I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Biết: Viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 bên phải phần thập phân thì giá trị của số thập phân không thay đổi. Làm bài tập 1, 2.
2. Kĩ năng: Kĩ nặng nhận biết để so sánh số thập phân.
3. Thái độ: Tích cực, chủ động, sáng tạo.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC:
- Thầy: Phấn màu - Bảng phụ - Câu hỏi tình huống. Bài soạn: số thập phân bằng nhau
- Trò: Vở bài tập - bảng con - SGK.
Tiết 36. SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết: Viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 bên phải phần thập phân thì giá trị của số thập phân không thay đổi. Làm bài tập 1, 2. 2. Kĩ năng: Kĩ nặng nhận biết để so sánh số thập phân. 3. Thái độ: Tích cực, chủ động, sáng tạo. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC: - Thầy: Phấn màu - Bảng phụ - Câu hỏi tình huống. Bài soạn: số thập phân bằng nhau - Trò: Vở bài tập - bảng con - SGK. III. CÁC HOAT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Tổ chức: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Học sinh sửa bài 4 (SGK). 3. Bài mới: a. Giới thiệu - ghi bài: Số thập phân bằng nhau b. Các hoạt động: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò v HĐ 1:Nhận biết về số thập phân bằng nhau ° Mục tiêu: Hs biết: viết thêm chữ số 0 vào tận cùng bên phải số thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải số thập phân thì giá trị của số thập phân vẫn không thay đổi. ° Cách thực hiện: GV hướng dẫn thực hành: - Giáo viên đưa ví dụ: 0,9m ? 0,90m Hỏi 0,9m có bằng 0.90m không , vì sao? GV nhận xét. Kết luân: 0.9m = 0,90m; - Nếu thêm chữ số 0 vào bên phải của số thập phân thì có nhận xét gì về hai số thập phân? Nêu ví dụ b (SGK). Yêu cầu điền dấu > , < , = - 0.90=0.900 vậy 0.900 như thế nào với 0.90? - Nếu ta bớt đi chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân của một số, thì ta được số thập phân như thế nào với số đã cho? - Nhận xét và mời HS đọc kết luận 2 (SGK) v HĐ 2:Thực hành Bài 1: - Khi bỏ các chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân thì giá trị của số thập phân có thay đổi không ? Bài 2: - Khi viết thêm một số chữ số 0 vào tận cùng bên phải phần thập phân thì giá trị của số đó có thay đổi không GV nhận xét, kết luận. - Hát HS theo dõi, ghi đề vì: 9dm = m ; 90cm = m; 9dm=0,9m;90cm=0,90m→0,9m = 0,90m - ... Giá trị khôn thay đổi. 0,9 = 0,900 = 0,9000 8,75 = 8,750 = 8,7500 = 8,75000 12 = 12,0 = 12,000 - 2 HS làm bảng,cả lớp làm vở bài tập. HS trả lời : không thay đổi. Lớp nhận xét, bổ sung. 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - Thực hiện làm bài vào vở bài tập - 2 học sinh trình bày trên bảng. a. 7,800 = 7,8 64,900 = 64,9 3,0400 = 3,04 b) 2001,300 = 2001,3 35,020 = 35,02 100,0100 = 100,01 a. 5,612 17, 200 480,500 b) 24,500 80,010 14,678 IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Chuẩn bị bài sau: So sánh hai số thập phân. - Nhận xét tiết học. Toán Tiết 37. SO SÁNH HAI SỐ THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết: So sánh hai số thập phân Bài 1; Bài 2 2. Kĩ năng: Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại. 3. Thái độ: Tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC: - Thầy: Phấn màu - Bảng phụ, hệ thống câu hỏi, tình huống sư phạm - Trò: Vở nháp, SGK, bảng con III. CÁC HOAT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Điền dấu: 64,900 ... 64,9 3,0400 ....3,04 ; Giải thích? 3. Bài mới: a. Giới thiệu - ghi bài: b. Các hoạt động: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò v HĐ 1: So sánh 2 số thập phân ° Mục tiêu: Nhận biết để so sánh. ° Cách thực hiện: GV nêu VD: so sánh 8,1m và 7,9m - Để SS 8,1m và 7,9m ta làm thế nào? Đổi 8,1m ra cm? 7,9m ra cm? - Các em suy nghĩ tìm cách so sánh? Giáo viên chốt ý và ghi bảng 8,1m = 81 dm 7,9m = 79 dm Vì 81 dm > 79 dm Nên 8,1m > 7,9m - Tại sao em biết? - GV nói 8,1 là số tp; 7,9 là số tp Quá trình tìm hiểu 8,1 > 7,9 là quá trình tìm cách so sánh 2 số thập phân. v HĐ 2: So sánh 2 STP có phần nguyên bằng nhau. VD: 78,469 và 78,5 120,8 và 120,76 630,72 và 630,7 v HĐ 3: Luyện tập Bài 1: Rèn cách ss hai số thập phân. * GV hướng dẫn thực hành: * GV nhận xét, kết luận. Bài 2: - Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua giải nhanh nộp bài (10 em). - Giáo viên xem bài làm của học sinh. - Tặng hoa điểm thưởng HS làm đúng nhanh. HS theo dõi, ghi đề - Học sinh suy nghĩ trả lời - HS trình bày ra nháp nêu kết quả 8,1 > 7,9 - Học sinh tự nêu ý kiến Hoạt động nhóm đôi - Học sinh thảo luận - Học sinh trình bày ý kiến Ta có: m = 7dm = 700mm m = 698mm - Vì 700mm > 698mm nên m > m - Học sinh nhắc lại - Học sinh nêu và trình bày miệng 78,469 < 78,5 (Vì phần nguyên bằng nhau, ở hàng phần mười có 4 < 5). 3 HS làm bảng, HS cả lớp làm vào vở. a) 48, 97 < 51,02 b) 96,4 > 96,38 c) 0,7 > 0,65 Học sinh đọc đề - Hs làm vở - Hs nêu cách xếp lưu ý bé xếp trước. 6,375 < 6,735 < 7,19 < 8,72 < 9,01 IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: Nhận xét tiết học. Toán Tiết 38. LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết: So sánh hai số thập phân. 2. Kĩ năng: Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn. (Bài 1; Bài 2; Bài 3) JGD HSKT: Thực hiện được bài tập 1. 3. Thái độ: Tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC: - Thầy: Thầy: Phấn màu - Bảng phụ thẻ đúng - sai. - Trò: Vở bài tập. III. CÁC HOAT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Muốn so sánh 2 số thập phân ta làm như thế nào? Cho VD ? 3. Bài mới: a. Giới thiệu - ghi bài: b. Các hoạt động: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò v HĐ 1: Ôn tập củng cố kiến thức về so sánh hai số thập phân, xếp thứ tự đã xác định. ° Mục tiêu: Củng cố kiến thức đã học. ° Cách thực hiện: Bài 1: Đọc yêu cầu? - Bài nàyliên quan đến kiến thức nào? - Nhắc lại quy tắc so sánh. - Cho học sinh làm bài 1 vào vở Sửa bài: Sửa trên bảng lớp bằng trò chơi “hãy chọn dấu đúng”. Bài 2: Đọc yêu cầu bài tập? Để làm được bài toán này, ta phải nắm kiến thức nào? - Học sinh thảo luận (5 phút) Sửa bài: Bằng trò chơi đưa số về đúng vị trí(viết số vào bảng, 2 dãy thi đua tiếp sức đưa số về đúng thứ tự. GV nhận xét chốt kiến thức Bài 3: Giáo viên gợi mở để HS trả lời Nhận xét xem x đứng hàng nào trong số 9,7 x 8 ? Vậy x tương ứng với số nào của số 9,718 ? Vậy để 9,7 x 8 < 9,718 x phải như thế nào? - x là giá trị nào ? Để tương ứng ? - Sửa bài “Hãy chọn số đúng” v HĐ 2: Củng cố. - Nhắc lại cách so sánh hai STP bằng nhau. 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - So sánh 2 số thập phân- Hs nhắc lại - Hs thực hiện vào vở. 83,7 < 84,6 16,3 < 16,4 - Học sinh sửa bài, giải thích tại sao - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - Hiểu rõ lệnh đề SS phần nguyên của tất cả các số. - Phần nguyên bằng nhau ta so sánh tiếp phần thập phân cho đến hết các số. - Xếp theo yêu cầu đề bài - Học sinh giải thích cách làm - Ghi bảng nội dung luyện tập 2 Hoạt động lớp, cá nhân - Đứng hàng phần trăm - Tương ứng số 1 - x phải nhỏ hơn 1 - x = 0 - Học sinh làm bài - x = 1 - Hs nêu. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: Nhận xét tiết học. Toán Tiết 39. LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết: Đọc, viết, sắp xếp thứ tự các số thập phân. 2. Kĩ năng: Tính bằng cách thuận tiện nhất. Bài 1; Bài 2; Bài 3; Bài 4a 3. Thái độ: Tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC: - Thầy: Thầy: Phấn màu - Bảng phụ - Trò: Vở nháp - SGK - Bảng con III. CÁC HOAT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu cách so sánh số thập phân? Vận dụng so sánh 102,3... 102,45 3. Bài mới: a. Giới thiệu - ghi bài: Luyện tập chung b. Các hoạt động: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò v HĐ 1: Ôn tập đọc số thập phân ° M.T: Đọc đúng, chính xác số thập phân. ° Cách thực hiện: Bài 1: GV hướng dẫn thực hành: Tổ chức cho HS tự đặt câu hỏi để HS khác trả lời. - Nhận xét, đánh giá v HĐ 2: Ôn tập cách viết số thập phân Bài 2: - Tổ chức HS hỏi và HS khác trả lời. - Nhận xét, đánh giá v HĐ 3:Ôn tập cách so sánh và xếp thứ tự số thập phân Bài 3: - GV cho HS thi đua ghép các số vào giấy bìa đã chuẩn bị sẵn. Giáo viên nhận xét, đánh giá v HĐ 4: Ôn tập tính nhanh Bài 4: - GV cho HS thi đua làm theo nhóm. - Nhóm nào có cách làm nhanh nhất sẽ trình bày ở bảng. Giáo viên nhận xét, đánh giá 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - 1 học sinh nêu lại cách thực hiện. - HS hỏi và trả lời - Học sinh sửa miệng bài 1 Hoạt động cả lớp 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - Hỏi và trả lời - Học sinh sửa bài bảng 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - Học sinh làm theo nhóm bàn - Học sinh dán bảng lớp : 41,538 < 41,835 < 42,358 < 42,538 - Học sinh các nhóm nhận xét Nhóm nào làm nhanh lên trình bày Hoạt động cá nhân, nhóm bàn 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - Học sinh thảo luận làm theo nhóm a) IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân. Toán Tiết 40. VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân (Trường hợp đơn giản ). Bài 1;2; 3. 2. Kĩ năng: Luyện tập viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau. 3. Thái độ: Tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC: - Thầy: Kẻ sẵn bảng đơn vị đo độ dài chỉ ghi đơn vị đo - Trò: SGK, vở bài tập. III. CÁC HOAT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu cách so sánh 2 số thập phân có phần nguyên bằng nhau? 3. Bài mới: a. Giới thiệu - ghi bài: Viết các số đo độ dài dưới dạng số tphân b. Các hoạt động: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò v HĐ 1: Hệ thống bảng đơn vị đo độ dài: ° M.T: Hệ thống lại bảng đơn vị đo độ dài; Nhớ được các đơn vị đo với mối quan hệ giữa các đơn vị đo. - Kể tên các đơn vị đo độ dài lớn hơn m? - Kể tên các đơn vị đo độ dài nhỏ hơn m? - Đọc lại các đơn vị đo? 1 km bằng bao nhiêu hm ? 1 hm bằng 1 phần mấy của km ? 1 hm bằng bao nhiêu dam ? 1 dam bằng bao nhiêu m ? 1 dam bằng bao nhiêu hm ? - Quan hệ giữa 1 số đơn vị đo độ dài thông dụng: Mỗi đơn vị đo độ dài bằng (bằng 0,1) đơn vị liền trước nó. - Giáo viên treo bảng phụ ghi sẵn: - Giáo viên ghi kết quả - GV giới thiệu bài dựa vào kết quả: từ 1m = 0,001km ; 1mm = 0,001m v HĐ 2: HDHS đổi đơn vị đo độ dài - Giáo viên đưa ra 4 hoặc 5 bài VD v HĐ 3: Luyện tập Bài 1 + 2: - Giáo viên yêu cầu HS đọc đề - Giáo viên yêu cầu HS làm vở Bài 3: Giáo viên yêu cầu HS đọc đề - Giáo viên yêu cầu HS làm vở Hoạt động cá nhân, lớp Học sinh trả lời và thực hành điền vào bảng phụ kẻ sẵn. km ; hm ; dam dm ; cm ; mm - Học sinh trả lời - Nhận xét. 1km=1000m; 1m=100cm;1m=1000 mm 1 m = km = 0,001 km 1 cm = m = 0,01 m 1 mm = m = 0,001 m - Hs sửa bài miệng. Hs nêu cách làm 6 m 4 dm = 6 m = 6 , 4 m - HS trình bày theo hiểu biết của các em. Bước 1: Điền từng hàng đơn vị đo vào bảng (mỗi hàng 1 chữ số). Bước 2: Đặt dấu phẩy hoặc dời dấu phẩy sau đơn vị đề bài hỏi. 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - Học sinh làm vở - Học sinh đọc đề - Học sinh làm vở IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Nhận xét tiết học. Tập làm văn Tiết 64. LUYỆN TẬP TẢ CẢNH (Dựng đoạn mở bài, kết bài) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nhận biết và nêu được cách viết 2 kiểu mở bài: MBTT, MBGT(BT1) 2. Kĩ năng: Phân biệt đươc 2 cách kết bài: KBMR, KBKMR(BT2); viết được đoạn mở bài kiểu gián tiếp, đoạn kết bài kiểu mở rộng chi bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương (BT3) 3. Thái độ: Giáo dục HS lòng yêu thiên nhiên II. THIẾT BỊ DẠY HỌC: - Thầy: - Trò: III. CÁC HOAT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập tả cảnh. 3. Bài mới: a. Giới thiệu - ghi bài: Luyện tập tả cảnh (Dựng đoạn mở bài, kết bài) b. Các hoạt động: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò v HĐ 1: Củng cố cách viết mở bài, kết bài. ° Mục tiêu: ° Cách thực hiện: Bài 1: GV hướng dẫn thực hành: - Đoạn nào mở bài trực tiếp, đoạn nào mở bài theo kiểu gián tiếp ? Vì sao em biết điều đó ? - Em thấy kiểu mở bài nào tự nhiên, hấp dẫn hơn ? GV nhận xét kết luận . Bài 2: GV hướng dẫn thực hành: Yêu cầu các nhóm trả lời câu hỏi (tương tự như bài 1) viết vào bảng nhóm - Em thấy kiểu mở bài nào tự nhiên, hấp dẫn hơn ? GV nhận xét kết luận . v HĐ 2: Thực hành. ° M.T: Rèn kĩ năng viết các kiểu mở bài, kết bài cho bài văn tả cảnh. Bài 3: GV hướng dẫn thực hành: - Viết đoạn mở bài và kết bài cho bài văn tả cảnh vật mà em đã viết phần thân bài. Khi viết có thể liên hệ đến những cảnh đẹp của đất nước, của địa phương. - Đoạn kết bài có thể nhắc lại một kỉ niệm của mình về nơi đây hoặc những việc làm của mọi người để giữ gìn, xây dựng cho phong cảnh thêm đẹp hơn. 1 HS đọc yêu cầu bài HS làm việc theo bàn. Đại diện HS đọc các đoạn văn và trả lời câu hỏi. 1 HS đọc yêu cầu bài HS làm việc theo bàn. Đại diện HS đọc các đoạn văn và trả lời câu hỏi. Lớp nhận xét, bổ sung. 1 HS đọc yêu cầu bài 2 HS làm bảng nhóm, HS cả lớp làm vào vở bài tập. Đại diện HS trình bày kết quả . Lớp nhận xét, bổ sung. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Nhận xét tiết học.
Tài liệu đính kèm: