Giáo án tổng hợp bôi dưỡng học sinh giỏi môn tiêng Việt lớp 4, 5

Giáo án tổng hợp bôi dưỡng học sinh giỏi môn tiêng Việt lớp 4, 5

I/Cấu tao từ: (Tuần 3 - lởp4)

1. Ghi nhở:

*cấu tạo từị

- Từ phức

Từ láy (Từ tượng thanh, tượng hình)

Từ đơn Từ ghép T.G.P.L

ĩ

Láy âm đầu

T.G.T.H

Láy vần \

Láy âm và vần \

Láy tiêng

a) Tiếng là đơn vị cấu tạo nên tò. Tiếng có thể có nghĩa rõ ràng hoặc có nghĩa không

rõ ràng.

V.D : Đất đai ( Tiếng đai đã mờ nghĩa )

Sạch sành sanh ( Tiếng sành, sanh trong không có nghĩa )

b) Tử là đơn vị nhỏ nhất dùng có nghĩa dùng để đặt câu. Từ có 2 loại:

-Từ do Ì tiếng có nghĩa tạo thành gọi là tò đơn.

- Từ do 2 hoặc nhiều tiếng ghép lại tạo thành nghĩa chung gọi là tò phức. Mỗi tiếng trong từ phức có thể có nghĩa rõ ràng hoặc không rõ ràng.

 

doc 5 trang Người đăng huong21 Lượt xem 633Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tổng hợp bôi dưỡng học sinh giỏi môn tiêng Việt lớp 4, 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phßng Gi¸o dôc vµ ®µo t¹o tam n«ng
Tr­êng TiÓu häc Cæ tiÕt
GIÁO ÁN Tæng hîp
	 	 r 	
Bôi dưỡng học sinh giỏi môn Tiêng Việt
Lóp 4-5
Họ và tên: Phùng Thị Thu Trà
*Nội dung:
Phần Ị: Luyện từ và câu :	Trang
Cấu tạo từ	4
Cấu tạo từ phức	8
Từ loại.
3. Ì-Danh từ, động từ, tính từ	13
Đại tò, đại tò xưng hô	20
Quan hệ từ	22
4)	Các lớp từ:
Từ đồng nghĩa	24
Từ trái nghĩa	27
Từ đồng âm	28
Từ nhiều nghĩa	29
Khái niệm câu	32
Các thành phần của câu (cấu tạo ngữ pháp của câu)	35
Các kiểu câu (chia theo mục đích nói):
Câu hỏi.	40
Câu kể	41
Câu khiến	44
Câu cảm	44
8)	Phân loại câu theo cấu tạo	45
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ	48
Nối các vế câu ghép bằng cặp tò hô ứng	51
Dấu câu	52
Liên kết câu	54
Phần li:Tập làm văn:
Bài tập về phép viết câu	55
Bài tập về phép viết đoạn	61
Luyện viết phần mở bài	64
Luyện viết phần kết bài	66
Luyện tìm ý cho phần thân bài	68
Phương pháp chung khi làm bài Tập làm văn	71
Làm thế nào để viết được một bài văn hay	72
Nội dung và phương pháp làm bài:
8.1- Thể loại miêu tả	74
Tảđốvật	74
Tả cây cối	76
Tả loài vật	78
Tả người	79
Tả cảnh	81
	2 í
8.2- Thể loại kể chuyện	84
8 3- Thể loại viết thư	87
Phần IU: Cảm thu văn hoe:
A-Khái niệm	88
B-Một số biện pháp tu từ thường gặp	88
C-Kỹ năng viết một đoạn văn về C.T.V.H	88
D-Hệ thống bài tập về C.T.V.H	89
Phần IV: Chính tả (Phù hợp vói khu vực Miền Bắc)
Chính tả phân biệt Ì / n	97
Chính tả phân biệt ch / tr	98
Chính tả phân biệt X / s	100
Chính tả phân biệt gi / r / d	loi
Quy tắc viết phụ âm đầu "cờ" (c /k /q )	102
Quy tắc viết phụ âm đầu "ngờ" (ng /ngh)	103
Quy tắc viết nguyên âm i (i / y )	103
Quy tắc viết hoa	104
Quy tắc đánh dấu thanh	106
Cấu tạo tiếng - cấu tạo vần	106
11 )Cấu tạo từ Hán-Việt.'	107
Phần V: Hệ thống bài tập tiếng việt cuối bậc tiểu học:
Bàitập chính tả	109
Bài tập luyện từ và câu	111
Bài tập C.T.V.H	120
Bài tập làm văn	124
Phân Vỉ: Các đê luyện thỉ cuối bậc tiểu học
PHẦN I: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
I/Cấu tao từ: (Tuần 3 - lởp4)
1. Ghi nhở:
*cấu tạo từị
-► Từ phức
Từ láy (Từ tượng thanh, tượng hình)
Từ đơn	Từ ghép	►T.G.P.L
ĩ
Láy âm đầu
T.G.T.H
Láy vần \
Láy âm và vần \
Láy tiêng
a)	Tiếng là đơn vị cấu tạo nên tò. Tiếng có thể có nghĩa rõ ràng hoặc có nghĩa không
rõ ràng.
V.D : Đất đai ( Tiếng đai đã mờ nghĩa )
Sạch sành sanh ( Tiếng sành, sanh trong không có nghĩa )
b)	Tử là đơn vị nhỏ nhất dùng có nghĩa dùng để đặt câu. Từ có 2 loại:
-Từ do Ì tiếng có nghĩa tạo thành gọi là tò đơn.
- Từ do 2 hoặc nhiều tiếng ghép lại tạo thành nghĩa chung gọi là tò phức. Mỗi tiếng trong từ phức có thể có nghĩa rõ ràng hoặc không rõ ràng.
c)Cách phân đinh ranh giỏi từ:
Để tách câu thành từng từ, ta phải chia câu thành từng phần có nghĩa sao cho được nhiều phần nhất ( chia cho đến phần nhỏ nhất). Vì nếu chia câu thành từng phần có nghĩa nhưng chưa phải là nhỏ nhất thì phần đó có thể là Ì cụm từ chứ chưa phải là Ì từ.
Dựa vào tính hoàn chỉnh về cấu tạo và về nghĩa của từ, ta có thể xác định được Ì tổ hợp nào đó là Ì từ (tò phức) hay 2 từ đơn bằng cách xem xét tổ hợp ấy về 2 mặt: kết cấu và nghĩa
-Cách Ị : Dùng thao tác chêm, xen: Nếu quan hệ giữa các tiếng trong tổ hợp mà lỏng lẻo, dễ tách rời, có thể chêm, xen Ì tiếng khác tò bên ngoài vào mà nghĩa của tổ hợp về cơ bản vẫn không thay đổi thì tổ hợp ấy là 2 từ đơn.
V.D: tung cánh 	► Tung đôi cánh
lướt nhanh 	► Lướt rất nhanh
(Hai tổ hợp trên đã chêm thêm tiếng đôi, rất nhưng nghĩa các tò này về cơ bản không thay đổi, do đó tung cánh và lướt nhanh là kết hợp 2 từ đơn)
Ngược lại, nếu mối quan hệ giữa các tiếng trong tổ hợp mà chặt chẽ, khó có thể tách rời và đã tạo thành một khối vững chắc, mang tính cố định ( không thể chêm , xen ) thì tổ hợp ấy là Ì từ phức.
V.D: chuồn chuồn nước	► chuồn chuồn sống ở nước
mặt hồ	► mặt của hồ
(Khi ta chêm thêm tiếng sống và cửa vào, cấu trúc và nghĩa của 2 tổ hợp trên đã bị phá vỡ ,do đó chuồn chuồn nước và mặt hồ là kết hợp Ì tò phức)
Cách 2 : Xét xem trong kết hợp có yếu tố nào đã chuyển nghĩa hay mờ nghĩa gốc hay không.
V.D : bánh dày (tên Ì loại bánh); áo dài (tên Ì loại áo ) đều là các kết hợp của Ì tò đơn vì các yếu tố dày, dài đã mờ nghĩa, chỉ còn là tên gọi của Ì loại bánh, Ì loại áo, chúng kết hợp chặt chẽ với các tiếng đứng trước nó để tạo thành Ì tò
Cách 3 : Xét xem tổ hợp ấy có nằm trong thế đối lập không ,nếu có thì đấy là kết hợp củ 2 từ đơn.
V.D : có xoè ra chứ không có xoè vào 1
có rủ xuống chứ không có rủ lên] xoè ra, rủ xuống là Ì tò phức
ngược với chạy đi là chạy lại 1
ngược với bò vào là bò ra J chạy đi, bò ra là những kết hợp của 2 từ đơn
* Chú ý:
+ Khả năng dùng Ì yếu tố thay cho cả tổ hợp cũng là cách để chúng ta xác định tư cách tò.
V.D: cánh én ( chỉ con chim én) tay người ( chỉ con người) + Có những tổ hợp mang tính chất trung gian, nghĩa của nó mang đặc điểm của cả 2 loại (từ phức và 2 từ đơn ). Trong trường hợp này ,tuỳ từng trường hợp cụ thể mà ta có kết luận nó thuộc loại nào.
2. Bài tập thực hành : Bàil:
Tìm từ trong các câu sau :
Nụ hoa xanh màu ngọc bích.
Đồng lúa rộng mênh mông.
Tổ quốc ta vô cùng tươi đẹp.
*Đáp án : Từ 2 tiếng : ngọc bích, đồng lúa, mênh mông, Tổ quốc, vô cùng, tươi đẹp.
Bài2 :
Tìm các từ phức trong các kết hợp được in đậm dưới đây:

Tài liệu đính kèm:

  • docTai_lieu_BDHSG_mon_Tieng_Viet_lop_4-5.pdf.doc