Giáo án Toán khối 5 - Tuần số 30

Giáo án Toán khối 5 - Tuần số 30

I. MỤC TIÊU :

Giúp HS củng cố về quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích, chuyển dổi các đơn vị đo diện tích với các đơn vị đo thông dụng, viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

Bảng phụ kẻ sẵn như bài tập 2 a).

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

 

doc 10 trang Người đăng hang30 Lượt xem 388Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán khối 5 - Tuần số 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 146
Ôn tập về đo diện tích
Ngày dạy:
I. MỤC TIÊU :
Giúp HS củng cố về quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích, chuyển dổi các đơn vị đo diện tích với các đơn vị đo thông dụng, viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Bảng phụ kẻ sẵn như bài tập 2 a).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. KIỂM TRA BÀI CŨ :
B. DẠY BÀI MỚI :
1. Giới thiệu bài 
Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2. Hướng dẫn ôn tập
Bài 1 : 
a) Viết các số thích hợp vào chỗ chấm
- Yêu cầu HS tự làm rồi chữa.
- Gọi HS lên bảng điền.
- HS tự làm cá nhân vào vở.
- HS lần lượt lên bảng điền vào bảng sau :
km2
hm2
dam2
m2
dm2
cm2
mm2
1km2
= ... hm2
1hm2
= ... dam2
 = ...km2 
1dam2
= ... m2
 = hm2
1m2
 = ... dm2
= ... dam2
1dm2
= ... cm2
 = ... m2
1cm2
= ... mm2
= ... dm2
1mm2
= ... cm2
b) Trong bảng đơn vị đo diện tích :
- Đơn vị lớn gấp bao nhiêu lần đơn vị bé hơn liền kề ?
- Đơn vị bé bằng một phần mấy đơn vị lớn hơn liền kề ?
Bài 2 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- Yêu cầu HS tự làm rồi chữa.
- GV nhận xét, sửa chữa.
Bài 3 : Viết các số đo dưới dạng số đo có đơn vị là héc-ta
- Cho HS thực hiện bảng con.
- GV nhận xét.
- HS tự làm vào vở, 2 HS lên bảng làm.
- Cả lớp nhận xét, thống nhất kết quả :
a) 1m2 = 100dm2 = 10 000cm2 
= 1 000 000mm2
1ha = 10 000m2
1km2 = 100ha = 1000 000m2.
b) 1m2 = 0,01dam2 
1m2 = 0,000001km2
1m2 = 0,0001hm2 = 0,0001ha
1ha = 0,01km2
4ha = 0,04km2.
- HS thực hiện ở bảng con, 2 HS làm bảng lớp.
- Lớp nhận xét, sửa chữa.
Kết quả :
a) 65 000m2 = 65,ha ; 846 000m2 = 84,6ha ;
5000m2 = 0,5ha.
b) 6km2 = 600ha ; 9,2km2 = 920ha ; 
0,3km2 = 30ha.
C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ :
- GV tổng kết tiết học.
- Chuẩn bị bài Ôn tập về đo thể tích.
TIẾT 147
Ôn tập về đo thể tích
Ngày dạy:
I. MỤC TIÊU :
Giúp HS củng cố về quan hệ giữa mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối ; viết số đo thể tích dưới dạng số thập phân ; chuyển đổi số đo thể tích.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Bảng phụ kẻ sẵn như bài tập 1 a).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. KIỂM TRA BÀI CŨ :
B. DẠY BÀI MỚI :
1. Giới thiệu bài 
Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2. Hướng dẫn ôn tập
Bài 1 : 
a) Viết các số thích hợp vào chỗ chấm
- Yêu cầu HS tự làm rồi chữa.
- Gọi HS lên bảng điền.
- HS tự làm cá nhân vào vở.
- HS lần lượt lên bảng điền vào bảng sau :
Tên
Kí hiệu
Quan hệ giữa các đơn vị đo liền nhau
Mét khối
 m3
 1m3 = ... dm3 = .... cm3
Đề-xi-mét khối
 dm3
 1dm3 = ... cm3 ; dm3 = 0,... m3
Xăng-ti-mét khối
 cm3
 1cm3 = 0,... dm3
b) Trong bảng đơn vị đo thể tích :
- Đơn vị lớn gấp bao nhiêu lần đơn vị bé hơn liền kề ?
- Đơn vị bé bằng một phần mấy đơn vị lớn hơn liền kề ?
Bài 2 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- Yêu cầu HS tự làm rồi chữa.
- GV nhận xét, sửa chữa.
Bài 3 : Viết các số đo dưới dạng số thập phân
