Giáo án Toán lớp 5 - Kì I - Bài 58: Nhân 1 số thập phân với 1 số thập phân với

Giáo án Toán lớp 5 - Kì I - Bài 58: Nhân 1 số thập phân với 1 số thập phân với

TOÁN Bài 58

NHÂN 1 SỐ THẬP PHÂN

VỚI 1 SỐ THẬP PHÂN VỚI



A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :

Giúp học sinh :

 Nắm được quy tắc nhân 1 số thập phân với 1 số thập phân .

 Bước đầy nắm được tính chất giao hoán của phép nhân 2 số thập phân .

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Bảng phụ ghi quy tắc nhân 2 số thập phân .

- Phần 2 bài tập 2 ghi sẵn vào bảng phụ .

C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

I. Kiểm tra bài cũ .

 Giáo viên mời 2 học sinh lên bảng làm bài tập luyện thêm của tiết học trước . Học sinh cả lớp theo dõi để nhận xét .

 Giáo viên chữa bài , nhận xét và cho điểm học sinh .

 

doc 6 trang Người đăng hang30 Lượt xem 533Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán lớp 5 - Kì I - Bài 58: Nhân 1 số thập phân với 1 số thập phân với", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TOÁN Bài 58 
NHÂN 1 SỐ THẬP PHÂN
VỚI 1 SỐ THẬP PHÂN VỚI
š&›
A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
Giúp học sinh :
Nắm được quy tắc nhân 1 số thập phân với 1 số thập phân .
Bước đầy nắm được tính chất giao hoán của phép nhân 2 số thập phân .
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Bảng phụ ghi quy tắc nhân 2 số thập phân .
Phần 2 bài tập 2 ghi sẵn vào bảng phụ .
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
I. Kiểm tra bài cũ .
Giáo viên mời 2 học sinh lên bảng làm bài tập luyện thêm của tiết học trước . Học sinh cả lớp theo dõi để nhận xét .
Giáo viên chữa bài , nhận xét và cho điểm học sinh .
II . Bài mới :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài .
- Giáo viên : Trong tiết học này chúng ta cùng học cách nhân một số thập phân với một số thập phân .
2. Hướng dẫn nhân một số thập phân với một số thập phân .
a) Ví dụ 1 
* Hình thành phép tính nhân 1 số thập phân với 1 số thập phân .
- Giáo viên nêu bài toán ví dụ : Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài 6,4m chiều dài 4,8m . Tính diện tích mảnh vườn đó .
- Giáo viên hỏi muốn tính diện tích mảnh vườn hình chữ nhật ta phải làm như thế nào ? 
- Hãy đọc phép tính tính diện tích mảnh vườn hình chữ nhật .
- Giáo viên nêu : Như vậy để tính được diện tích mảnh vườn hình chữ nhật chúng ta phải thực hiện phép tính 6,4 4,8 . Đây là một phép nhân một số thập phân với một số thập phân .
* Đi tìm kết quả :
- Giáo viên yêu cầu học sinh suy nghĩ để tìm kết quả của phép nhân 6,4 4,8 .
( Gợi ý chuyển các số đo chiều dài và chiều rộng của mảnh vườn hình chữ nhật về dạng số tự nhiên rồi tính ) 
- Giáo viên gọi học sinh trình bày cách tính của mình .
- GV nghe học sinh trình bày viết cách làm trên bảng như phần bài học SGK .
- Giáo viên hỏi : Vậy 6,4m nhân 4,8m bằng bao nhiêu mét vuông ?
* Giới thiệu kĩ thuật tính :
- Giáo viên nêu : Trong bài toán trên để tính được 6,4 4,8 = 30,72(m2) các em phải đổi số đo 6,4m và 4,6m thành 64dm và 48dm để thực hiện phép tính với số tự nhiên , sau đó lại đổi 3072dm2 = 30,72m2.
Làm như vậy mất rất nhiều thời gian và không thuận tiện , nên người ta đã nghĩ ra cách đặt tính và thực hiện phép tính như sau :
( Giáo viên trình bày cách đặt tính và thực hiện phép tính như SGK . Lưu ý viết 2 phép tính nhân 6,4 4,8 = 30,72 
và 64 48 = 3072 để học sinh tiện so sánh )
- Học sinh nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học . 
- Học sinh nghe và nêu lại bài toán .
- Ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng
Học sinh nêu : 6,4 4,8 .
 - Học sinh trao đổi với nhau và thực hiện :
6,4m = 6dm 
4,8m = 48dm .
 64 
 48 
 512 
256
 3072 ( dm2)
 3072 ( dm2) = 30,72m2.
Vậy 6,4 4,8 = 30,72m2.
 6,4 
 4,8 
 512
 256
 30,72 (m2)
* Ta đặt tính rồi thực hiện phép nhan như nhân số tự nhiên :
. 8 nhân 4 bằng 32 , viết 2 nhớ 3 .
 8 nhân 6 bằng 48 , nhớ 3 là 51 , viết 1 nhớ 5 .
. 4 nhân 4 bằng 16 , viết 6 nhớ 1 .
 4 nhân 6 bằng 24 , nhớ 1 là 25 , viết 25 
. Hạ 2 
 1 cộng 6 bằng 7 , viết 7 
 5 cộng 5 bằng 10 , viết 0 nhớ 1 .
 2 thêm 1 là 3 , viết 3 .
* Đếm phần thập phân của cả hai thừa số có hai chữ số , ta dùng dấu phẩy tách ra ở tích hai chữ số kẻ từ phải qua trái .
* Vậy 6,4 4,8 = 30,72 
- Giáo viên : Em hãy so sánh tích :
 6,4 4,8 ở cả hai cách tính .
- GV yêu cầu học sinh thực hiện lại phép tính 6,4 4,8 = 30,72 theo cách đặt tính .
- Giáo viên yêu cầu học sinh so sánh 2 phép nhân :
 64 6,4 
 48 4,8 
 512 512
 256 256
 3072 30,72 .
Nêu đặc điểm giống và khác nhau của 2 phép tính này .
-GV : Trong phép tính 6,4 4,8 = 30,72 chúng ta tách phần thập phân ở tích như thế nào ? 
- Em có nhận xét gì về số chữ số ở phần thập phân của các thừa số và tích .
- Giáo viên : Dựa vào cách thực hiện 
 6,4 4,8 = 30,72 em hãy nêu cách thực hiện phép nhân 1 số thập phân với 1 số thập phân .
b) Ví dụ 2 :
- Giáo viên nêu yêu cầu của ví dụ 2 : Đặt tính và tính : 4,75 1,3 
- Giáo viên gọi học sinh nhận xét bài làm của bạn .
- Giáo viên yêu cầu học sinh tính đúng nêu cách tính của mình .
- Học sinh : Cách đặt tính cúng cho kết quả 6,4 4,8 = 30,72m2.
- Học sinh cả lớp cùng thực hiện .
- Học sinh so sánh sau đó 1 học sinh nêu trước lớp , học sinh cả lớp theo dõi và nhận xét : 
+ Gióng nhau về cách đặt tính và thực hiện phép tính .
+ Khác nhau một phép tính có dấu phẩy còn 1 phép tính thì không có .
- Học sinh : Đếm thấy cả hai thừa số có hai chữ số ở phần thập phân , ta dùng dấu phẩy tách ra ở tích hai chữ số từ phải sang trái .
- Học sinh nêu : Các thừa số có tất cả bao nhiêu chữ số ở phần thập phân thì ở tích có bấy nhiêu chữ số ở phần thập phân .
- 1 học sinh nêu như trong SGK , học sinh cả lớp nghe và bổ sung ý kiến .
- 2 học sinh lên bảng thực hiện phép nhân , Học sinh cả lớp thực hiện phép tính vào vở nháp .
- Học sinh nhận xét bạn làm đúng / sai . Nếu sai thì sửa lại cho đúng . 
- 1 học sinh nêu trước lớp cách thực hiện , học sinh cả lớp theo dõi , nhận xét .
 4,75 
 1,3 
 1425
 475
 6,175 
* Ta đặt tính rồi thực hiện phép tính nhân như nhân số tự nhiên 
( Có thể nêu rõ từng bước nhân như ví dụ 1 )
* Đếm thấy phần thập phân ở cả hai thừa số có 3 chữ số , ta dùng đấu phẩy tách ra ở tích 3 chữ số kể từ phải qua trái .
* Vậy : 4,75 1,3 = 6,125 
- Giáo viên nhận xét cách tính của học sinh .
2. Ghi nhớ 
- Giáo viên hỏi : Qua 2 ví dụ , em nào có thể nêu cách thực hiện phép nhân một số thập phân với một số thập phân ?
- Giáo viên cho học sinh đọc phần ghi nhớ trong SGK và yêu cầu học sinh học thuộc lòng luôn ngay tại lớp .
3. Luyện tập – thực hành 
Bài 1 
- Giáo viên yêu cầu học sinh tự thực hiện các phép tính nhân .
- Một số học sinh nêu trước lớp ,cả lớp theo dõi và nhận xét .
- 4 học sinh lên bảng làm bài , học sinh cả lớp làm bài vào vở bài tập .
a) b) c) d) 
 25,8 16,25 0,24 7,826 
 1,5 6,7 4,7 4,5 
 1290 1175 168 39130
 258 9750 96 31304 
 38,70 108,875 1,128 35,2170
- Giáo viên gọi học sinh nhận xét bài làm của bạn trên bảng .
- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách tách phần thập phân ở tích trong các phép nhân mình thực hiện .
- Giáo viên nhận xét , cho điểm học sinh .
Bài 2 
a) – giáo viên yêu cầu học sinh tự tính và điền kết quả vào bảng số .
- 1 học sinh nhận xét bài làm của bạn cả về cách đặt tính và thực hiện phép tính .
- 4 học sinh lần lượt nêu trước lớp .
- 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau .
- 1 học sinh lên bảng làm bài , học sinh cả lớp làm bài vào vở bài tập .
a
b
a b
b a
3,36
4,2
3,36 4,2 = 14,112
4,2 3,36 = 14,112
3,05
2,7
3,05 2,7 =8,235
2,7 3,05 =8,235
- Giáo viên gọi học sinh kiểm tra kết quả tính của bạn trên bảng .
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét để nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân các số thập phân : 
+ Em hãy so sánh các tích a b và b a 
Khi a = 2,36 và b = 4,2 
+ Em hãy so sánh các tích a b và b a 
Khi a = 3,05 và b = 2,7 
+ Vậy khi ta thay chữ bằng số thì giá trị của hai biểu thức a b và b a như thế nào so với nhau ?
+ Như vậy ta có : a b = b a .
+ Em đã gặp trường hợp biểu thức 
a b = b a khi học tính chất nào của phép nhân các số tự nhiên ?
+ Vậy phép nhân các số thập phân có tính chất giao hoán không ? Hãy giải thích ý kiến của em .
+Hãy phát biểu tính chất giao hoán của phép nhân các số thập phân .
b) Giáo viên yêu cầu HS tự làm phần b 
- Giáo viên chữa bài và hỏi :
+ Vì sao khi biết 4,34 3,6 = 15,624 em có thể viết ngay kết quả của phép tính 
3,6 4,34 = 15,624 ? 
- Giáo viên hỏi tương tự với các trường hợp còn lại .
Bài 3 
- Giáo viên gọi học sinh đọc đề bài .
- Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm bài .
- Giáo viên nhận xét , cho điểm học sinh .
- 1 học sinh kiểm tra , nếu bạn sai thì sửa lại cho đúng .
- Học sinh nhận xét theo hướng dẫn của giáo viên .
+ Hai tích a b và b a đều bằng nhau và bằng 14,112 . Khi a = 2,36 và b = 4,2 
+ Hai tích a b và b a đều bằng nhau và bằng 8,235 . Khi a = 3,05 và b = 2,7 .
+ Khi ta thay chữ bằng số thì giá trị của hai biểu thức a b và b a luôn bằng nhau .
+ Em đã gặp trường hợp biểu thức 
a b = b a khi học tính chất giao hoán của phép nhân các số tự nhiên .
+ Phép nhân số thập phân cúng có tính chất giao hoán ví khi thay các chữ trong biểu thức a b và b a bằng cùng một bộ số luôn có : 
a b = b a .
+ Khi ta đổi chỗ hai thừa số của một tích thì tích đo không thay đổi .
- Học sinh tự làm bài vào vở bài tập .
+ Vì khi đổi chỗ các thừa số trong tích 4,34 3,6 ta được tích 3,6 4,34
Có giá trị bằng tích ban đầu .
- 1 học sinh đọc đề bài trước lớp , học sinh cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK .
- Học sinh làm bài vào vở bài tập sau đó 1 học sinh đọc bài làm trước lớp để chữa bài , học sinh cả lớp theo dõi và nhận xét .
 Bài giải 
Chu vi của vườn cây là :
 ( 15,62 + 8,4 ) 2 = 48,04 ( m ) .
Diện tích của vườn cây là :
 15,62 8,4 = 131,208 ( m2).
 Đáp số : 48,04 m
 131,208 m2
III. Củng cố dặn dò : 5’.
Nêu quy tắc nhân 1 số thập phân với 1số thập phân .
Tính ( thi đua ) 73,24 3,75 Mỗi đội 4 em , mỗi em thực hiện 1 tích lẻ 1 em tính tổng ) 
Giáo viên nhận xét tuyên dương .
Tính nhanh :
a. 199,9 200,0 0 100,1 = ?
b. ( 2006 -2005 ) 2222,2 = ?
c. ( 784 + 697,87 + 57,120) 22,35 0 = ?
Giáo viên khen ngợi những học sinh thông minh và nhanh trí .
Giáo viên nhận xét tiết học ,dặn dò học sinh về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện thêm .
IV. Bài tâp hướng dẫn luyện thêm 
 Đặt tính và tính :
 a) 12,09 1,5 b) 13,45 2,3 
 1,234 0,67 4,657 1,23

Tài liệu đính kèm:

  • doc58.To£n Nh¬n 1 số thập ph¬n với 1 số thập ph¬n.doc