I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
- Tự nhận biết được hình lập phương là hình hộp chữ nhật đặc biệt để rút ra được qui tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương từ qui tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
- Vận dụng được các qui tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương để giải một số bài toán có liên quan.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Một số hình hộp lập phương có thể khai triển được.
- Bảng phụ vẽ sẵn các hình khai triển.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Thứ ba ngày 14 tháng 02 năm 2012 TOÁN: Tiết 107 DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN CỦA HÌNH LẬP PHƯƠNG I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Tự nhận biết được hình lập phương là hình hộp chữ nhật đặc biệt để rút ra được qui tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương từ qui tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. - Vận dụng được các qui tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương để giải một số bài toán có liên quan. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Một số hình hộp lập phương có thể khai triển được. - Bảng phụ vẽ sẵn các hình khai triển. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Giáo viên Học sinh A. KIỂM TRA BÀI CŨ:Luyện tập - Hãy nêu một số đồ vật có dạng hình lập phương và cho biết hình lập phương có đặc điểm gì? - Yêu cầu HS nêu công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. - Nhận xét cho điểm HS. B. BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài: 1.Hình thành công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình lập phương. - Cho HS quan sát các mô hình trực quan về hình lập phương. + Hình lập phương có điểm gì giống với hình hộp chữ nhật? + Hình lập phương có điểm gì khác với hình hộp chữ nhật? + Có nhận xét gì về 3 kích thước của hình lập phương? + Hình lập phương có đủ 3 đặc điểm của hình hộp chữ nhật không? - Yêu cầu HS dựa vào công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật để tìm ra công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương. - GV gắn phần ghi nhớ lên bảng, sau đó gọi HS đọc lại. - GV ghi: Sxq = a x a x 4 Stp = a x a x 6 Ví dụ: - Gọi HS đọc ví dụ trong SGK (trang 111) - Yêu cầu HS làm vào bảng con. - Gọi HS nhận xét bài bạn. - GV nhận xét xác nhận kết quả. 2. Luyện tập – thực hành Bài 1/ 111: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài toán. - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn. - GV nhận xét. Bài 2/111: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài toán. - Yêu cầu HS làm bài vào vở, - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn. - GV nhận xét. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: Bài sau: Luyện tập - HS* nêu. -HSTB và Cả lớp viết công thức vào bảng con. - HS nghe và quan sát. + HSK trả lời. - HS ghi bảng con. Sxq = a x a x 4 Stp =a x a x 6 - HS đọc lại. - HS đọc. - HS làm bài. - HS nhận xét. - HS đọc. - 1 HSK làm bài.Lớp làm bài vào vở. - Nhận xét. - HS đọc. - 1 HSG lên bảng làm bài. HS làm bài. - Thực hiện. Rút kinh nghiệm: ------------*****-------------
Tài liệu đính kèm: