Giáo án Toán lớp 5 - Kì I

Giáo án Toán lớp 5 - Kì I

TUẦN: 1

§ 1 ÔN TẬP KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ

I.MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có khả năng:

- Biết đọc, viết phân số. Biết biểu diễn một pháp chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số .Làm bài 1,2,3,4

-Rèn HS :làm chính xác, nhanh nhẹn.

 II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Các tấm bìa cắt vẽ hình như SGK.

 

doc 118 trang Người đăng hang30 Lượt xem 490Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán lớp 5 - Kì I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :20/08/2011
Ngày dạy: / 08/ 2011 
Chương 1	TUẦN: 1
§ 1 ÔN TẬP KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ
I.MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có khả năng: 
- Biết đọc, viết phân số. Biết biểu diễn một pháp chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số .Làm bài 1,2,3,4
-Rèn HS :làm chính xác, nhanh nhẹn.
 II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Các tấm bìa cắt vẽ hình như SGK. 
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY:
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ:
Ổn định:
Giới thiệu bài:
Trong giờ học này chúng ta cùng ôn tập về khái niệm phân số và cách viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số.
- Ghi đề bài lên bảng.
3) Dạy-học bài mới:
HĐ1:.Hướng dẫn ôn tập khái niệm ban đầu về phân số:
- Treo miếng bìa thứ nhất và hỏi: Đã tô màu mấy phần băng giấy?
Yêu cầu giải thích?
- Yêu cầu viết phân số vào nháp. 
-Tiến hành tương tự như các hình còn lại
-Viết lại các phân số lên bảng: 
 2/3 ; 5/10 ; 3/4 ; 40/100
HĐ2 :Hướng dẫn ôn tập cách viết thương hai số tự nhiên, cách viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số: 
-Viết lên bảng các phép chia:
 1:3 ; 4:10 ; 9:2
-Yêu cầu viết thương của các phép chia dưới dạng phân số
-Nhận xét bài làm và kết luận.
- Hỏi: 1/3 có thể coi là thương của phép chia nào?
- Hỏi tương tự với các phép chia còn lại.
- Yêu cầu HS mở SGK và đọc chú ý 1.
-Hỏi thêm: khi dùng phân số để viết kết quả của phép chia một số tự nhiên khác 0 thì phân số đó có dạng như thế nào?
-Yêu cầu HS viết các số tự nhiên và viết lại dạng phân số có mẫu số là 1.
-Hỏi: Muốn viết số tự nhiên thành phân số có mẫu số là 1, ta làm như thế nào?
-GV kết luận và nhận xét, cho điểm HS.
-Hãy tìm cách viết số 1 thành phân số.
- Hỏi: 1 có thể viết thành phân số như thế nào? 
- Muốn tính chu vi của 1 hình ta làm ntn?
-Hãy tìm cách viết số 0 thành các phân số?
- Hỏi: 0 có thể viết thành phân số như thế nào?
HĐ3 :Luyện tập:
Bài 1:
-Y/c đọc thầm đề.
- Hỏi: bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Y/c HS làm bài.
Bài 2,3:
-Tương tự như cách tổ chức bài 1.
Bài 4:
-Y/c đọc thầm đề và tự làm bài vào vở.
-Y/c HS giải thích cách thực hiện bài làm.
 4)Củng cố-dặn dò:
Nhận xét tiết học
.- Dặn dò: Làm các BT ,chuẩn bị bài học tiếp theo.
- Hát và vỗ tay.
- 1HS nêu:. . . 2/3 băng giấy.
- 2HS nêu: Băng giấy được chia thành 3 phần bằng nhau, tô màu 2 phần. Vậy đã tô 2/3 băng giấy.
- Vài HS viết và đọc lại.
-Vài HS đọc các phân số.
- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào nháp.
- Đọc và nhận xét bài làm của bạn.
- 1HS nêu: 1/3 có thể coi là thương của phép chia 1:3
-1HS đọc to và cả lớp đọc thầm.
- Vài HS thực hiện.
-Vài HS nêu.
- 2HS nêu: . . .có tử số và mẫu số bằng nhau.
- HS làm vào nháp sau đó nêu và ghi lại trên bảng.
-. . . có tử số bằng 0 và mẫu số khác 0.
-Cả lớp đọc thầm đề.
-1HS nêu.
-Vài HS thực hiện nối tiếp nhau.
-HS thực hiện và nhận xét bài làm của bạn.
- 
 RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Ngày soạn :20/08/2011
Ngày dạy: / 08 / 2011 
§ 2 ÔN TẬP TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ
I.MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có khả năng: 
- Biết tích chất cơ bản của phân số. 
- Vận dụng để rút gọn và quy đồng mẫu số các phân số.( trường hợp đơn giản). Làm bài 1,2
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
Ổn định:
KTBC: 
- Gọi 2 HS lên sửa BT luyện tập thêm ở tiết trước, đồng thời kiểm tra VBT của HS.
- Sửa bài, nhận xét & cho điểm.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
*Hoạt động 1:
Gthiệu: Giờ toán hôm nay, ta cùng nhơ lại tính chất cơ bản của phân số, sau đó áp dụng để rút gon và quy đồng mẫu số các phân số.
- Ghi đề bài lên bảng.
*Hoạt động 2:
1)Hướng dẫn ôn tập: 
+VD1: Viêùt bài tập lên bảng: Viết số thích hợp vào ô trống:
Sau đó, y/c HS tìm số thích hợp để điền vào ô trống.
-Nhận xét bài làm của HS.
-Hỏi: Khi nhân cả tử số và mẫu số của một phân số với số tự nhiên khác 0 ta được gì?
+VD2: 
Sau đó, y/c HS tìm số thích hợp để điền vào ô trống.
-Nhận xét bài làm của HS.
-Hỏi: Khi chia cả tử số và mẫu số của một phân số với số tự nhiên khác 0 ta được gì?
2)Ứng dụng tính chất cơ bản của phân số:
*Rút gọn phân số:
-Hỏi: Thế nào là rút gọn phân số?
-Viết phân số 90/120 lên bảng và y/ c HS rút gọn phân số trên
-Khi rút gọn phân số ta chú ý điều gì?
-Y/c nhận xét bài làm của các bạn và cho biết cách nào nhanh hơn?
*Quy đồng mẫu số:
Hỏi: Thế nào là quy đồng mẫu số?
-Viết các phân số 2/5 và 4/7 lên bảng yêu cầu HS quy đồng mẫu số hai phân số trên.
- Nhận xét .
-Y/c HS nêu lại cách quy đồng mẫu số các phân số
-Giảng : Khi tìm MSC không nhất thiết các em phải tính tích của các mẫu số , nên chọn MSC là số nhỏ nhất cùng chia hết cho các mẫu số.
*Hoạt động 3:
1) Luyện tập: 
Bài 1: 
- Cho HS đọc đề bài và nêu y/c của bài toán.
- Y/c HS làm bài.
-Nhận xét .
Bài 2:
-Tổ chức tương tự như bài tập 1
Bài 3:
-Y/c HS rút gọn phân số để tìm các phân số bằng nhau trong bài.
-Y/c HS đọc các phân số bằng nhau mà mình tìm được và giải thích ?
- Nhận xét & cho điểm HS. 
-1HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào nháp.
-. . . được một phân số bằng phân số đã cho.
- HS thực hiện .
-. . . được một phân số bằng phân số đã cho.
- Vài HS nêu.
- Vài HS thực hiện trên banggr, HS cả lớp làm trong giấy nháp.
-. . . Ta rút gọn đến khi được phân số tối giản.
-HS nêu.
-. . . làm cho các phân số đã cho có cùng mẫu số nhưng vẫn bằng các phân số ban đầu.
- 2HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở.
-HS nêu 
- 2HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
HS khá giỏi làm và sửa bài
2)Củng cố-dặn dò: 
- Nxét tiết học.
- Dặn dò: Làm BT & CBB sau.
 RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Ngày soạn :20/08/2011
Ngày dạy: / 08 / 2011 
§ 3 ÔN TẬP SO SÁNH HAI PHÂN SỐ
I.MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có khả năng:
- Biết so sánh hai phân số cùng mẫu số , khác mẫu số.
- Biết sắp xếp3 phân số theo thứ tự. Làm bài 1,2.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
Ổn định:
Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 3 HS lên sửa BT, đồng thời ktra VBT của HS.
- Sửa bài, nhận xét & cho điểm HS.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
*Hoạt động 1:
Giới thiệu: Giờ toán hôm nay ta sẽ ôn lại cách so sánh hai phân số.
- Ghi đề bài lên bảng.
*Hoạt động 2: Hướng dẫn ôn tập:
+So sánh hai phân số cùng mẫu số: 
-Viết lên bảng hai phân số sau: 2/7 và 5/7, sau đó yêu cầu HS :
- so sánh hai phân số trên.
-Hỏi: Khi so sánh các phân số cùng mẫu số ta làm thế nào?
+So sánh hai phân số khác mẫu số:
-Viết lên bảng hai phân số sau: 3/4 và 5/7, sau đó yêu cầu HS so sánh hai phân số .
-Hỏi: Khi so sánh các phân số khác mẫu số ta làm như thế nào?
Hoạt động 3 : Luyện tập:
Bài 1:
- Y/c HS tự làm & 1HS đọc bài làm.
Bài 2:
- Bài tập y/c các em làm gì?.
- Muốn xếp các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn, trước hết ta phải làm gì?
-Y/c HS tự làm .
- Nhận xét & cho điểm HS.
-
- HS so sánh và nêu .
- . . . ta so sánh tử số của các phân số. Phân số nào có tử số lớn hơn thì phân số đó lớn hơn, phân 
số nào có tử số bé hơn thì phân số đó bé hơn. 
-HS so sánh và nêu . 
-HS làm bài và sau đó tự kiểm tra bài làm của mình.
-HS nêu.
-. . . so sánh các phân số với nhau.
- 2HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào
3)Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Làm BT & chuẩn bị bài sau.
 RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Ngày soạn :20/08/2011
Ngày dạy: /08/ 2011 
§ 4 SO SÁNH HAI PHÂN SỐ (tiếp theo)
I.MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có khả năng: 
 -So sánh phân số với đơn vị.
 -So sánh hai phân số cùng tử số. Làm bài 1,2,3. 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
Ổn định:
KTBC: 
- GV: Gọi 3 HS lên sửa BT, đồng thời ktra VBT của HS.
- GV: Sửa bài, nhận xét & cho điểm
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
*Hoạt động 1:
.Gthiệu: Giờ toán hôm nay các em sẽ tiếp tục ôn tập về so sánh hai phân số.
- Ghi đề bài lên bảng.
*Hoạt động 2: Luyện tập:
Bài 1:
- Y/c HS tự so sánh và điền dấu so sánh.
-Gọi HS nhận xét .
-Hỏi: Thế nào là phân số lớn hơn1, phân số bằng 1, phân số bé hơn 1?
Bài 2:
- Viết các phân số lên bảng:2/5 và 2/7, sau đó yêu cầu HS so ssánh hai phân số trên.
-Y/c trình bày cách so sánh hai phân số có cùng tử số.
- Y/c HS thực hiện các phần còn lại của bài.
Bài 3: 
- Y/c HS so sánh các phân số rồi báo kết quả. Nhăùc HS thực hiện theo cách thuận tiện nhất.
Bài 4: 
-Gọi 1 HS đọc đề toán.
Y/c HS tự làm bài.
HĐ3 : Củng cố-dặn dò:
- Tổng kết giờ học
-Dặn dò HS làm BT &chuẩn bị bài sau
- 1HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài vào vở. 
-Vài HS nêu.
-HS thực hiện.
-HS nêu.
- HStự làm bài vào vở.
- 3HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài vào vở, nhận xét bài làm của bạn.
-HS khá giỏi làm
 RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
Ngày soạn :20/08/2011
Ngày dạy: /08/ 2011 
§5 PHÂN SỐ THẬP PHÂN
I.MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có khả năng: 
 - Biết đọc ,viết phân số thập phân.
 - Biếtù chuyển một phân số thành phân số thập phân.Làm bài 1,2,3,4ac
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
Ổn định:
 KTBC: 
- Gọi 2 HS lên sửa BT, đồng thời k/tra VBT của HS.
 - Sửa bài, nhận xét & cho điểm.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
*Hoạt động 1:
Gthiệu: Giờ toán hôm nay cá ...  ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HĐ1 :Gthiệu bài: 
-Vẽ 1 hình tam giác và hỏi đó là hình gì? Trong tiết học này chúng ta sẽ tìm hiểu kỹ hơn về các đặc điểm của hình tam giác.
HĐ2 : a/Giới thiệu đặc diểm của hình tam giác:
-Vẽ lên bảng hình tam giác ABC và yêu cầu HS nêu rõ:
+Số cạnh và tên các cạnh của hình tam giác ABC.
+Số đỉnh và tên đỉnh của hình tam giác ABC.
+Số góc và tên góc của hình tam giác ABC.
-Nêu : Như vậy hình tam giác ABC có 3 cạnh, 3 đỉnh, 3 góc.
b/ Giới thiệu ba dạng hình tam giác ( theo góc).
-Vẽ lên bảng 3 hình tam giác như SGK và nêu rõ tên góc, dạng góc của yừng hình tam giác 
-Giới thiệu: Dựa vào các góc của hình tam giác , người ta chia các hình tam giác làm 3 dạng hình khác nhau, đó là:
+hình tam giác có 3 góc nhọn.
 +hình tam giác có một góc tù và hai góc nhọn.
+hình tam giác có một góc vuông và hai góc nhọn.
c/. Giói thiệu đáy và đường cao của hình tam giác :
-Vẽ lên bảng hình tam giác ABC có đường cao AH như SGK
-giới thiệu: Trong hình tam giác ABC có:
+BC là đáy.
AH là đường cao tương ứng với đáy BC.
+Đọ dài AH là chiều cao.
-Nêu: Hãy quan sát hình và mô tả đặc điểm của đường cao AH.
*Hoạt động 3: Luyện tập:
 Bài 1:
-Y/c HS đọc đề và tự làm bài.
-Nhận xét và ghi điểm cho HS.
Bài 2:
-Y/c HS quan sát hình, dùng êke kiểm tra và nêu đường cao, đáy tương ứng của từng hình tam giác.
-Nhận xét và ghi điểm cho HS.
Bài 3:
-Gọi 1HS đọc đề toán.
-Hdẫn : Dựa vào số ô vuông trong mỗi hình, em hãy so sánh diện tích của các hình với nhau.
-Y/c HS tự làm bài.
-Nhận xét và ghi điểm cho HS.
HĐ4 :Củng cố-dặn dò:
- GV: T/kết giờ học, dặn : Ô n tập cbị tốt cho kểm tra CK I.
-Lắng nghe.
-HS nêu.
-HS quan sát và lắng nghe.
-HS quan sát và lắng nghe.
-HS nêu
-HS lắng nghe.
-HS quan sát.
HS làm cá nhân
-HS đọc đề
- 2HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm vào vở, nhận xét bài làm của bạn.
-1HS đọc đề toán.
-HS nêu.
- 1HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm vào vở, nhận xét bài làm của bạn.
* RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Ngày soạn :13/12/2011
Ngày dạy: /12/2011
TUẦN : 18
§ Tiết 1 : DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC.
I.MỤC TIÊU: Giúp HS 
 - Biết tính diện tích hình tam giác. HS làm bài 1; HSKLG làm thêm các bài còn lại
 II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: Chuẩn bị hai tam giác to, bằng nhau. 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
1/ KTBC:
- GV: Gọi 2HS lên sửa BT2;3, đồng thời kiểm tra VBT của HS.
- GV: Sửa bài, nhận xét & cho điểm HS
2/ Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HĐ1 :Gthiệu bài: 
- GV: Trong giờ học này, các em sẽ cùng tìm cách tính diện tích của hình tam giác.
*Hoạt động 2: Hướng dẫn tính diện tích
1)Cắt, ghép hình tam giác:
-Hướng dẫn HS thực hiện các thao tác như SGK:
2)So sánh đối chiếu các yếu tố hình học trong hình vừa ghép
-Nêu y/c HS so sánh
+Hãy so sánh chiều dài DC hình chữ nhật và độ dài đáy DC của hình tam giác.
+Em hãy so sánh chiều rộng AD hình chữ nhật và chiều cao EH của hình tam giác.
+Em hãy so sánh diện tích của hình chữ nhật ABCD và diện tích tam giác EDC.
3.Hình thành quy tắc, công thức tính diện tích hình chữ nhật
-Y/c HS nêu công thức tính diện tích của hình chữ nhật ABCD.
-Hướng dẫn để HS rút ra quy tắc tính diện tích của hình tam giác:
+DC là gì của hình tam giác EDC?
+EH là gì của hình tam giác EDC?
+Như vậy để tính diện tích của hình tam giác EDC chúng ta đã làm như thế nào?
-Nêu: Đó chính là quy tắc tính diện tích của hình tam giác. Muốn tính diện tích của hình tam giác ta lấy độ dài đáy nhân với chiều cao( cùng một số đo) rồi chia cho 2.
-Giới thiệu công thức :
+Gọi S là diện tích
+Gọi a là độ dài đáy của hình tam giác.
+Gọi h là chiều dài cua rhình tam giác.
+Ta có công thức tính diện tích của hình tam giác là:
 S= 
 HĐ 3 :Hdẫn ltập:
 Bài 1:
-Y/c HS đọc đề
-Y/c HS tự làm bài.
-Nhận xét và ghi điểm cho HS.
Bài 2:
-Y/c đọc đề bài.
-Hỏi: Em có nhận xét gì về đơn vị đo của độ dài đáy và chiều cao của hình tam giác.
-Vậy trước khi tính diện tích của hình tam giác chúng ta cần đổi chúng về cùng một đơn vị đo.
-Y/c HS làm bài.
-Nhận xét và ghi điểm cho HS.
HĐ4 :Củng cố-dặn dò:
- GV: T/kết giờ học, dặn : Ô n tập cbị tốt cho ktra CK I.
-Lắng nghe.
HS thao tác theo hướng dẫn của GV.
HS so sánh và nêu.
-HS nêu
-HS nêu
-HS nêu.
-HS nêu.
-HS nghe giảng, sau đó nêu lại quy tắc, công thức và học thuộc ngay tại lớp
HS yếu đọc lại công thức.
-1HS đọc đề toán.
- 2HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm vào vở, nhận xét bài làm của bạn.
-1HS đọc đề toán.
-HS nêu.
- 2HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm vào vở, nhận xét bài làm của bạn.
* RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Ngày soạn :13/12/2011
Ngày dạy: /12/2011
§ Tiết 2 : LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về:
 - Biết tính diện tích của hình tam giác.tính diện tích hình tam giác vuông khi biết độ dài hai cạnh góc vuông của nó.
- Hslàm bài 1,2,3; HSKLG làm thêm các bài còn lại
II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: Các hình tam giác như SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
1/ KTBC:
- GV: Gọi 2HS lên sửa BT1;2, đồng thời kiểm tra VBT của HS.
- GV: Sửa bài, nhận xét & cho điểm HS.
2/ Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HĐ1 :Gthiệu bài: 
GV: Trong giờ học này, các em sẽ cùng làm 1 số bài tập luyện tập về tính diện tích hình tam giác.
HĐ2 :Hdẫn luyện tập:
 Bài 1:
-Y/c HS đọc đề và nêu lại quy tắc tính diện tích hình tam giác, sau đó làm bài
-Nhận xét và ghi điểm cho HS.
Bài 2:
-Gọi 1HS đọc đề toán.
Tổ chức HS trao đổi cặp 
Gv kết luận : Như vâïy trong hình tam giác vuông hai cạnh góc vuông chính là đường cao của tam giác.
Bài 3:
-Y/c HS tự làm bài.
-Hỏi: Như vậy để tính diện tích hình tam giác vuông chúng ta có thể làm như thế nào?
-Nhận xét và ghi điểm cho HS.
Bài 4:
-HS đọc đề , nêu yêu cầu đề
Tổ chức HS làm vào vở
Sửa bài, lớp nhận xét
GV nhận xét , đánh giá
HĐ3 :.Củng cố-dặn dò:
- GV: T/kết giờ học, dặn : Ô n tập cbị tốt cho ktra CK I.
-Lắng nghe.
-HS đọc đề.
- 1HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm vào vở, nhận xét bài làm của bạn.
HS yếu : làm câu a
-HS đọc đề.
- HS trao đổi cặp , báo cáo kết quả
-Lớp nhận xét 
-HS quan sát hình và làm bài vào bảng con
HS yếu : làm câu a
Sửa baì và nhận xét.
-2HS đọc to đềø bài trong SGK.
- 2HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm vào vở, nhận xét bài làm của bạn.
HS yếu :chọn làm câu a hoặc b
* RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Ngày soạn :13/12/2011
Ngày dạy: /12/2011
§ Tiết 3: LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về:
- Giá trị theo hàng của các chữ số trong số thập phân.
Tỉ số phần trăm của hai số.
Thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia voí số thập phân.
Viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
HS làm bài phần 1-phần 2: bài 1,2
II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: Phiếu bài tập có nội dung như SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
1/ KTBC:
- GV: Gọi 2HS lên sửa BT, đồng thời kiểm tra VBT của HS.
- GV: Sửa bài, nhận xét & cho điểm HS.
2/ Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HĐ1 : Gthiệu bài: 
GV: Trong giờ học này, các em sẽ cùng làm 1 số bài tập luyện tập về tính diện tích hình tam giác.
HĐ2 :Hdẫn luyện tập:
a,Tổ chức cho HS tự làm bài tập:
b.Hướng dẫn chữa bài :
-HS đọc đáp án mình chọn của từng câu với đáy AC của hình tam giác ABC.
Gv nhận xét , sửa sai
HĐ3 :.Củng cố-dặn dò:
- GV: T/kết giờ học, dặn : Ô n tập cbị tốt cho kiểm tra CK I.
-Lắng nghe
-HS nhận phiếu và làm bài.
- 4HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm vào vở, nhận xét bài làm của bạn.
-1HS đọc , cả lớp theo dõi và nhận xét.
* RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
*****************************
Ngày dạy : 30/12/1011
§ Tiết 4 :Kiểm tra cuối kỳ I
Tập trung kiểm tra :
Xác định giá trị theo vị trí các chữ số trong số thập phân.
Kĩ năng thực hiện các phép tính với số thập phân .
Giải toán liên quan đến tính diện tích hình tam giác.
Ngày soạn :18/12/09
Ngày dạy : 25//12/09
§ Tiết 5:	Hình thang
I.MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về:
_ Có biểu tượng về hình thang .
_ Nhận biết được một số đặc điểm của hình thang , phân biệt với các hình đã học.
_Nhận biết hình thang vuông . HS làm bài 1,2,4; HSKLG làm thêm các bài còn lại.
II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HĐ1 : Gthiệu bài: 
HĐ2 : Hướng dẫn HS tính diện tích hình thang
GV hướng dẫn HS tiến hành cắt ghép hình
Tính diện tích hình thang dựa vào hình tam giác đã học
Gợi ý HS nêu cách tính diện tích hình thang; công thức tính
Gv chốt lại 
HĐ3 : Luyện tập 
Bài 1 :HS làm bảng con
HS trình bày theo công thức mới học
Gv nhận xét chung
Bài 2 :Tổ chức HS nêu yêu cầu bài
Trao đổi cặp về cách làm, làm bài vào nháp
HS trình bày bài- Gv nhận xét 
Bài 3 : Hs đọc và nêu yêu cầu đề
HS làm cá nhận vào vở
GV chấm bài nhận xét
HĐ4 :Củng cố – dặn dò
HS nêu cách tính diện tích hình thang
GV nhâïn xét tiết dạy
Về nhà nắm lại công thức tính
HS cùng thực hiện theo h/dẫn của GV
HS nêu kết quả
HS nêu cách tính
HS yếu : nhắc lại cách tính diện tích hình thang
.HS làm cá nhận ; nhận xét bài 
HS yếu : vận dụng ghi số đúng vào công thức
HS nêu yêu cầu ; trao đổi cặp rồi làm vào nháp
HS sửa bài
HS yếu : làm câu a
HS làm bài vào vở
1HS sửa bài; lớp nhận xét
Hs yếu :GV gợi ý làm
* RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an toan 5 HK1.doc