- Cho HS thực hiện bảng con.
- GV nhận xét.
- HS tự làm vào vở, 2 HS lên bảng làm.
- Cả lớp nhận xét, thống nhất kết quả :
1m3 = 1000dm3
7,268m3 = 7268dm3
0,5m3 = 500dm3
3m3 2dm3 = 3002dm3
1dm3 = 1000cm3
4,351dm3 = 4351cm3
0,2dm3 = 200cm3
1dm3 9cm3 = 1009cm3
- HS thực hiện ở bảng con, 2 HS làm bảng lớp.
- Lớp nhận xét, sửa chữa.
Kết quả :
a) 6m3 272dm3 = 6,272m3 ;
2105dm3 = 2,105dm3 ;
3m3 82dm3 = 3,082m3.
b) 8dm3 439cm3 = 8,439dm3 ;
3670cm3 = 3,670dm3 = 3,67dm3 ;
5dm3 77cm3 = 5,077dm3.
C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ :
- GV tổng kết tiết học.
- Chuẩn bị bài Ôn tập về đo diện tích và thể tích.
TIẾT 148
Ôn tập về đo diện tích và đo thể tích (tiếp theo)
Ngày dạy:
I. MỤC TIÊU :
Giúp HS ôn tập, củng cố về :
- So sánh các số đo diện tích và thể tích.
- Giải bài toán có liên quan đến tính diện tích, tính thể tích các hình đã học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. KIỂM TRA BÀI CŨ :
B. DẠY BÀI MỚI :
1. Giới thiệu bài 
Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2. Hướng dẫn ôn tập
Bài 1 : So sánh các số đo
a) Viết các số thích hợp vào chỗ chấm
- Yêu cầu HS tự làm rồi chữa.
- Yêu cầu HS nêu kết quả và nêu cách làm.
- HS tự làm cá nhân vào vở.
- HS lần lượt nêu cách làm.
a) 8m2 5dm2 = 8,05m2
8m2 5dm2 < 8,5m2
8m2 5dm2 > 8,005m2
b) 7m3 5dm3 = 7,005m3
7m3 5dm3 < 7,5m3
2,94dm3 > 2dm3 94cm3.
Bài 2 :
- Yêu cầu HS nêu tóm tắt bài toán rồi tự làm.
- GV nhận xét, sửa chữa.
Bài 3 :
Cách thực hiện như bài 2.
- Cả lớp làm vào vở, 1 em làm bảng phụ.
Bài giải
Chiều rộng hình chữ nhật là :
150 = 100 (m)
Diện tích của thửa ruộng là :
150 100 = 15000 (m2)
15000m2 gấp 100m2 số lần là :
15000 : 100 = 150 (lần)
Số tấn thóc thu hoạch được trên thửa ruộng đó là :
60 150 = 9000(kg) 
9000 = 9 tấn
Đáp số : 9 tấn.
HS thực hiện như bài 2.
Bài giải
Thể tích của bể nước là :
4 3 2,5 = 30 (m3)
Thể tích của phần bể có chứa nước là :
30 80 : 100 = 24 (m3)
a) Số lít nước chứa trong bể là :
24m3 = 24000dm3 = 24000lít
b) Diện tích đáy của bể là :
4 3 = 12 (m2)
Chiều cao của mức nước chứa trong bể là :
24 : 12 = 2 (m)
Đáp số : a) 24000l ; 2m.
C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ :
- GV tổng kết tiết học.
- Chuẩn bị bài Ôn tập về đo thời gian.
TIẾT 149
Ôn tập về đo thời gian
Ngày dạy:
I. MỤC TIÊU :
Giúp HS củng cố về quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian, cách viết số đo thời gian dưới dạng số thập phân, chuyển đổi số đo thời gian, xem đồng hồ,...
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Chuẩn bị đồng hồ to để làm bài tập 3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. KIỂM TRA BÀI CŨ :
B. DẠY BÀI MỚI :
1. Giới thiệu bài 
Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2. Hướng dẫn ôn tập
Bài 1 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- Yêu cầu HS tự làm rồi chữa.
- Yêu cầu HS nêu kết quả và nêu cách làm.
- HS tự làm cá nhân vào vở.
- HS lần lượt nêu cách làm.
Bài 2 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- Cho HS tự làm và chữa.
- GV nhận xét, sửa chữa.
Bài 3 : Yêu cầu HS chỉ đồng hồ bao nhiêu giờ và bao nhiêu phút ?
- GV lấy đồng hồ cho HS thực hành xem đồng hồ khi cho các kim di chuyển như sau :
9
12
2
3
5
6
7
8
10
11
1
4
9
12
2
3
5
6
7
8
10
1
4
9
12
2
3
5
6
7
8
10
11
1
4
9
12
2
3
5
6
7
8
10
1
4
Bài 4 : 
- Yêu cầu HS tự làm và chữa.
- Gọi HS nêu kết quả và nhận xét.
- HS tự làm cá nhân vào vở.
- HS lần lượt nêu kết quả và cách làm.
a) 2 năm 6 tháng = 30 tháng
3 phút 40 giây = 220 giây
1 giờ 5 phút = 65 phút
2 ngày 2 giờ = 50 giờ
b) 28 tháng = 2 năm 4 tháng
150 giây = 2 phút 30 giây
144 phút = 2 giờ 24 phút
54 giờ = 2 ngày 6 giờ.
c) 60 phút = 1 giờ
45 phút = giờ = 0,75 giờ
15 phút = giờ = 0,25 giờ
1 giờ 30 phút = 1,5 giờ
90 phút = 1,5 giờ
30 phút = giờ = 0,5 giờ
6 phút = giờ = 0,1 giờ
12 phút = giờ = 0,2 giờ
3 giờ 15 phút = 3,25 giờ
2 giờ 12 phút = 2,2 giờ
c) 60 giây = 1 phút
90 giây = 1,5 phút
1 phút 30 giây = 1,5 phút
30 giây = phút = 0,5 phút
2 phút 45 giây = 2,75 phút
1 phút 6 giây = 1,1 phút.
- HS xem đồng hồ rồi thực hiện theo yêu cầu của GV.
+ 10 giờ
+ 6 giờ 5 phút
+ 9 giờ 43 phút
+ 1 giờ 12 phút.
- HS giải bài toán, sau đó nêu kết quả đúng.
- Cả lớp nhận xét, thống nhất khoanh vào B. 165km.
C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ :
- GV tổng kết tiết học.
- Chuẩn bị bài Ôn tập phép cộng.
TIẾT 150
Ôn tập phép cộng
Ngày dạy:
I. MỤC TIÊU :
Giúp HS củng cố các kĩ năng thực hành phép cộng các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và ứng dụng trong tính nhanh, trong giải bài toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. KIỂM TRA BÀI CŨ :
B. DẠY BÀI MỚI :
1. Giới thiệu bài 
Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2. Hướng dẫn ôn tập phép cộng
GV nêu câu hỏi để HS trả lời, trao đổi ý kiến về những hiểu biết đối với phép cộng : tên gọi các thành phần kết quả, dấu phép tính, một số tính chất phép cộng (như SGK).
3. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1 : Tính
- Yêu cầu HS tự làm rồi chữa.
- Yêu cầu HS nêu kết quả và nêu cách làm.
HS thực hiện theo yêu cầu của GV và nêu được như SGK
 Tổng 
a + b = c
 Số hạng 
Các tính chất của phép cộng :
Tính chất giao hoán : a + b = b + a
Tính chất kết hợp :(a + b) + c = a + (b+c)
Cộng với 0 : a + 0 = 0 + a = a
- HS tự làm cá nhân vào vở.
- 4 HS lên bảng làm.
Bài 2 : Tính bằng cách thuận tiện nhất
- Cho HS tự làm và chữa.
- GV nhận xét, sửa chữa.
a) (689 + 875) + 125
= 689 + (875 + 125)
= 689 + 1000
= 1689
c) 5,87 + 28,69 + 4,13
= (5,87 + 4,13) + 28,69
= 10 + 28,69
= 38,69
Bài 3 : Không thực hiện phép tính, nêu dự đoán kết quả tìm x 
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và cho thời gian để HS dự đoán kết quả của x 
- Gọi HS nêu kết quả và giải thích vì sao em dự đoán x có giá trị như thế ?
- GV yêu cầu HS thực hiện bài giải tìm x bình thường để kiểm tra kết quả dự đoán.
Bài 4 :
- Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm.
- Gọi HS nhận xét. GV nhận xét, chấm điểm một số vở.
- HS tự làm cá nhân vào vở.
- 3 HS lên bảng làm.
581 + (878 + 419)
= (581 + 419) + 878
= 1000 + 878
= 1878
83,75 + 46,98 + 6,25
= (83,75 + 6,25) + 46,98
= 90 + 46,98
= 136,98
- HS đọc đề bài và dự đoán kết quả của x
- 2 HS lần lượt nêu, cả lớp lắng nghe và nhận xét.
a) x = 0 vì số hạng thứ hai và tổng của phép cộng đều có giá trị là 9,68 mà chúng ta đã biết 0 cộng với số nào cũng có kết quả là chính số đó.
b) x = 0 vì tổng , bằng số hạng thứ nhất mà ta lại biết bất cứ số nào cộng với 0 cũng có kết quả là chính số đó.
- HS giải bài và kiểm tra theo yêu cầu.
- 1 em làm bảng phụ, cả lớp làm vào vở
Bài giải
Mỗi giờ cả hai vòi cùng chảy được :
 (thể tích bể)
50%
Đáp số : 50% thể tích bể.
- Cả lớp nhận xét bài của bạn, đổi vở nhau kiểm tra.
C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ :
- GV tổng kết tiết học.
- Chuẩn bị bài Ôn tập phép trừ.

Tài liệu đính kèm:

  • docToan 5 tuan 30 ngan de sua.doc