Giáo án Toán khối 5 - Tuần thứ 22

Giáo án Toán khối 5 - Tuần thứ 22

TOÁN: LUYỆN TẬP

I)Mục tiêu: Giúp HS:

- Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.

- Vận dụng để giải một số bài toán đơn giản. BT 1 ; 2

II/Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ,SGK

III)Các hoạt động dạy và học chủ yếu:

 

doc 5 trang Người đăng hang30 Lượt xem 671Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán khối 5 - Tuần thứ 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22: 	 Thứ hai ngày 22 tháng 1 năm 2010
TOÁN:	 LUYỆN TẬP 
I)Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
- Vận dụng để giải một số bài toán đơn giản. BT 1 ; 2
II/Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ,SGK
III)Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ :
*Nêu cách tính và viết công thức S xung quanh và S toàn phần hình hộp chữ nhật?
B. Bài mới :
*Nêu mục tiêu bài học.
*Bài 1: Cho HS đọc đề, theo yêu cầu đề phải làm gì?
-HS xác định là vận dụng công thức tính trực tiếp nhưng cần lưu ý đơn vị đo.HS làm xong trao đổi cùng bạn .
*Bài 2: Cho HS đọc đề , HS xác định được là cái thùng không có nắp.
-GV theo dõi HS làm bài.
-GV giúp đỡ HS yếu làm.GV nhận xét chung: Khi tính Sxq và Stp của HHCN cần lưu ý điều gì?( Các kích thước cùng đơn vị đo)
-Chấm bài.
*Bài 3: HS K - G
Cho HS làm vở nháp chỉ ghi đáp số và đọc bài của mình.GV theo dõi trả lời của các em
C. Củng cố, dặn dò:
*Muốn tính DTXQ và DTTP của HHCN ta làm thế nào?
-Về nhà : Ôn lại quy tắc tính Sxq và Stp.
-Bài sau: Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương
-HS trả lời. Cả lớp theo dõi và bổ sung.
-Nghe.
-Đọc đề.
-Làm vào vở toán lớp.
-Cả lớp theo dõi và sửa.
a) Đổi : 1,1m=25dm
Sxq : 1440(dm2)
Stp : 1440 + 25 x 15 x 2 = 2190(dm2)
b) Sxq : m2 Stp : 1m2
- Đọc
- HS làm cá nhân.
- 1 em sửa bài. Cả lớp theo dõi chung.
+ Đổi : 8dm = 0,8m
+ S cần quét sơn bằng Sxq cái thùng: 4,26m2
-Nêu
- Làm vở nháp, nêu kết quả.
.( a, d : Đ ; b, c : S )
-3 em trả lời.
- Nghe.
-Ghi bài.
Thứ ba ngày 23 tháng 1 năm 2010
TOÁN: DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ 
 DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN CỦA HÌNH LẬP PHƯƠNG 
I)Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết hình lập phương là hình hộp chữ nhật đặc biệt.
- Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương. BT 1; 2
II)Đồ dùng dạy học:
 - GV chuẩn bị một số hình lập phương có kích thước khác nhau.
III)Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ : LT
B. Bài mới : 
*Nêu mục tiêu bài học.
*GV tổ chức cho HS quan sát các mô hình trực quan và nêu câu hỏi để HS nhận xét, rút ra kết luận hình lập phương là hình hộp chữ nhật đặc biệt (có 3 kích thước bằng nhau).
-Sxq : (5 x5 ) x 4=100cm2
-Stp : (5 x5 ) x 6=150cm2
*Bài 1:
-Cho HS vận dụng trực tiếp công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương.
-GV yêu cầu tất cả HS tự làm bài tập theo công thức.
-GV gọi 2 HS đọc kết quả.
-GV đánh giá bài làm của HS.
*Bài 2: -GV yêu cầu HS nêu hướng giải và tự giải -GV đánh giá bài làm của HS.
C. Củng cố, dặn dò: 
*Nêu công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình lập phương?
-Về nhà : ôn lại các quy tắc tính S của HLP.
-Bài sau: Luyện tập
- 2 HS lên bảng làm BT
- Nghe.
-HS tự rút ra kết luận về công thức tính Sxq và Stp của HLP.
*Sxq của HLP = S một mặt x 4.
Stp của HLP = S một mặt x 6.
-HS tự thảo luận nhóm rồi nêu ý kiến của mình.
a)S1 mặt:2,25(m2)
 Sxq : 9(m2)
 Stp : 13,5(m2)
-Nêu.
- Nêu cách giải.
- Làm bài.
- Nêu.
-Ghi bài.
( S của cái hộp không nắp: 31,25dm2 )
Thứ tư ngày 24 tháng 1 năm 2010
TOÁN:	 LUYỆN TẬP 
I)Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương.
- Vận dụng để tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương trong một số trường hợp đơn giản. BT 1 ; 2 ; 3
II)Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ, SGK
III)Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ : 
*Cho 2 em làm bài 2
-Nêu công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình lập phương?
B. Bài mới :*Nêu mục tiêu bài
*Bài 1: Cho HS nêu các công thức tính và vận dụng trực tiếp để thực hành.
- Đổi: 2m5dm=2,5m
 Sxq : 25m2 Stp : 37,5m2
GV theo dõi HS làm bài.Chú trọng HS yếu.
*Bài 2 : -Cho HS thảo luận nhóm đôi.Yêu cầu HS giải thích kết quả.Cả lớp theo dõi và nhận xét chung.
*Bài3: Phối hợp kĩ năng vận dụng công thức tính và ước lượng :
-Cho HS liên hệ công thức tính Sxq và Stp của hình lập phương và dựa trên kết quả tính hoặc nhận xét về độ dài cạnh của hình lập phương để so sánh diện tích .
-Sau khi sửa bài, GV nhấn mạnh ý:
+ Sxq và Stp của hình lập phương không phụ thuộc vào vị trí đặt hộp.
+ Sxq của hình hộp chữ nhật phụ thuộc vào vị trí đặt hộp.
+ Stp của hình hộp chữ nhật không phụ thuộc vào vị trí đặt hộp.
C. Củng cố, dặn dò:
*Nêu công thức tính diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật và hình lập phương?
-Bài sau: Luyện tập chung.
* 2 em lên bảng
-2 em trả lời
-Nêu công thức.Thảo luận N đôi. HS trình bày kết quả.Cả lớp theo dõi và nhận xét.
-HS thảo luận N đôi. 
-Nêu giải thích .
+Chỉ có hình 3 và 4 là gấp được HLP
-Từ liên hệ của mình, HS rút ra nhận xét.
-4 HS đọc kết quả.Cả lớp theo dõi và nhận xét chung.
- Nghe.
-HS trả lời.
-HS lắng nghe.
-Ghi bài.
Thứ năm ngày 25 tháng 1 năm 2010
 TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG 
I)Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương và hình hộp chữ nhật.
- Vận dụng để giải một số bài tập có yêu cầu tổng hợp liên quan đến các hình lập phương và hình hộp chữ nhật. BT 1 ; 3
II)Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ, SGK
III)Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt độngcủa GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ : LT
B. Bài mới :*Nêu mục tiêu bài học.
*Bài1: Cho HS vận dụng công thức tínhSxq và Stp của hình hộp chữ nhật có các số đo không cùng đơn vị.
a)Sxq: 3,6m2 Stp : 9,1m2
b) Đổi: 15dm = 1,5m ; 9dm = 0,9m
 Sxq :8,1m2 Stp :17,1m2
GV chú ý HS yếu.N xét bài làm của các em.
*Bài2: HS K - G
 Viết số đo thích hợp vào ô trống:
HHCN
(1)
(2)
(3)
a
4m
3/5m
0,4dm
b
3m
?
0,4dm
c
5m
1/3m
0,4dm=0,04m
Pdáy
2cm
Sxq
Stp
GV theo dõi cả lớp làm bài và nhận xét.
*Bài 3: -1HS đọc đề bài.
- GV gợi ý:
+ Sxq = (a x a) x 4 Stp = (a x a) x 6
+ Khi số đo 1 cạnh của HLP tăng gấp 3 lần thì Sxq của HLP là: 
 (3 x a x 3 x a) x 4 = 9 x (a x a) x 4
tức là gấp lên 9 lần nên Stp cũng gấp lên 9 lần.
- HS làm bài. GV chấm bài.
C. Củng cố, dặn dò: *Muốn tìm Sxq và Stp của HHCN và HLP ta làm thế nào?
-Bài sau:Thể tích một hình
- 2 HS lên bảng làm bài.
*3 HS trả lời
-Nghe.
-HS nêu công thức.
-HS trình bày kết quả của mình. Cả lớp bổ sung.
-HS thảo luận N 4.Hai N làm một dòng. Khi các N trình bày, các N còn lại theo dõi và bổ sung.
-Nêu các yếu tố đã biết, yếu tố cần tìm.
-HS sửa bài, nêu lại công thức tính.
-Nộp bài.
- Đọc đề.
- Làm vở.
- Chấm chữa chéo.
-HS trả lời.
-HS lắng nghe.
-Ghi bài.
Thứ sáu ngày 26 tháng 1 năm 2010
TOÁN: THỂ TÍCH MỘT HÌNH 
I)Mục tiêu: Giúp HS:
- Có biểu tượng về thể tích của một hình.
- Biết so sánh thể tích của hai hình trong một số tình huống đơn giản.BT 1 ; 2
II/Đồ dùng dạy học: +Bộ đồ dùng dạy toán lớp 5. 
III)Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ LTC
B. Bài mới :*Nêu mục tiêu bài học.
*Cho HS quan sát, nhận xét hình vẽ trên các mô hình trực quan .
Ví dụ 1:-Nêu vị trí của hình lập phương? 
- Hãy so sánh thể tích của hai hình trên?
*Thể tích HLP bé hơn thể tích HHCN hay thể tích HHCN lớn hơn thể tích HLP
Ví dụ 2: -Hình C gồm mấy hình lập phương?(4 hình)
-Hình D gồm mấy hình lập phương bằng nhau như thế?(4 hình).
-Hãy so sánh thể tích hai hình?(Bằng nhau).
Ví dụ 3: -Hình P gồm mấy hình lập phương như nhau?(6 hình).
-Ta tách hình P gồm hai hình M và N.Hình M gồm mấy HLP như thế ? Hình N gồm mấy HLP như thế?(H.M:4 hình.H.N: 2hình)
-Vậy em có nhận xét gì?(Thể tích hình P bằng tổng thể tích hai hình M và N).
*Bài 1: Tất cả HS quan sát, nhận xét các hình trong SGK. GV gọi 1 số em trả lời, yêu cầu các HS khác nhận xét và GV đánh giá .
*Bài 2: Cho HS thảo luận nhóm và trả lời.
-So sánh thể tích hình A và hình B?
*Bài 3: HD làm thêm.
Cho HS tổ chức thành cuộc thi xếp hình nhanh .HS chia thành 6 nhóm.Chuẩn bị nhiều hình lập phương nhỏ.
C. Củng cố, dặn dò: *Thể tích của một hình là gì?
-Bài sau:Xăng-ti-mét khối.Đề- xi-mét khối.
- 2 HS lên bảng làm bài.
-Nghe.
- Quan sát, nhận xét.
- Nêu.
- Trả lời.
-HS quan sát và trả lời.
- So sánh.
-HS quan sát và trả lời.
- So sánh.
- Nhận xét.
- Nhận xét.
-Các nhóm trình bày.
-Hình A gồm 45 hình lập phương.
-Hình B gồm 23 hình lập phương.
-Thi xếp hình nhanh.
- Nêu.
- Ghi bài.

Tài liệu đính kèm:

  • docToan 5 tuan 22.doc