MÔN: TẬP ĐỌC Tiết: 11
SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A - PÁC - THAI
I. Yêu cầu:
- Đọc đúng từ phiên âm nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài.
- Hiểu nội dung: Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu ( trả lời được các câu hỏi trong SGK ).
HS yếu: đọc đúng từ ,câu,đoạn trong bài và nắm sơ lược nội dung bài đọc
I. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ viết sẵn một đoạn của bảng thống kêđể hướng dẫn HS luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: (3’)
- GV kiểm tra 2 HS đọc thuộc lòng khổ thơ 2 hoặc 3, trả lời các câu hỏi trong SGK.
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
Tuần 6 Ngày dạy: 8/10/2012 MÔN: TẬP ĐỌC Tiết: 11 SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A - PÁC - THAI I. Yêu cầu: - Đọc đúng từ phiên âm nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài. - Hiểu nội dung: Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu ( trả lời được các câu hỏi trong SGK ). HS yếu: đọc đúng từ ,câu,đoạn trong bài và nắm sơ lược nội dung bài đọc I. Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bảng phụ viết sẵn một đoạn của bảng thống kêđể hướng dẫn HS luyện đọc. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: (3’) - GV kiểm tra 2 HS đọc thuộc lòng khổ thơ 2 hoặc 3, trả lời các câu hỏi trong SGK. - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. Giới thiệu bài: 1’ b. Hoạt động 1: 12’ Luyện đọc Chú ý Đọc trôi chảy toàn bài; đọc đúng các từ phiên âm (a- pác- thai), tên riêng (Nen- xơn Man- đê- la), các số liệu thống kê(1/5, 9/10, 3/4, . . . ). Giọng đọc thể hiện sự bất bình với chế độ phân biệt chủng tộc và ca ngợi cuộc đấu tranh dũng cảm, bền bỉ của ông Nen- xơn Man- đê- la và nhân dân Nam Phi. - Gọi 1 HS khá đọc toàn bài. - GV chia bài thành ba đoạn. - Cho HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn. - Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Gọi HS luyện đọc theo cặp. - Gọi 1 HS đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài: Giọng thông báo rõ ràng, rành mạch, tốc độ khá nhanh, nhấn giọng ở những số liệu, thông tin về chính sách đối xử bất công với người dân da đen ở Nam Phi, thể hiện sự bất bình với chế độ a- pác- thai; đoạn cuối đọc với cảm hứng ca ngợi cuộc đấu tranh dũng cảm, bền bỉ của người da đen. c. Hoạt động 2: 10’ Tìm hiểu bài. Hiểu ý nghĩa của bài văn: Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc, ca ngợi cuộc đấu tranh của người da đen ở Nam Phi. - GV yêu cầu HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi theo đoạn trong SGK/55. - GV chốt ý, rút ra ý nghĩa của bài. d. Hoạt động 3: 10’ Luyện đọc diễn cảm Chú ý Đọc diễn cảm thể hiện đúng yêu cầu của bài. - GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 3. - Cho cả lớp đọc diễn cảm. - Tổ chức cho HS thi đọc. - GV và HS nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: 2’ - GV nhận xét tiết học. - Khen ngợi những HS hoạt động tốt. - Yêu cầu các em ghi nhớ các thông tin mà các em có được từ bài văn. Tìm hiểu trước bài :”.Tác phẩm của Si-le và tên Phát xít”HS yếu tìm hiểu câu 1,2 HS nhắc lại đề. 1 HS Kh đọc toàn bài HS luyện đọc theo cặp. - HS luyện đọc. Hs yếu đọc nối tiếp theo cu- 1 HS đọc cả bài. HS đọc và trả lời câu hỏi. HS giỏi nu ý nghĩa bài, Hs yếu nhắc lại HS theo dõi. - Cả lớp luyện đọc. Hs yếu đọc nối tiếp theo câu HS thi đọc. Hs yếu nhắc lại ý nghĩa bài Rút kinh nghiệm: TOÁN Tiết: 26 : LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích. - Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải bài toán có liên quan. - HS hoàn thành BT1a (2 số đo đầu), BT1b(2 số đo đầu), BT2,3(cột 1), BT4. HS yếu : đổi được các đơn vị đo diện tích có gợi ý của GV. II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ viết nội dung bài tập 4/28. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS – Mỗi đơn vị đo diện tích gấp mấy lần đơn vị bé hơn tiếp liền? – Mỗi đơn vị đo diện tích bằng một phần mấy đơn vị lớn hơn tiếp liền? – Nhắc lại bảng đơn vị đo diện tích. * GV nhận xét và ghi điểm. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: 1’ Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b. Nội dung: Hoạt động 1: 14’ Hướng dẫn HS làmbài tập 1, 2. Ch ý: Củng cố về mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích. Bài 1/28: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - GV hướng dẫn mẫu. - Yêu cầu HS làm bài trên bảng con. - GV nhận xét và ghi điểm. Bài 2/28: - Gọi HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn HS đổi vào giấy nháp sau đó chọn kết quả đúng. Hoạt động 2: 18’ Hướng dẫn HS làm bài tập 3, 4. Ch ý: Rèn kỹ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải bài toán có liên quan. Bài 3/28: - Gọi HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn HS đổi sang đơn vị bé trong bài sau đó so sánh. - GV có thể cho HS làm bài trên phiếu. Bài 4/28: - Gọi HS đọc đề bài. - GV hướng dẫn HS tóm tắt và giải vào vở. - Gọi 1 HS làm bài trên bảng. - GV chấm, sửa bài. 3. Củng cố, dặn dò: 2’ - GV nhận xét và ghi điểm tiết học. - Yêu cầu HS làm bài sai, sửa bài vào vở. Chuẩn bị bài hôm sau .:HS yếu tìm hiểu bài 1,2 - HS nhắc lại đề. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm bài trên bảng con. - HS nêu yêu cầu. HS giỏi nên cách làm ,HS yếu nhắc - HS làm nháp, phát biểu ý kiến. - HS nêu yêu cầu. -HS giỏi nên cách làm ,HS yếu nhắc - HS làm bài trên phiếu. - 1 HS đọc đề bài. HS làm bài vào vở. -HS tóm tắt và giải vào vở. - 1 HS làm bài trên bảng. Rút kinh nghiệm: Ngày dạy: 9/10/2012 MÔN: TOÁN Tiết: 27 HÉC- TA I. Mục tiêu: - Biết: + Tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đơn vị đo diện tích héc-ta. + Quan hệ giữa héc-ta và mét vuông. + Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích ( trong mối quan hệ với héc- ta ). - HS hoàn thành BT 1a (2 dòng đầu), BT1b ( cột đầu), BT2. - HS yếu : nhận biết ý nghĩa của hec-ta và đổi các bài tập đơn giản. II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ viết nội dung bài tập 4/30. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS - Gọi 2 HS làm bài trên bảng: Điền dấu >, <, = thích hợp vào chỗ chấm: 6 m2 56 dm2 ... 656 dm2 4 m2 79 dm2 ... 5 m2 1500 m2 ... 450 dam2 9 hm2 ... 9050 m2 - GV nhận xét và ghi điểm. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: 1’ Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b. Nội dung: Hoạt động 1: 10’ Giới thiệu đơn vị đo diện tích hec- ta. Ch ý Biết tên gọi, ký hiệu, độ lớn của đơn vị đo diện tích héc- ta; quan hệ giữa héc- ta và mét vuông ... - GV giới thiệu để đo diện tích ruộng đất người ta thường dùng đơn vị héc- ta. - Héc- ta viết tắt là ha. 1 ha = 1 hm2 1 ha = 10 000 m2 - Gọi HS nhắc lại. Hoạt động 2: 20’ Luyện tập. Ch ý Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích (trong mối quan hệ với héc- ta) và vận dụng để giải các bài toán có liên quan. Bài 1/29: - Gọi HS nêu yêu cầu. - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi truyền điện. - GV và HS nhận xét. Bài 2/30: - Gọi HS đọc đề bài. - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm đôi. - Vài nhóm lên viết kết quả trên bảng. - GVvà HS nhận xét. Bài 3/30: - Gọi HS đọc nội dung bài tập. - Yêu cầu HS làm bài vào nháp sau đó chọn kết quả đúng. Bài 4/30: - Gọi HS đọc đề bài. - GV hướng dẫn HS tự tóm tắt sau đó giải bài vào vở. - GV chấm, sửa bài. 3. Củng cố, dặn dò: 3’ - Héc- ta viết tắt là gì? 1 ha = ... hm2 1 ha = ... m2 - GV nhận xét và ghi điểm tiết học. - HS nhắc lại đề. - HS chú ý. - HSY nhắc lại. - 1 HS nêu yêu cầu. - HS tham gia chơi trò chơi. - 1 HS đọc đề bài. - HS làm việc theo cặp. - 1 HS đọc đề bài. - HS làm bài vào nháp. - 1 HS đọc đề bài. - HS tóm tắt và giải. - HS trả lời. Rút kinh nghiệm: LUYÊN TỪ VÀ CÂU Tiết:11 MỞ RỘNG VỐN TỪ : HỮU NGHỊ – HỢP TÁC I. Mục tiêu: - Hiểu được nghĩa các từ có tiếng hữu, tiếng hợp và biết xếp vào các nhóm thích hợp theo yêu cầu của BT1, BT2. Biết đặt câu với 1 từ, 1thành ngữ theo yêu cầu BT3, BT4. - HS khá, giỏi đặt được 2,3 câu với 2,3 thành ngữ ở BT 4. - HS yếu: đặt được câu với từ cho trước. II. Đồ dùng dạy - học: Từ điển học sinh (nếu có). Một vài tờ phiếu đã kẻ bảng phân loại để HS làm bài tập 1, 2. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cu: (3’) 02 HS - HS1: Thế nào là từ đồng âm? - HS2: Đặt câu để phân biệt nghĩa của từ đồng âm. - GV nhận xét và ghi điểm. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: 1’ Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b. Nội dung: Hoạt động 1: 17’ Hướng dẫn HS làm bài tập 1, 2. Ch ý: Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về tình hữu nghị, hợp tác. Làm quen với các thành ngữ nói về tình hữu nghị, hợp tác. Bài 1/56: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - GV giao việc, yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi. - Gọi HS trình bày kết quả làm việc. - GV và cả lớp nhận xét, GV chốt lại lời giải đúng. Bài 2/56: - GV có thể tiến hành tương tự bài tập 1. Hoạt động 2: 13’ Hướng dẫn HS làm bài tập 3, 4. Ch ý : Biết đặt câu với các từ, thành ngữ đã học. Bài 3/52: - Gọi HS đọc yêu cầu. - GV giao việc, yêu cầu HS đặt câu vào vở. - Gọi HS đọc câu văn của mình. - GV và cả lớp nhận xét. Bài 4/52: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi, yêu cầu các em tìm hiểu nội dung các thành ngữ, sau đó đặt câu. - Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc. - GV và HS nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: (3’) - GV nhận xét và ghi điểm. tiết học. - Về nhà làm bài tập. - Yêu cầu HS học thuộc lòng các câu thành ngữ. -Tìm hiểu trước bài “Dùng từ đồng âm để chơi chữ”.HS yếu tìm hiểu bi tập 1,2 - HS nhắc lại đề. - 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - HS làm việc theo cặp. - HS làm việc nhóm 4. - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. - HS làm việc cá nhân. HS giỏi trả lời ,hs yếu nhắc lại - 1 HS đọc yêu cầu. - HS làm việc nhóm đôi. Rút kinh nghiệm: KỂ CHUYỆN (Tiết: 6 ) : KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. Mục tiêu: - Kể được một câu chuyện ( được chứng kiến, tham gia hoặc đã nghe, đã đọc ) về tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước hoặc nói về một nước được biết qua truyền hình, phim ảnh. - HS yếu: kể lại được câu chuyện mà bạn đã kể. II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng lớp viết đề bài, tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện. - Tranh, ảnh nói về tính hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước để gợi ý cho HS kể chuyện. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 01 HS - Kể lại câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh. - GV nhận xét và ghi điểm. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: 1’ b. Hoạt động 1: 10’ Hướng dẫn HS hiểu được yêu cầu của đề bài. Chĩ ý HS hiểu được yêu cầu của đề bài. HS tìm được câu chuyện đã chứng kiến, tham gia đúng với yêu cầu của đề bài. - Gọi HS đọc đề bài/57. - GV gạch chân dưới những từ ngữ quan trọng. - Gọi 2 HS đọc gợi ý 1 và 2 SGK/57. - Gọi HS tiếp nối nhau giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể. - Yêu cầu HS lập dàn ý câu chuyện mình sẽ kể. c. Hoạt động 2: 20’HS kể chuyện. HS biết kể toàn bộ câu chuyện và ... rong SGK. - GV đưa bảng phụ kẻ sẵn mẫu đơn, yêu cầu HS quan sát. + Phần quốc hiệu và tiêu ngữ ta cần viết ở vị trí nào trên trang giấy? Ta cần viết hoa những chữ nào? + Nhắc nhở HS chú ý những điều quan trọng khi viết một lá đơn. - GV hướng dẫn HS dựa vào bài văn để xây dựng lá đơn. Hoạt động 2: 20’ Hướng dẫn HS tập viết đơn. Chú ý : Vận dụng kiến thức vừa học để viết một lá đơn. Bài 2/60: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS đọc thầm lại bài văn. - GV phát mẫu đơn cho HS. - Gọi HS trình bày kết quả. - GV nhận xét, khen những HS trình bày đúng, đẹp. 3. Củng cố, dặn dò: (3’) - GV nhận xét tiết học. - Về nhà hoàn thiện lá đơn, viết lại vào vở. - Về nhà quan sát lại cảnh sông nước và ghi lại những gì quan sát được. -Tìm hiểu bài:” Luyện tập tả cảnh ”.Hs yếu tìm hiểu bài tập 1. - HS nhắc lại đề. - 1 HS đọc bài văn. - HS đọc phần chú ý. - HS quan sát mẫu đơn. - HS trả lới câu hỏi theo yêu cầu của GV. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc yêu cầu. - HS đọc thầm bài văn. - HS điền vào mẫu đơn theo đúng yêu cầu của đơn. - HS trình bày kết quả làm việc. Rút kinh nghiệm: Ngày dạy: 11/10/2012 TOÁN Tiết: 29 LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Biết: + Tính diện tích các hình đã học. + Giải các bài toán có liên quan đến diện tích. -HS hoàn thành BT 1,2. HS yếu: đổi các đơn vị đo tương đối thành thạo. II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ viết nội dung bài tập 3/31. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS - Gọi 2 HS làm bài trên bảng. Điền dấu thích hợp vào ô trống: 2 m2 8 dm2 ... 28 dm2 7 dm2 5 cm2 ... 710 cm2 780 ha ... 78 km2 2 m2 3 mm2 ... 2 cm2 - GV nhận xét và ghi điểm. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: 1’ Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b. Hướng dẫn luyện tập: 30’ Bài 1/31: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - GV hướng dẫn HS tóm tắt. - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - GV chấm, sửa bài. Bài 2/31: - GV tiến hành tương tự bài tập 1. Bài 3/31: - Tỉ lệ bản đồ 1:1000 nghĩa là như thế nào? + Để tính được S mảnh đất trong thực tế, trước tiên ta phải tính được gì? - GV yêu cầu HS làm bài vào vở. Bài 4/31: - Yêu cầu HS làm bài vào nháp, sau đó chọn kết quả đúng. 3. Củng cố, dặn dò: 3’ - Nhận xét tiết học. - Yêu cầu những HS chưa làm bài xong về nhà tiếp tục sửa bài. - Về nhà làm các bài tập trong VBT. Chuẩn bị bài hôm sau .:HS yếu tìm hiểu bai 1,2 - HS nhắc lại đề. - HS đọc yêu cầu bài tập. - HS tóm tắt và giải. - Trên bản đồ 1 cm thì trong thực tế là 1000 cm. - Tính số đo các cạnh trong thực tế. Rút kinh nghiệm: LUYỆN TỪ VÀ CÂU ( Tiết: 12 ) : DÙNG TỪ ĐỒNG ÂM ĐỂ CHƠI CHỮ I. Mục tiêu: - Bước đầu biết được hiện tượng dùng từ đồng âm để chơi chữ ( ND ghi nhớ ). - Nhận biết được hiện tượng dùng từ đồng âm để chơi chữ qua một số ví dụ cụ thể (BT1, mục III ); đặt câu với một cặp từ đồng âm theo yêu cầu của BT 2. - HS khá, giỏiđặt câu được với 2,3 cặp từ đồng âm ở BT2 ( mục III ). - HS yếu: hoàn thành các bài tập có gợi ý của GV. II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ viết hai cách hiểu câu Hổ mang bò lên núi. + (Rắn) hổ mang (đang) bò lên núi. + (Con) hổ (đang) mang (con) bò lên núi. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cu: (3’) 02 HS - HS1: Hãy đặt câu với thành ngữ Bốn biển một nhà. - HS2: Đặt câu với thnàh ngữ Kề vai sát cánh. - GV nhận xét và ghi điểm. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: 1’ Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b. Nội dung: Hoạt động 1: 14’ Nhận xét. Ch ý : Hiểu thế nào là dùng từ đồng âm để chơi chữ.: - Gọi HS đọc yêu cầu. - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi. - Gọi HS nêu kết quả làm việc. - GV nhận xét và ghi điểm., rút ra ghi nhớ SGK/61. - Goi HS nhắc lại ghi nhớ. Hoạt động 2: 16’ Luyện tập. Ch ý Bước đầu hiểu tác dụng của biện pháp dùng từ đồng âm để chơi chữ: tạo ra những câu nói có nhiều nghĩa, gây bất ngờ thú vị cho người đọc, người nghe. Bài 1/61: - Gọi HS đọc yêu cầu. - GV phát phiếu, yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4. - Đại diện nhóm trình bày. - GV và HS nhận xét. Bài 2/61: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - GV giao việc, yêu cầu HS làm việc cá nhân. - GV chấm một số vở. - Cả lớp và GV nhận xét và ghi điểm.. 3. Củng cố, dặn dò: (3’) - Goị HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ. - GV nhận xét và ghi điểm. tiết học. - Về nhà làm bài tập. -Tìm hiểu trước bài “Từ nhiều nghĩa”.HS yếu tìm hiểu bi tập 1,2 - HS nhắc lại đề. - 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - HS làm việc theo cặp. - 2 HS đọc ghi nhớ.HSY nhắc lại - 1 HS đọc yêu cầu. - HS làm việc theo nhóm 4. - Đại diện nhóm trình bày. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - HS làm việc cá nhân HS giỏi trả lời ,hs yếu nhắc lại - HS nhắc lại phần ghi nhớ. Rút kinh nghiệm: CHÍNH TẢ (Nhớ- viết) Tiết:6 : Ê – MI – LI, CON . . . I. Mục tiêu: - Nhớ –viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức thơ tự do. - Nhận biết được các tiếng có chứa ưa, ươ và cách ghi dấu thanh theo yêu cầu của BT2; tìm các tiếng chứa ưa, ươ thích hợp trong 2,3 câu thành ngữ, tục ngữ ở BT3. - HS khá, giỏi làm đầy đủ được BT 3, hiểu nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ. - HS yếu:Được,Tính viết được đoạn thơ có gợi ý từ khó và đánh dấu thanh tương đối chính xác. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh SGK , SGK , bảng phụ . III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS - GV yêu cầu HS viết những tiếng có nguyên âm đôi uô, ua. 1 HS nêu quy tắc đánh dấu thanh ở những tiếng đó. - GV nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết dạy. b. Hoạt động 1: HS viết chính tả. Mục tiêu: Nhớ – viết chính xác, trình bày đúng khổ thơ 3 và 4 của bài Ê- mi- li, con Tiến hành: - GV gọi 2 HS đọc thuộc lòng khổ thơ 3 và4. - Yêu cầu HS đọc thầm lại bài, chú các dấu câu, tên riêng. - GV cho HS nhớ viết. - HS soát lỗi. - Chấm 5- 7 quyển, nhận xét. c. Hoạt động 2: Luyện tập. Mục tiêu: Làm đúng các bài tập đánh dấu thanh ở các tiếng có nguyên âm đôi ưa/ươ. Tiến hành: Bài2/55: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - GV tiến hành tương tự bài tập 2/46. Bài 3/7: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. - HS làm bài vào vở. - GV dán 3 tờ phiếu lên bảng, yêu cầu H S làm bài. - GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Cho HS sửa bài theo lời giải đúng. - GV giúp HS hiểu nghĩa các thành ngữ. - GV có thể cho HS học thuộc các thành ngữ. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò viết mỗi lỗi sai viết lại nhiều lần. - 1 HS nhắc lại đề. - HS theo dõi trong SGK. - HS đọc thầm. - HS viết chính tả. - Soát lỗi. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - HS làm bài vào vở. - 3 HS làm bài trên bảng. - 2 HS nhắc lại. Rút kinh nghiệm: Ngày dạy: 12/10/2012 TẬP LÀM VĂN ( Tiết:12 ) : LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. Mục tiêu: HS cần: - Nhận biết được cách quan sát khi tả cảnh trong 2 đoạn văn trích ( BT 1 ). - Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả một cảnh sông nước. - HS yếu: biết cách quan sát và lập được dàn bài đơn giang có gợi ý. II. Đồ dùng dạy - học: Tranh, ảnh minh hoạ cảnh sông nước: biển, sông, hồ, suối, đầm,. . . (cỡ to). III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lần lượt đọc lá đơn của mình. - GV nhận xét. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: 1’ Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b. Nội dung: Hoạt động 1: 10’ Hướng dẫn HS làm bài tập 1. Chú ý Thông qua những đoạn văn hay, học được cách quan sát khi tả cảnh sông nước. Bài 1/62: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu. - Gọi 2 HS lần lượt đọc 2 đoạn văn. - GV cho HS quan sát tranh và yêu cầu làm bài dựa theo tranh. - Gọi HS trình bày kết quả làm việc. - GV và HS nhận xét. Hoạt động 2: 20’ Hướng dẫn HS làm bài tập 2. Chú ý Biết ghi lại kết quả quan sát và lập dàn ý cho bài văn tả một cảnh sông nước cụ thể. Bài 2/62: - Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 2. - GV yêu cầu HS dựa vào những ghi chép để lập thành một dàn ý. - Gọi HS trình bày kết quả làm việc. - GV nhận xét và khen những HS làm dàn ý đúng, bài có nhiều hình ảnh, chi tiết tiêu biểu cho cảnh sông nước. 3. Củng cố, dặn dò: (3’) - Goị HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ. - GV nhận xét tiết học. - Về nhà làm bài tập. -Tìm hiểu bài:” Luyện tập tả cảnh ”.Hs yếu tìm hiểu bài tập 1. - HS nhắc lại đề. - 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - HS đọc đoạn văn. - HS làm việc cá nhân. - 1 HS đọc yêu cầu. - HS làm việc cá nhân. - HS trình bày kết quả làm việc. Rút kinh nghiệm: TOÁN ( Tiết: 30 ) LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Biết : + So sánh các phân số, tính giá trị biểu thức với phân số. + Giải bài toán “ Tìm 2 số biết hiệu và tỉ số của 2 số đó”. - HS hoàn thành BT1, BT2 (a,d), BT4. - HS yếu: giải được các bài toán có gợi ý của GV II. Đồ dùng dạy - học: 2 bảng phụ viết nội dung bài tập 3 và 4/32. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS - Yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước. - GV nhận xét và ghi điểm. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: 1’ Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b. Nội dung: Hoạt động 1: 14’ Hướng dẫn HS làm bài tập 1, 2. Ch ý Giúp HS củng cố về: So sánh phân số, tính giá trị của biểu thức với phân số, tìm hai số biết hiệu và tỉ số của hai số đó. Bài 1/31: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS làm việc theo cặp. - Gọi HS trình bày kết quả làm việc. - GV cà cả lớp nhận xét. Bài 2/31: - Gọi HS nêu yêu cầu ài tập. - GV tiến hành cho HS làm bài trên phiếu. - Gọi 2 HS sửa bài trên bảng. - GV và cả lớp nhận xét. - GV chấm một số phiếu. Hoạt động 2: 16’ hướng dẫn HS làm bài tập 3, 4. Ch ý Giúp HS củng cố về: Giải bài toán liên quan đến tìm một phân số cuả một số, tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. Bài 3/32: - Gọi 1 HS đọc đề bài. - GV yêu cầu HS tự làm bài vào vở. Bài 4/32: - GV tiến hành tương tự bài tập 3. 3. Củng cố, dặn dò: 2’ - Nhận xét tiết học. - Về nhà làm bài trong VBT. Chuẩn bị bài hôm sau .:HS yếu tìm hiểu bai 1,2 - HS nhắc lại đề. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm việc theo cặp. - 1 HS nêu yêu cầubài tập. - HS làm trên phiếu. - 2 HS làm bài trên bảng. HS đọc đề bài. HS giỏi nên cách làm ,HS yếu nhắc - Làm vào vở. Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: