I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
- Tiếp tục rèn kĩ năng thực hành tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
- Làm quen với bài toán chuyển động cùng chiều đuổi kịp.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Thứ tư ngày 28 tháng 3 năm 2012 TOÁN: Tiết 138 LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Tiếp tục rèn kĩ năng thực hành tính vận tốc, quãng đường, thời gian. - Làm quen với bài toán chuyển động cùng chiều đuổi kịp. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Giáo viên Học sinh A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng làm bài tập về tính thời gian. - GV nhận xét cho điểm HS. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Ngoài những chuyển động ngược chiều trong thực tế ta còn xét những chuyển động cùng chiều và quan hệ giựa chúng. Nội dung bài học hôm nay ta xét một trường hợp đơn giản của chuyển động cùng chiều. 2. Luyện tập thực hành: 1. Thực hành tính quãng đường. Bài 2/146:Làm quen với toán chuyển động cùng chiều đuổi kịp. - Gọi HS đọc đề bài. - GV yêu cầu HS làm bài. - Gọi HS chữa bài của bạn trên bảng lớp, sau đó yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. - GV chữa bài, nhận xét. + Công thức nào đã được áp dụng trong bài toán này? 2. Bài 1/145: - Gọi HS đọc đề bài câu a. + Đề bài cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? + GV gắn bảng phụ lên bảng yêu cầu HS quan sát thảo luận cách giải. + Có mấy chuyển động đồng thời trong bài toán? + Quãng đường xe máy cách xe đạp lúc khởi hành là bao nhiêu? + Khi xe máy đuổi kịp xe đạp tại C thì khoảng cách giữa xe máy và xe đạp là bao nhiêu? + Như vậy theo thời gian từ lúc khởi hành, khoảng cách giữa hai xe ngày càng giảm đi. + Sau mỗi giờ xe máy đến gần xe đạp bao nhiêu km? - GV yêu cầu HS làm bài. - Gọi HS chữa bài của bạn trên bảng lớp, sau đó yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. - GV chữa bài, nhận xét. + Câu b yêu cầu HS tự làm bài. 3. Thực hành tính thời điểm hai động tử cùng chiều đuổi kịp nhau. Bài 3/146:((HSKG) - Gọi HS đọc đề bài. - GV yêu cầu HS làm bài. - Gọi HS chữa bài của bạn trên bảng lớp, sau đó yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. - GV chữa bài, nhận xét. Hoạt động nối tiếp: Chuẩn bị bài: Ôn tập về số tự nhiên. - HS* lên bảng làm bài. - HS nghe. - Một HS đọc, HS cả lớp đọc thầm. - 1 HSTB lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. - Thực hiện. - Một HS đọc, HS cả lớp đọc thầm. + HS nêu. + Thực hiện. + HS trả lời. + Theo dõi. + HS trả lời. - 1 HSK lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. - Thực hiện. + Thực hiện. + HS trả lời. - Một HS đọc, HS cả lớp đọc thầm. - 1 HSG lên bảng làm bài, HSKG Ở lớp làm bài vào vở. - Thực hiện. RÚT KINH NGHIỆM: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... = = = = = = = = = = = = * * * = = = = = = = = = = = = = =
Tài liệu đính kèm: