh dài 1cm (như SGK). Phân tích tự tìm ra mối quan hệ giữa cm2 và mm2. - G: ghi bảng lưu ý HS mối quan hệ ngược lại giữa mm2 và cm2. 2. Giới thiệu bảng đơn vị đo diện tích. (SGK - 30) - G: treo bảng kẻ sẵn yêu cầu HS nhắc lại tên các đơn vị đo diện tích đã học. - 2 HS nêu tên đơn vị đo diện tích chính thường dùng là m2 và mối quan hệ giữa m2 GV ghi vào bảng. - 2 HS nêu tên đơn vị nhỏ và lớn hơn m2.với đơn vị liền sau, liền trước. - G: ghi vào bảng. - 2 HS nêu tên đơn vị nhỏ và lớn hơn m2. -> Mỗi đơn vị đo diện tích tăng gấp 100 lần đơn vị bé hơn tiếp liền sau và bằng đơn vị lớn hơn liền trước. - 2 HS lên bảng hệ thống điền vào bảng. (như SGK). -GV giới thiệu thêm. 1km2=100hm2. - H: quan sát bảng rút ra nhận xét về mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo diện tích liền nhau. */ GV lưu ý HS sự khác biệt giữa bảng đơn vị đo diện tích với bảng đơn vị đo độ dài, khối lượng đã học. - 2 HS đọc lại tòan bảng. 3. Luyện tập Bài số 1 Đọc, viết số đo diện tích với đơn vị đo mm2. Bài số 2 Viết số thích hợp vào chỗ chấm. a/ 5 cm2 = 500 mm2 12km2 = 1200hm2 1hm2 = 1000m2 7hm2 = 7000m2 b/ ( BD cho h/s khá giỏi) 800mm2 = 8cm2 12000hm2 = 120km2 150cm2 = 1dm2 50cm2 Bài số 3 Viết phân số thích hợp vào chỗ chấm. 1mm2 =cm2 8mm2 =cm2 29mm2 =cm2 1dm2 =m2 7dm2 =m2 4. Củng cố - dặn dò;3’ - H: tự làm vào vở. - 2 HS nêu kết quả. - G: đánh giá - củng cố cách đọc, viết tên đơn vị mm2. - H: nêu yêu cầu - nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo DT có trong bài. - G: chia bài theo nhóm. - G: hướng dẫn mẫu từng phần, lưu ý HS mỗi đơn vị đo DT ứng với 2 hàng chữ số, cách chuyển từ đơn vị lớn đến nhỏ và ngược lại, cách chuyển 2 tên đơn vị đến 1 tên đơn vị đều thực hiện tương tự như bảng đơn vị đo độ dài. - H: tự làm - 3 HS chữa bài - lớp đổi vở kiểm tra chéo. - Hướng dẫn tương tự - G: chấm 5 bài, gọi 1 HS làm bài ra phiếu chữa bài. GV đánh giá nhấn mạnh cách chuyển đổi đơn vị đo diện tích , cách viết số đo DT dưới dạng phân số. - 2 HS nhắc lại bảng đơn vị đo diện tích. - G: nhận xét giờ học
Tài liệu đính kèm: