Giáo án Toán Lớp 5 - Tuần 11 - Năm học 2022-2023

Giáo án Toán Lớp 5 - Tuần 11 - Năm học 2022-2023

1. Kiến thức: Biết cộng, trừ số thập phân.

 - Tính giá trị của biểu thức số tìm thành phân chưa bết của phép tính .

 - Vận dụng tính chất của phép cộng, trừ để tính bằng cách thuận tiện nhất .

2. Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng cộng, trừ số thập phân; Tính giá trị của biểu thức số tìm thành phân chưa bết của phép tính; vận dụng tính chất của phép cộng, trừ để tính bằng cách thuận tiện nhất. HS cả lớp làm được bài 1, 2, 3.

3. Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm

 

docx 14 trang Người đăng thuyanh1 Ngày đăng 20/06/2023 Lượt xem 177Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Lớp 5 - Tuần 11 - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 11
TIẾT 51
ND:21/11/2022
Toán
LUYỆN TẬP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức: -Tính tổng nhiều số thập phân, tính bằng cách thuận tiện nhất.
 -So sánh các số thập phân, giải bài toán với các số thập phân.
2. Kĩ năng:Rèn kĩ năng so sánh các số thập phân, cộng nhiều số thập phân và giải các bài toán có liên quan.
3. Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm.
*Bài tập cần làm: 1; 2(a, b); 3(cột 1); 4. 
4. Năng lực: 
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo,
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học
HSKT:Biết nhân, chia số 1 chữ số
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - GV: SGK, bảng phụ
 - HS : SGK, bảng con, vở...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. Hoạt động khởi động:(5 phút)
- Cho HS thực hiện
Số hạng
5,75
7,34
4,5
1,27
Số hạng
7,8
0,45
3,55
5,78
Số hạng
4,25
2,66
5,5
4,22
Số hạng
1,2
0,55
6,45
8,73
Tổng
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài 
Mỗi đội 2 em
- Học sinh ghi
2. HĐ thực hành: (30 phút)
 Bài 1: HĐ cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực hiện tính cộng nhiều số thập phân.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét HS.
Bài 2(a, b): HĐ cá nhân
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi :
+ Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét HS.
*HSKG làm cả bài
c) 3,49 + 5,7 + 1,51 = (3,49 + 1,51) + 5,7
 = 5 + 5,7
 = 10,7
d) 4,2 + 3,5 + 4,5 + 6,8
 =(4,2 + 6,8) +(3,5 + 4,5)
= 11 + 8
= 19
Bài 3( cột 1): HĐ cá nhân
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và nêu cách làm.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV yêu cầu HS giải thích cách làm của từng phép so sánh.
- GV nhận xét HS.
*HSKG làm cả bài
Bài 4: HĐ cá nhân=> Cả lớp
- GV gọi HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS Tóm tắt bài toán bằng sơ đồ rồi giải.
- Yêu cầu HS làm bài
- GV nhận xét, kết luận.
- Tính
- 1 HS nêu
- HS cả lớp làm nháp, 1 HS làm bảng phụ
- HS nhận xét 
a. 65,45 b. 47,66
- HS đọc đề bài
- Bài toán yêu cầu chúng ta tính bằng cách thuận tiện.
- HS làm bài, HS đổi chéo vở để kiểm tra lẫn nhau.
- HS chia sẻ trước lớp: 
a) 4,68 + 6,03 + 3,97 = 4,68 + (6,03 + 3,97) 
= 4,68 + 10 
= 14,68 
b) 6,9 + 8,4 + 3,1 + 0,2
= (6,9 + 3,1) + (8,4 + 0,2)
= 10 + 8,6 
= 18,6
- HS đọc thầm đề bài trong SGK.
3,6 + 5.8 > 8,9
 9,4
7,56 < 4,2 + 3,4
 7,6
5,7 + 8,8 = 14,5
 14,5
0,5 > 0,0,8 + 0,4
 0,48
- HS đọc đề bài
- HS tóm tắt bài
- HS làm vở, 1 em làm bảng phụ
Bài giải
Ngày thứ 2 dệt được số mét vải là:
28,4 +2,2 = 30,6 (m)
Ngày thứ 3 dệt được số mét vải là :
30,6 + 1,5 = 32,1(m)
Cả ba ngày dệt được số mét vải là :
28,4 + 30,6 + 32,1 = 91,1 (m)
 Đáp số:91,1m
3. Hoạt động Vận dụng:(5 phút)
- Cho HS vận dụng kiến thức làm bài sau: Đặt tính rồi tính:
7,5 +4,13 + 3,5
27,46 + 3,32 + 12,6
- Học sinh thực hiện
- Vận dụng kiến thức vào giải các bài toán tính nhanh, tính bằng cách thuận tiện.
- HS nghe và thực hiện
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... TUẦN 11
TIẾT 52
ND: 22/11/2022
Toán
TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1.Kiến thức: Biết trừ hai số thập phân
2.Kĩ năng: Có kỹ năng trừ hai số thập phân và vận dụng giải bài toán có nội dung thực tế. Làm bài tập: 1 (a,b) ; 2 ( a,b ); 3. 
3.Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm
4. Năng lực: 
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo,
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học
HSKT:Biết nhân, chia số 1 chữ số
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: SGK, bảng phụ....
 - HS : SGK, bảng con...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. Hoạt động khởi động:(5 phút)
-Cho HS nêu: Hai số thập phân có tổng bằng 100)
- Giáo viên :Tổng các số hạng trong các phép tính chúng ta vừa nêu có đặc điểm gì?
- GV giới thiệu về số tròn chục
- Ghi đầu bài lên bảng: Trừ hai số thập phân.
- HS nêu, nhận xét 
- Lắng nghe.
- Đều bằng 100
- Học sinh ghi bài
2.Hoạt động Khám phá:(15 phút)
 * Ví dụ 1:
+ Hình thành phép trừ
- GV nêu bài toán: Đường gấp khúc ABC dài 4,29m, trong đó đoạn thẳng AB dài 1,84m. Hỏi đoạn thẳng BC dài bao nhiêu mét?
+ Giới thiệu cách tính
- Trong bài toán trên để tìm kết quả phép trừ
 4,29m - 1,84m = 2,45m
- Các em phải chuyển từ đơn vị mét thành xăng-ti-mét để thực hiện phép trừ với số tự nhiên, sau đó lại đổi kết quả từ đơn vị xăng-ti-mét thành đơn vị mét. Làm như vậy không thuận tiện và mất thời gian, vì thế người ta nghĩ ra cách đặt tính và tính.
- GV cho HS có cách tính đúng trình bày cách tính trước lớp.
 4,29 
 - 1,84 
 2,45 
- Cách đặt tính cho kết quả như thế nào so với cách đổi đơn vị thành xăng-ti-mét?
- GV yêu cầu HS so sánh hai phép trừ
 429 4,29
 - 184 - 1,84
 245 và 2,45 
- Em có nhận xét gì về các dấu phẩy của số bị trừ, số trừ và dấu phẩy ở hiệu trong phép tính trừ hai số thập phân.
* Ví dụ 2:
- GV nêu ví dụ : Đặt tính rồi tính
 45,8 - 19,26
- Em có nhận xét gì về số các chữ số ở phần thập phân của số bị trừ với số các chữ số ở phần thập phân của số trừ?
- Hãy tìm cách làm cho các chữ số ở phần thập phân của số bị trừ bằng số các chữ số phần thập phân của số trừ mà giá trị của số bị trừ không thay đổi.
- GV nêu : Coi 45,8 là 45,80 em hãy đặt tính và thực hiện 45,80 - 19,26
- GV nhận xét câu trả lời của HS.
* Ghi nhớ:
- GV yêu cầu HS đọc phần chú ý.
- HS nghe và tự phân tích đề bài toán.
- 2 HS ngồi cạnh nhau trao đổi và cùng đặt tính để thực hiện phép tính.
- 1 HS lên bảng vừa đặt tính vừa giải thích cách đặt tính và thực hiện tính.
- Kết quả phép trừ là 2,45m.
- HS so sánh và nêu :
* Giống nhau về cách đặt tính và cách thực hiện trừ.
* Khác nhau ở chỗ một phép tính có dấu phẩy, một phép tính không có dấu phẩy.
- Trong phép tính trừ hai số thập phân các dấu phẩy của số bị trừ, số trừ và dấu phẩy ở hiệu thẳng cột với nhau.
- HS nghe và yêu cầu.
- Số các chữ số ở phần thập phân của số bị trừ ít hơn so với các chữ số ở phần thập phân của số trừ.
- Ta viết thêm chữ số 0 vào tận cùng bên phải phần thập phân của số bị trừ.
- 1 HS lên bảng, HS cả lớp đặt tính và tính vào giấy nháp : 
- Một số HS nêu trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- 1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc thầm trong SGK.
3. HĐ thực hành: (15 phút)
 Bài 1(a, b): HSKG làm cả bài
- GV yêu cầu HS đọc đề bài 
- Yêu cầu HS tự làm bài
- GV yêu cầu HS nêu rõ cách thực hiện tính của mình.
- GV nhận xét , kết luận.
Bài 2(a,b): HSKG làm cả bài
- GV yêu cầu HS đọc đề bài 
- Yêu cầu HS làm bài
- GV nhận xét HS.
Bài 3: HĐ cặp đôi
- GV gọi HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhận xét chữa bài
- Tính 
- HS cả lớp làm bài vào vở bài tập, chia sẻ kết quả
- Kết quả:
a) 42,7 ; b) 37,46 
c)
 50,8
- 
 19,256
 31,544
- HS đọc: Đặt tính rồi tính
- HS làm bài bảng con, chia sẻ kết quả
- Kết quả:
a) 41,7 ; b) 4,44 
c) 
 60
-
 12,45
 47,55
- HS đọc 
- HS làm bài vở, đổi chéo vở cho nhau để kiểm tra;
-1 HS làm bảng phụ
Bài giải
Số ki - lô - gam đường lấy ra là:
10,5 + 8 = 18,5 (kg)
Số ki - lô - gam đường còn lại là:
28,75 - 18,5 =10,25 (kg)
 Đáp số: 10,25 kg
4. Hoạt động Vận dụng:(5 phút)
- Cho HS vận dụng làm bài toán sau:
Một thùng dầu có 15,5l dầu. Người ta lấy ra lần thứ nhất 6,25l dầu. Lần thứ hai lấy ra ít hơn lần thứ nhất 2,5l dầu. Hỏi trong thùng còn lại bao nhiêu lít dầu.
- HS nghe và thực hiện
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
...................................................................................................................................
 TUẦN 11
TIẾT 53
ND : 23/11/2022	Toán
LUYỆN TẬP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức: - Biết trừ 2 số thập phân .
	 - Tìm 1 thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ với số thập phân.
	 - Cách trừ 1 số cho 1 tổng.
2. Kĩ năng: Rèn cho Hs biết trừ hai số thập phân; tìm 1 thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ với số thập phân; trừ 1 số cho 1 tổng. HS cả lớp làm được bài 1, bài 2(a,c), bài 4(a) .
3. Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm.
4. Năng lực: 
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo,
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học
HSKT:Biết nhân, chia số 1 chữ số
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: SGK, Bảng phụ
 - HS : SGK, bảng con...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. Hoạt động khởi động:(5phút)
- Trò chơi Ai nhanh ai đúng:
Số hạng
14,7
29,2
Số hạng
7,5
3,4
Tổng
45,7
6,5
- Trò chơi gồm 2 đội, mỗi đội 3 em. 
- Giới thiệu bài: Luyện tập
- HS tham gia chơi
- Học sinh ghi bài vào vở.
2. HĐ thực hành: (30phút)
 Bài 1: HĐ cả lớp
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài
- Giáo viên nhận xét chữa bài. Nêu cách thực hiện phép trừ 2 số thập phân.
Bài 2(a,c): HSKG làm cả bài
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài
- Nhận xét chữa bài. Yêu cầu HS nêu cách tìm thành phần chưa biết trong phép tính.
Bài 4a : HSKG làm cả bài
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài
- GV nhận xét chữa bài
- Giáo viên cho HS nêu nhận xét.
- Giáo viên cho học sinh làm tương tự với các trường hợp tiếp theo.
Bài 3:(HSKG)
- Cho HS đọc bài, tóm tắt bài toán rồi giải 
- Đặt tính rồi tính
- 2 HS làm bài bảng lớp, cả lớp làm bảng con, chia sẻ kết quả
 a) b) c) d) 
- Tìm x
- HS làm bài,2 HS làm bảng phụ
a) + 4,32 = 8,67
 = 8,67 – 4,32
 = 4,35
c) - 3,64 = 5,86
 = 5,86 + 3,64
 = 9,5
b) 6,85 + x = 10,29
 x = 10,29 - 6,85
 x = 3,44
d) 7,9 - x = 2,5
 x = 7,9 - 2,5
 x = 5,4
- Tính rồi so sánh giá trị của biểu thức a - b - c và a - (b - c)
- Học sinh tính giá trị của từng biểu thức trong từng hàng và so sánh.
b) 8,3 - 1,4 - 3,6 = 6,9 - 3,6
 = 3,3
 8,3 - 1,4 - 3,6 = 8,3 - ( 1,4 + 3,6)
 = 8,3 - 5
 = 3,3
18,64 - ( 6,24 + 10,5) = 18,64 - 16,74
 = 1,9
18,64- (6,24 + 10,5) = 18,64 - 6,24 - 10,5 
 = 12,4 - 10,5
 = 1,9
- HS làm 
Bài giải
Quả dưa thứ hai cân nặng là:
4,8 - 1,2 = 3,6(kg)
Quả thứ nhất và quả thứ hai cân nặng là:
4,8 + 3,2 = 8,4(kg)
Quả dưa thứ ba cân nặng là:
14,5 - 8,4 = 6,1(kg)
Đáp số: 6,1 kg
3. Hoạt động Vận dụng:(5 phút)
- Cho HS vận dụng kiến thức làm bài tập sau: Tính bằng hai cách
 9,2 - 6,5 - 2,3 =
- Học sinh nêu
- HS làm bài
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DAY::
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TUẦN 11
TIẾT 54
ND : 24/11/2022	 Toán
 LUYỆN TẬP CHUNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức: Biết cộng, trừ số thập phân.
	- Tính giá trị của biểu thức số tìm thành phân chưa bết của phép tính .
 - Vận dụng tính chất của phép cộng, trừ để tính bằng cách thuận tiện nhất .
2. Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng cộng, trừ số thập phân; Tính giá trị của biểu thức số tìm thành phân chưa bết của phép tính; vận dụng tính chất của phép cộng, trừ để tính bằng cách thuận tiện nhất. HS cả lớp làm được bài 1, 2, 3.
3. Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm
4. Năng lực: 
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo,
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học
HSKT:Biết nhân, chia số 1 chữ số
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ
 - Học sinh: Sách giáo khoa, bảng con
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. Hoạt động khởi động:(5 phút)
 - Trò chơi: Đoán nhanh đáp số
8,2 +x = 15,7 ; x + 7,7 = 25,7, 
x - 7,2 = 8,1 ; 6,5 - x = 1,5
- Giáo viên nhận xét
- Giới thiệu bài mới và ghi đầu bài lên bảng: Luyện tập chung
 - Học sinh thực hiện.
- Lắng nghe.
- Học sinh ghi bài
2. HĐ thực hành: (30 phút)
 Bài 1: HĐ cá nhân 
- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV yêu cầu HS làm nháp
- GV nhận xét , kết luận
Bài 2: HĐ cá nhân
- GV yêu cầu HS đọc đề bài 
- Yêu cầu HS làm bài.
- Yêu cầu HS nêu lại cách tìm thành phần trong phép tính
Bài 3: HĐ cá nhân
- GV yêu cầu HS đọc và nêu đề bài.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhận xét, kết luận
Bài 4:(HSKG)
- Cho HS đọc bài tóm tắt bài toán sau đó giải và chia sẻ trước lớp
Bài 5:(HSKG)
- HS đọc bài, tóm tắt bài toán rồi giải
- Tính
- HS cả lớp làm bài vào vở, 1HS làm bảng phụ
a) 605,26 + 217,3 = 822,56 .
b) 800,56 – 384,48 = 416,08 .
c)16,39 + 5,25 – 10,3 = 21,64 –10,3 
 = 11,34
- Tìm x
- HS làm bài, trao đổi vở cho nhau để kiểm tra sau đó chia sẻ trước lớp. 
a) x - 5,2 = 1,9 + 3,8
 x = 5,2 + 5,7
 x = 10,9
b) x + 2,7 = 8,7 + 4,9
 x + 2,7 = 13,6
 x = 13,6 – 2,7
 x = 10,9
- Tính bằng cách thuận tiện nhất
- HS cả lớp làm bài vào vở , chia sẻ
a) 12,45 + 6,98 +7,55
 = (12,45 +7,55) +6,98
 = 20 + 6,98 
 = 26,98
b) 42,37 - 28,73 - 11,27 
= 42,37 - (28,73 +11,27) 
= 42,37 - 40 
= 2,37
- HS làm bài vào vở
Quãng đường người đi xe đạp đi trong giời thứ hai là:
13,25 - 1,5 = 11,76(km)
Quãng đường người đi xe đạp đi trong hai giờ đầu là:
13,25 + 11,75 = 25(km)
Quãng đường người đi xe đạp đi trong giờ thứ ba là:
36 - 25 = 11(km)
Số thứ ba là: 8 - 4,7 = 3,3
Số thữ nhất là: 8 - 5,5 = 2,5
Số thứ hai là: 5,5 - 3,3 = 2,2
3. Hoạt động Vận dụng:(5 phút)
- Cho HS vận dụng làm bài sau: 
Tìm x
X + 5,34 = 14,7 - 4,56
- HS thực hiện
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TUẦN 11
TIẾT 55
ND : 25/11/2022	Toán
NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ TỰ NHIÊN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức: - Biết nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
 - Biết giải bài toán có phép nhân một số một số thập phân với một số tự nhiên .
2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên và giải bài toán có liên quan. HS cả lớp làm được bài 1, bài 3.
3. Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm
4. Năng lực: 
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo,
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học
HSKT:Biết nhân, chia số 1 chữ số
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: SGK, bảng phụ
 - HS : SGK, bảng con, vở...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. Hoạt động khởi động:(3 phút)
- Cho HS tổ chưc chơi trò chơi "Điền nhanh, điền đúng" vào ô trống:
SH
37,5
45,7
SH
56,2
26,15
T
45,63
175,4
- GV nhận xét, tuyên dương
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS chia thành 2 đội chơi, mối đội 3 bạn thi tiếp sức. Đội nào đúng và nhanh hơn thì chiến thắng.
- HS nghe
- HS ghi vở
2.Hoạt động Khám phá:(15 phút)
 + Ví dụ 1:
* Hình thành phép nhân
- GV vẽ lên bảng và nêu bài toán
- Ví dụ : Hình tam giác ABC có ba cạnh dài bằng nhau, mỗi canh dài 1,2m. Tính chu vi của hình tam giác đó.
- GV yêu cầu HS nêu cách tính chu vi của hình tam giác ABC.
- GV : 3 cạnh của hình tam giác BC có gì đặc biệt ?
* Tìm kết qủa
- GV yêu cầu HS cả lớp trao đổi, suy nghĩ để tìm kết quả 1,2m 3.
- GV yêu cầu HS nêu cách tính của mình.
- GV nghe HS trình bày và viết cách làm lên bảng như phần bài học trong SGK.
- Vậy 1,2m 3 bằng bao nhiêu mét ?
- Em hãy so sánh 1,2m 3 ở cả hai cách tính.
- GV yêu cầu HS thực hiện lại phép tính 1,2 3 theo cách đặt tính.
- GV yêu cầu HS so sánh 2 phép nhân.
12 1,2
 3 và 3
36 3,6
- Nêu điểm giống và khác nhau ở 2 phép nhân này.
+ Ví dụ 2:
- GV nêu yêu cầu ví dụ: Đặt tính và tính 0,46 12.
- GV gọi HS nhận xét bạn làm bài trên bảng.
- GV yêu cầu HS tính đúng nêu cách tính của mình.
- GV nhận xét cách tính của HS.
+ Ghi nhớ
- HS nghe và nêu lại bài toán ví dụ.
- HS : Chu vi của hình tam giác ABC bẳng tổng độ dài 3 cạnh : 
1,2m + 1,2m + 1,2m
- 3 cạnh của tam giác ABC đều bằng 1,2m
- HS thảo luận.
- 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
1,2m = 12dm
 12
 3
 36dm 
36dm = 3,6m
Vậy 1,2 3 = 3,6 (m)
- Cách đặt tính cũng cho kết quả 
 1,2 3 = 3,6 (m)
- HS cả lớp cùng thực hiện.
- HS so sánh, sau đó 1 HS nêu trước lớp, 
- HS cả lớp theo dõi và nhận xét :
* Giống nhau về đặt tính, thực hịên tính.
* Khác nhau ở chỗ một phép tính có dấu phẩy còn một phép tính không có.
- 2 HS lên bảng thực hiện phép nhân, HS cả lớp thực hiện phép nhân vào giấy nháp.
- HS nhận xét bạn tính đúng/sai. Nếu sai thì sửa lại cho đúng.
- 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
3. HĐ thực hành: (15 phút)
 Bài 1: HĐ cá nhân 
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi: 
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhận xét, kết luận
Bài 3: HĐ cặp đôi 
- GV gọi HS đọc đề bài toán
- GV yêu cầu HS tự làm bài, trao đổi thảo luận cặp đôi, chia sẻ trước lớp
- GV chữa bài cho HS
Bài 2:(HSKG)
- Cho HS tự làm và chia sẻ trước lớp.
- HS đọc
- Bài tập yêu cầu chúng ta đặt tính và tính.
- HS cả lớp làm bài vào vở, chia sẻ kết quả
Kết quả:
a) 17,5 ; b) 20,90 ; c) 2,048 ; d) 102,0
- 1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp theo dõi 
- HS làm bài chia sẻ trong nhóm, cả lớp
Bài giải
Trong 4 giờ ô tô đi được là:
42,6 x 4 = 170,4 (km)
Đáp số: 170,4 km
- HS làm và báo cáo giáo viên
Thừa số
3,18
8,07
2,389
Thừa số
3
5
10
Tích
9,54
40,35
23,89
4. Hoạt động Vận dụng:(5 phút)
- Cho HS vận dụng kiến thức làm bài tập sau:
Biết thanh sắt dài 1dm cân nặng 0,75kg. Hỏi một thanh sắt loại đó dài 1,6m cân nặng bao nhiêu ki- lô- gam?
- HS làm bài
- Về nhà tự đặt các đề toán trong đó có sử dụng các phép tính nhân một số thập phân với một số tự nhiên để làm?
- HS nghe và thực hiện
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_toan_lop_5_tuan_11_nam_hoc_2022_2023.docx