I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
- Hình thành cách tính thời gian của một chuyển động.
- Thực hành tính thời gian của một chuyển động.
-GDHS biết quý trọng thời gian.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết sẵn ghi nhớ. Nội dung bài tập 1.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Thứ năm ngày 22 tháng 2012 TOÁN Tiết 134 THỜI GIAN I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Hình thành cách tính thời gian của một chuyển động. - Thực hành tính thời gian của một chuyển động. -GDHS biết quý trọng thời gian. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết sẵn ghi nhớ. Nội dung bài tập 1. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Giáo viên Học sinh A. Kiểm tra bài cũ: lUYỆN TẬP - Nêu qui tắc và công thức tính quãng đường - Giải toán về tính quãng đường. - GV nhận xét cho điểm HS. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Các em đã biết cách tính vận tốc, quãng đường, tiết học hôm nay cô sẽ hướng dẫn cách tính thời gian– GV nêu và viết tên đề bài lên bảng. 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài: 1. Mối quan hệ giữa thời gian, vận tốc và quãng đường. Bài toán 1: - Nêu tên bài toán trong SGK. + Đề bài hỏi gì? + Vận tốc 42,5 km/giờ cho biết điều gì? + Vậy để biết ô tô đi quãng đường 170km trong mầy giờ ta làm như thế nào? - Yêu cầu HS làm bài. + Như vậy, để tính thời gian đi của ô tô, ta đã làm gì? - Vậy, thời gian của ô tô là: 170 : 42,5 = 4 (giờ) s : v = t + Dựa vào cách làm trên, hãy nêu cách tính thời gian của chuyển động? - GV ghi bảng và giải thích về kí hiệu. t = s : v - Yêu cầu HS ghi vào vở và gọi HS nhắc lại. Bài toán 2: - Nêu bài toán, yêu cầu HS đọc lại đề bài. - Yêu cầu HS dựa vào công thức tính vận tốc vừa tìm được để giải bài toán. - Gọi HS nhận xét bài của bạn trên bảng. - GV nhận xét sửa bài. + Trong bài toán này, số đo thời gian trong kết quả viết dưới dạng hỗn số rồi chuyển sang số đo phước hợp là tiện nhất, vì khi chuyển về số thập phân chỉ được kết quả gần đúng 1,167. - Gọi HS nhắc lại cách tính thời gian, nêu công thức tính thời gian. - GV viết sơ đồ sau lên bảng. v = s : t s = v t t = s : v - Như vậy khi biết hai trong ba đại lượng: vận tốc, quãng đường, thời gian ta có thể tính được đại lượng thứ ba nhờ các công thức trên. 2. Luyện tập thực hành Bài 1/143: - Gọi HS đọc đề bài. - GV yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS chữa bài của bạn trên bảng lớp, sau đó yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. - GV chữa bài, nhận xét. Bài 2/143: - GV gọi HS đọc đề bài toán. - GV yêu cầu HS làm bài. - GV gọi HS chữa bài của bạn trên bảng lớp. - GV nhận xét. Hoạt động nối tiếp: Chuẩn bị bài: Luyện tập - 1 HS* nêu. - 1 HSTB lên bảng làm bài, lớp làm vào nháp. - HS nghe. - HS theo dõi. + HS nêu. -1 HSK lên bảng thực hiện, cả lớp làm bài vào nháp. + HS trả lời. - Theo dõi. - Thực hiện. - HS nghe và đọc lại. - 1 HSG lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào nháp. - HS nhận xét bài làm của bạn. + HS nghe. - HS nhắc lại. - HS quan sát và nhắc lại. - HS nhắc lại. - Một HS đọc, HS cả lớp đọc thầm. - 2 HS*TB lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. - Thực hiện. - 1 HS đọc, HS cả lớp đọc thầm. - 1 HSK lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. - HS chữa bài của bạn, HS cả lớp theo dõi và tự chữa bài của mình. Rút kinh nghiệm ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ------*****------
Tài liệu đính kèm: