1. Kiến thức: HS biết đọc, viết hỗn số; biết hỗn số có phần nguyên và phần phân số.
HS nắm được kiến thức vận dụng làm bài 1, 2a trong SGK.
Rèn kĩ năng đọc viết hỗn số cho HS.
2. Phẩm chất: Nghiêm túc, yêu thích học toán.
TUẦN 1 Thứ hai ngày 5 tháng 9 năm 2022 Toán ÔN TẬP: KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ I- MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học sinh biết đọc và viết phân số, biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số. HS vận dụng kiến thức làm được các bài tập 1, 2, 3, 4. 2. Phẩm chất: Tích cực tham gia các hoạt động học tập. Cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác 3. Năng lực: NL tư chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy và lập luận toán học, NL mô hình hoá toán học, NL giải quyết vấn đề toán học, NL giao tiếp toán học, NL sử dụng công cụ và phương tiện toán học II- CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng - GV: Các tấm bìa cắt và vẽ các hình như SGK- T3 - HS: SGK, vở viết 2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học - Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não. III- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động:(5phút) - Cho HS hát - KT đồ dùng học toán. - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS hát - HS chuẩn bị đồ dùng học tập - HS nghe, ghi vở 2.Hoạt động ôn tập khái niệm về phân số:(15 phút) *Mục tiêu:Giúp HS biết đọc và viết phân số, biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số. (Lưu ý nhắc nhở HS (M1,2) nắm được nội dung bài) *Cách tiến hành: a) Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số. - GV dán tấm bìa lên bảng. - Yêu cầu HS quan sát - Yêu cầu HS nêu tên gọi phân số, tự viết phân số. - GVKL: Ta có phân số đọc là “hai phần ba”. - Yêu cầu HS chỉ vào các phân số ;;; và nêu cách đọc. - Tương tự các tấm bìa còn lại. - GV theo dõi, uốn nắn. b) Ôn tập cách viết thương hai số tự nhiên, mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số. - Yêu cầu HS thảo luận tìm ra cách viết thương của phép chia, viết STN dưới dạng phân số. - GV HD HS viết. - GV nhận xét. - HS quan sát và nhận xét. - HS thực hiện. - 1 HS nhắc lại. - HS chỉ vào các phân số ;;; và nêu cách đọc. - HS thảo luận - HS viết lần lượt và đọc thương. 1 : 3 = (1 chia 3 thương là ) 3. HĐ thực hành: (15 phút) *Mục tiêu: Giúp HS biết vận dụng khái niệm phân số để làm các bài tập 1,2,3, 4. (Lưu ý: Nhắc nhở nhóm HS M1,2 hoàn thành các bài tập theo yêu cầu) *Cách tiến hành: Bài 1: HĐ cặp đôi - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu HS làm bài theo cặp - GV nhận xét chữa bài - Yêu cầu HS làm miệng Bài 2: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu HS làm bài - GV theo dõi nhận xét. Bài 3: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét chữa bài Bài 4: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu HS làm miệng. - GV chấm 1 số bài, nhận xét. a. Đọc các phân số: - HS làm bài theo cặp ; ;;; b. Nêu tử số và mẫu số - 1 HS làm miệng - Viết thương dưới dạng phân số: - HS làm bài cá nhân vào vở, báo cáo GV 3 : 5 = ; 75 : 100 = - Viết các số tự nhiên dưới dạng phân số có mẫu là 1. - HS làm vào vở, 3 em làm trên bảng. ; ; - Điền số thích hợp - HS làm miệng. - HS nêu lại nội dung ôn tập. 4. Hoạt động ứng dụng:(2phút) - Yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức đã học vào thực tế. - Tìm thương(dưới dạng phân số) của các phép chia: 6 : 8 ; 12 : 15; 4 : 12; 20 : 25 ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: Thứ ba ngày 6 tháng 9 năm 2022 Toán ÔN TẬP CÁC TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ I- MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nhớ lại tính chất cơ bản của phân số - Biết vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn phân sốvà quy đồng mẫu số các phân số ( Trường hợp đơn giản) - HS làm bài 1, 2. 3. Phẩm chất: Tích cực tham gia các hoạt động học tập. Cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác,.. 4. Năng lực: NL tư chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy và lập luận toán học, NL mô hình hoá toán học, NL giải quyết vấn đề toán học, NL giao tiếp toán học, NL sử dụng công cụ và phương tiện toán học II- CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng - GV: SGK - HS: SGK, vở viết 2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp, động não III- TỔ CHỨC CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động:(5phút) - Cho HS chơi trò chơi: Tổ chức HS thành 2 nhóm chơi, mỗi nhóm 6 HS + N1: Viết thương một phép chia hai số tự nhiên + N2: Viết một số tự nhiên dưới dạng phân số. - Nhóm nào viết đúng và nhanh hơn thì giành chiến thắng. - GV nhận xét trò chơi - Giới thiệu bài. - HS chơi trò chơi - HS nghe - HS ghi vở 2.Hoạt động ôn tập lí thuyết:(15 phút) *Mục tiêu: Giúp HS nhớ lại tính chất cơ bản của phân số (Lưu ý nhắc nhở HS (M1,2) nắm được nội dung bài) *Cách tiến hành: * Tính chất cơ bản của phân số - GV đưa ra dưới dạng BT: Điền số thích hợp. Yêu cầu HS làm bài cá nhân - Chốt lại: Cả tử số và mẫu số phải cùng nhân hoặc cùng chia với cùng một số tự nhiên khác 0 *Ứng dụng của tính chất - Tổ chức cho HS hoạt động nhóm 4 để tìm ra 2 ứng dụng: + Rút gọn phân số + Quy đồng mẫu số: cách tìm MSC * Chốt lại: Phải rút gọn về được PS tối giản - HS tính và điền kết qủa - Rút ra nhận xét: - HS thảo luận nhóm, báo cáo kết quả - HS nghe 3. HĐ thực hành: (15 phút) *Mục tiêu: -Biết vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn phân sốvà quy đồng mẫu số các phân số ( Trường hợp đơn giản) - HS làm bài 1, 2. (Lưu ý: Nhắc nhở nhóm HS M1,2 hoàn thành các bài tập theo yêu cầu) *Cách tiến hành: Bài 1: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài - GV quan sát, nhận xét - KL: Rút gọn nhanh bằng cách tìm ra số lớn nhất chia hết cho cả tử số và mẫu số Phần b, c khuyến khích tìm MSCNN Bài 2: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét chữa bài * Chốt lại: Cách tìm MSC - Rút gọn phân số - Làm bài vào vở, báo cáo - HS nghe - HS nghe - Quy đồng mẫu số a- b- c- - Làm vào vở, báo cáo GV - Giải thích cách làm 4. Hoạt động ứng dụng:(2 phút) - Vai trò của t/c cơ bản của phân số. - HS nêu ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: Thứ tư ngày 7 tháng 9 năm 2022 Toán ÔN TẬP : SO SÁNH HAI PHÂN SỐ I- MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Nắm được cách so sánh hai phân số. - Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số. - Biết sắp xếp ba phân số theo thứ tự. - HS làm bài 1, bài 2. 2. Phẩm chất: Tích cực tham gia các hoạt động học tập, học sinh say mê học toán. 3.Năng lực: NL tư chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy và lập luận toán học, NL giải quyết vấn đề toán học, NL giao tiếp toán học, II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng - GV: SGK - HS: Vở, SGK,... 2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp, động não III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động:(5phút) - Tổ chức cho HS chơi trò chơi: + Chia thành 2 đội chơi, mỗi đội 4 thành viên, các thành viên còn lại cổ vũ cho hai đội chơi. + Nhiệm vụ của mỗi đội chơi: Viết hai phân số rồi quy đồng mẫu số hai phân số đó. + Hết thời gian, đội nào nhanh và đúng thì đội đó sẽ thắng. - GV nhận xét - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS chơi trò chơi - HS nghe - HS ghi vở 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:(15 phút) *Mục tiêu: HS nhớ lại cách so sánh hai phân số cùng mẫu số và khác mẫu số. (Lưu ý nhắc nhở HS (M1,2) nắm được nội dung bài) *Cách tiến hành: * Ôn tập so sánh hai phân số. - Yêu cầu HS nêu cách so sánh 2 phân số cùng mẫu số. - Giáo viên hướng dẫn cách viết và phát biểu chẳng hạn: Nếu thì + So sánh 2 phân số khác mẫu số. * Kết luận: Phương pháp chung để so sánh hai phân số là làm cho chúng có cùng mẫu rồi so sánh các tử số. - Học sinh nêu cách so sánh 2 phân số cùng mẫu số. Ví dụ: < - Học sinh giải thích tại sao < - Học sinh nói lại cách so sánh 2 phân số cùng mẫu số. - Học sinh nêu cách so sánh 2 phân số khác mẫu số - 1 học sinh thực hiện ví dụ 2. 3. HĐ thực hành: (15 phút) *Mục tiêu: - Biết vận dụng tính chất cơ bản của phân số để so sánh phân số và quy đồng mẫu số các phân số. - HS làm bài 1, 2. (Lưu ý: Nhắc nhở nhóm HS M1,2 hoàn thành các bài tập theo yêu cầu) *Cách tiến hành: Bài 1: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài - GV cùng HS nhận xét, kết luận. * Kết luận: Hai PS có cùng MS, phân số nào có TS lớn hơn thì lớn hơn và ngược lai. Bài 2: HĐ nhóm - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài theo nhóm 4 - Trình bày kết quả - Giáo viên cùng học sinh nhận xét, đánh giá. * Kết luận: Muốn so sánh nhiều phân số với nhau ta phải tìm MSC rồi quy đồng MS các phân số đó. - Điền dấu >, <, = - HS làm vở, báo cáo giáo viên + So sánh 2 phân số: và Quy đồng mẫu số được : và +So sánh: vì 21 > 20 nên > Vậy: - Viết các phân số sau theo thứ tự từ bé đến lớn. - Học sinh hoạt động nhóm. + Nhóm 1: ; ; + Nhóm 2: + Đại diện các nhóm trình bày. - HS nhắc lại cách so sánh các phân số. 4. Hoạt động ứng dụng:(2 phút) - Vận dụng kiến thức để so sánh hai phân số có cùng tử số. - HS thực hiện ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ----------------------------------------------------------- Thứ năm ngày 8 tháng 9 năm 2022 Toán ÔN TẬP : SO SÁNH HAI PHÂN SỐ (TIẾP) I- MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nắm được cách so sánh phân số với đơn vị; so sánh hai phân số cùng tử số. - Biết so sánh phân số với đơn vị; so sánh hai phân số cùng tử số. - HS làm bài 1, 2, 3. 2. Phẩm chất: Tích cực tham gia các hoạt động học tập .Cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác 3. Năng lực: NL tư chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy và lập luận toán học, NL mô hình hoá toán học, NL giải quyết vấn đề toán học, NL giao tiếp toán học, NL sử dụng công cụ và phương tiện toán học II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng - GV: Bảng tổng hợp các cách so sánh phân số - HS: Vở, S ... và chiều cao EH của hình tam giác? + Hãy so sánh DT của hình ABCD và EDC * Hình thành quy tắc, công thức tính diện tích hình chữ nhật - Như chúng ta đã biết AD = EH thay EH cho AD thì có DC x EH - Diện tích của tam giác EDC bằng nửa diện tích hình chữ nhật nên ta có (DCxEH): 2 Hay ) + DC là gì của hình tam giác EDC? + EH là gì của hình tam giác EDC? + Vậy muốn tính diện tích của hình tam giác chúng ta làm như thế nào? - GV giới thiệu công thức - Học sinh lắng nghe và thao tác theo h 1 2 A E H B B h - HS so sánh - Độ dài bằng nhau + Bằng nhau + Diện tích hình chữ nhật gấp 2 lần diện tích tam giác (Vì hình chữ nhật bằng 2 lần tam giác ghép lại) - HS nêu diện tích hình chữ nhật ABCD là DC x AD + DC là đáy của tam giác EDC. + EH là đường cao tương ứng với đáy DC. - Chúng ta lấy độ dài đáy nhân với chiều cao rồi chia cho 2. S: Là diện tích a: là độ dài đáy của hình tam giác h: là độ dài chiều cao của hình tam giác 3. HĐ thực hành: (10 phút) *Mục tiêu: HS cả lớp làm bài tập 1. *Cách tiến hành: Bài 1: Cá nhân - HS đọc đề bài - Yêu cầu HS tự làm bài - GV nhận xét cách làm bài của HS. - Yêu cầu HS nêu lại cách tính diện tích hình tam giác Bài 2(M3,4): Cá nhân - Cho HS tự đọc bài rồi làm bài vào vở. - Gv quan sát, uốn nắn HS - HS đọc đề, nêu yêu cầu - HS cả lớp làm vở sau đó chia sẻ kết quả a) Diện tích của hình tam giác là: 8 x 6 : 2 = 24(cm2) b) Diện tích của hình tam giác là: 2,3 x 1,2 : 2 = 1,38 (dm2) - HS tự đọc bài và làm bài, báo cáo kết quả cho GV a) HS phải đổi đơn vị đo để lấy độ dài đáy và chiều cao có cùng đơn vị đo sau đó tính diện tích hình tam giác. 5m = 50 dm hoặc 24dm = 2,4m 50 x 24: 2 = 600(dm2) Hoặc 5 x 2,4 : 2 = 6(m2) b) 42,5 x 5,2 : 2 = 110,5(m2) 4. Hoạt động ứng dụng: (3 phút) - Cho HS lấy một tờ giấy, gấp tạo thành một hình tam giác sau đó đo độ dài đáy và chiều cao của hình tam giác đó rồi tính diện tích. - HS nghe và thực hiện 5. Hoạt động sáng tạo: ( 1 phút) - Về nhà tìm cách tính độ dài đáy khi biết diện tích và chiều cao tương ứng. - HS nghe và thực hiện ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ------------------------------------------------------- Thứ ba ngày 03 tháng 1 năm 2023 Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Biết tính diện tích hình tam giác - Tính diện tích hình tam giác vuông biết độ dài 2 cạnh vuông góc . - Học sinh làm bài 1, 2, 3 . 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính diện tích của hình tam giác thường và tam giác vuông. 3. Thái độ: Cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác. 4. Năng lực: - Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng - Giáo viên: Sách giáo khoa, Các hình tam giác - Học sinh: Sách giáo khoa, vở 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp, động não III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động:(5phút) - Cho HS thi nêu các tính diện tích hình tam giác. - GV nhận xét, tuyên dương - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS thi nêu - HS nghe - HS ghi vở 2. Hoạt động thực hành:(28phút) * Mục tiêu: - Biết tính diện tích hình tam giác - Tính diện tích hình tam giác vuông biết độ dài 2 cạnh vuông góc . - Học sinh làm bài 1, 2, 3 . * Cách tiến hành: Bài 1: Cá nhân - Yêu cầu HS đọc đề - Yêu cầu HS làm bài vào vở - Cho HS chia sẻ kết quả trước lớp. - Yêu cầu HS nêu lại cách tính diện tích hình tam giác. - GV chốt lại kiến thức. Bài 2: Cá nhân - Yêu cầu HS đọc đề - GV vẽ hình lên bảng - Yêu cầu HS tìm các đường cao tương ứng với các đáy của hình tam giác ABC và DEG. - Hình tam giác ABC và DEG trong bài là hình tam giác gì ? - KL: Trong hình tam giác vuông hai cạnh góc vuông chính là đường cao của tam giác Bài 3: Cá nhân - Yêu cầu HS đọc đề - Yêu cầu HS làm bài và chia sẻ trước lớp. - GV kết luận Bài 4(M3,4): Cá nhân - Cho HS tự làm bài vào vở - GV hướng dẫn nếu cần thiết. - HS đọc đề bài - HS làm vở sau đó chia sẻ trước lớp a) S = 30,5 x 12 : 2 = 183 (dm2) b) 16dm = 1,6m S = 1,6 x 5,3 : 2 = 4,24(m2) - HS đọc đề - HS quan sát - HS trao đổi với nhau và nêu + Đường cao tương ứng với đáy AC của hình tam giác ABC chính là BA + Đường cao tương ứng với đáy ED của tam giác DEG là GD. + Đường cao tương ứng với đáy GD của tam giác DEG là ED - Là hình tam giác vuông - HS đọc đề - HS tự làm bài vào vở sau đó chia sẻ cách làm. Bài giải a) Diện tích của hình tam giác vuông ABC là: 3 x 4 : 2 = 6(cm2) b) Diện tích của hình tam giác vuông DEG là: 5 x 3 : 2 = 7,5(cm2) Đáp số: a. 6cm2 b. 7,5cm2 - Cho HS tự đọc bài và làm bài vào vở. Báo cáo kết quả cho GV a) Đo độ dài các cạnh của hình chữ nhật ABCD: AB = DC = 4cm AD = BC = 3cm Diện tích hình tam giác ABC là: 4 x 3 : 2 = 6(cm2) b) Đo độ dài các cạnh của hình chữ nhật MNPQ và cạnh ME: MN = QP = 4cm MQ = NP = 3cm ME = 1cm EN = 3cm Tính: Diện tích hình chữ nhật MNPQ là: 4 x 3 = 12(cm2) Diện tích hình tam giác MQE là: 3 x 1 : 2 = 1,5(cm2) Diện tích hình tam giác NPE là: 3 x 3 : 2 = 4,5(cm2) Tổng diện tích 2 hình tam giác MQE và NPE là : 1,5 + 4,5 = 6(cm2) Diện tích hình tam giác EQP là: 12 - 6 = 6(cm2) 3.Hoạt động ứng dụng: (2 phút) - Cho HS tính diện tích của hình tam giác có độ dài đáy là 18dm, chiều cao 3,5m. - HS tính: S = 18 x 35 = 630(dm2) Hay: S = 1,8 x 3,5 = 6,3(m2) 4. Hoạt động sáng tạo: (1 phút) - Về nhà tìm cách tính chiều cao khi biết diện tích và độ dài đáy tương ứng. - HS nghe và thực hiện ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ --------------------------------------------------------------- Thứ tư ngày 04 tháng 1 năm 2023 Toán LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết: - Giá trị theo vị trí của mỗi chữ số trong số thập phân. - Tìm tỉ số phần trăm của 2 số. - Làm các phép tính với số thập phân . - Viết số đo đại lượng dưới dạng số thập phân. - Học sinh làm: Phần 1; Phần 2 : Bài 1, 2. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính với số thập phân. 3. Thái độ: Cẩn thận, tỉ mỉ, yêu thích môn học 4. Năng lực: - Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng - Giáo viên: Sách giáo khoa,... - Học sinh: Sách giáo khoa, vở 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp, động não III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động:(3 phút) - Cho HS hát - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS hát - HS ghi vở 2. Hoạt động thực hành:(30 phút) * Mục tiêu: Biết: - Giá trị theo vị trí của mỗi chữ số trong số thập phân. - Tìm tỉ số phần trăm của 2 số. - Làm các phép tính với số thập phân . - Viết số đo đại lượng dưới dạng số thập phân. - Học sinh làm: Phần 1; Phần 2 : Bài 1, 2. * Cách tiến hành: Phần 1: Hãy khoanh vào trước những câu trả lời đúng. Bài 1: Cá nhân - HS đọc yêu cầu - Cho học sinh tự làm. - Giáo viên gọi học sinh trả lời miệng. - Nhận xét, chữa bài. Yêu cầu HS giải thích Bài 2: Cá nhân - HS đọc yêu cầu - Cho học sinh tự làm - GV nhận xét, chữa bài. Yêu cầu HS giải thích tại sao Bài 3: Cá nhân - Gọi HS nêu yêu cầu - Giáo viên cho học sinh tự làm bài - GV nhận xét, chữa bài. Yêu cầu HS giải thích Phần 2: Bài 1: Cá nhân - HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài vào vở - Giáo viên gọi học sinh lên chia sẻ kết quả và nêu cách tính. - Giáo viên nhận xét kết luận Bài 2: Cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS làm bài - Nhận xét chữa bài. Bài 3(M3,4): Cá nhân - Cho HS đọc bài và tự làm bài vào vở. - Gv quan sát, uốn nắn HS - HS đọc - Học sinh làm bài rồi chữa + Chữ số 3 trọng số thập phân 72, 364 có giá trị là: B. - Cả lớp đọc thầm - Học sinh làm bài rồi trả lời miệng. Tỉ số % của cá chép và cá trong bể là: C. 80% - HS nêu - Học sinh làm bài rồi trả lời miệng 2800g bằng: C. 2,8 kg - Đặt tính rồi tính. - Học sinh tự đặt tính rồi tính kết quả. - HS chia sẻ kết quả a) b) - Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm - 1 Học sinh làm bài vào vở, chia sẻ kết quả a) 8 m 5 dm = m b) 8 m2 5 dm2 = 8,05 m2 - HS tự làm bài vào vở, báo cáo kết quả Bài giải Chiều rộng của hình chữ nhật là: 15 + 25 = 40(m) Chiều dài của hình chữ nhật là: 2400 : 40 = 60(m) Diện tích hình tam giác MDC là: 60 x 25 : 2 = 750(m2) Đáp số: 750m2 3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút) - Tìm tỉ số phần trăm của 19 và 25 - HS tính: Tỉ số phần trăm của 19 và 25 là: 19 : 25 = 0,76 0,76 = 76% 4. Hoạt động sáng tạo: (1 phút) - Về nhà tính tỉ lệ phần trăm giữa số học sinh nữ và số học sinh nam của lớp em. - HS nghe và thực hiện ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ÔN TẬP- KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
Tài liệu đính kèm: